- Biển số
- OF-85465
- Ngày cấp bằng
- 16/2/11
- Số km
- 6,821
- Động cơ
- 477,887 Mã lực
E chửa nhìn thấy con iot nào 2000 cvt nào cảToàn các thánh phán vậy, những con vios đời từ 2000 chạy hộp số cvt vẫn phóng ầm ầm trên đường
E chửa nhìn thấy con iot nào 2000 cvt nào cảToàn các thánh phán vậy, những con vios đời từ 2000 chạy hộp số cvt vẫn phóng ầm ầm trên đường
chắc cụ ấy nhầm..chỉ có Mitsu Lancer cũng dùng hs cvt từ quãng loanh quanh 2000E chửa nhìn thấy con iot nào 2000 cvt nào cả
xe Nhật họ dùng cvt để giá thành thấp dễ cạnh tranh. nói chung cvt chỉ thích hợp lắp trên xe nhỏ như Toy chỉ lắp từ Altis chở xuống.trước h e vẫn nghĩ cvt ko bền nên khá là có ác cảm nhưng mà bg đã xài dây đai thép rồi mà Toy, Hon, Nis, Suba đều xài thì chắc k tệ đâu. cá nhân e thì đã dc trải nghiệm AT từ 4 cấp (focus), 6 cấp (m3), 7 cấp (mer C) rồi và bg thấy cvt đi cũng có cái hay, nhất là trong nội thành, nhẹ nhàng và vọt nhanh. đi At kieu gi thì kiểu, vẫn bị giật khi trong khung số từ 1 đến 3.
hộp số cvt lành ít hỏng!E thấy con tico của dewoo 1996 vẫn bon bonxe Nhật họ dùng cvt để giá thành thấp dễ cạnh tranh. nói chung cvt chỉ thích hợp lắp trên xe nhỏ như Toy chỉ lắp từ Altis chở xuống.
Bài hay đọc không hối tiếc.AT bền hơn CVT là điều chắc chắn. Còn về cái vụ thay dây đai thì em viết sai rồi. Không ai chỉ thay mỗi dây đai của CVT. Phải thay luôn cả hộp số CVT.
CVT ồn hơn AT là điều chắc chắn. Tuy nhiên em viết CVT ồn hơn AT là do cấu tạo dây đai thép kéo hoặc đẩy Puli kim loại sẽ phát tiếng ồn lớn hơn AT là không đúng. Dây đai thép và Pully của hộp số CVT cũng ngâm trong dầu CVTF như hệ thống bánh răng của hộp số AT ngâm trong dầu ATF thôi. Tuy nhiên tiếng ồn của CVT không phải là do dây đai thép kéo hoặc đẩy Puli kim loại mà là do động cơ gắn với hộp số CVT luôn quay ở vòng tua tối ưu. Vòng tua tối ưu của động cơ trong khoảng 1000 rpm ~ 2000 rpm. Các nhà sản xuất lợi dụng tính năng thay đổi liên tục tỷ số truyền động của hộp số CVT để lập trình sao cho động cơ quay ở vòng tua tối ưu 1000 rpm ~ 2000 rpm càng lâu càng tốt để tiết kiệm nguyên liệu xăng. Tức là khi xe vừa mới khởi động từ vị trí đứng yên, máy tính của xe vẫn để động cơ quay với vòng tua tối ưu 1000 rpm ~ 2000 rpm và điều chỉnh giãn nở Pulley tương ứng với tỷ số truyền động của số thấp. Số thấp mà vòng tua động cơ cao thì các em sẽ nghe tiếng máy động cơ gầm rú rất ồn.
Cái này em viết sai rồi. Hệ thống 2 Pulley được điều khiển giãn nở bằng máy tính và bơm thuỷ lực. Muốn giãn nở Pulley lúc nào cũng được, không cần phải chờ "chạy một quãng đường tương đối dài để Puli ép giãn đến về tỷ số truyền tối ưu" như em đã viết.
Xe gắn hộp số CVT không bốc ngay lập tức mà có độ trễ không phải là vì không giãn nở Pulley ngay lập tức được mà độ trễ này là hiệu ứng dây thun của dây đai thép. Đây là khuyết điểm cố hữu thuộc về bản chất của hộp số CVT, không thể khắc phục được.
Toyota tìm cách khắc phục khuyết điểm của hiệu ứng dây thun CVT ở số thấp bằng cách thêm bánh răng vào hộp số CVT ở số thấp, đề pa ngay lập tức bằng bánh răng, sau đó mới chuyển sang dùng dây đai thép. Toyota gọi công nghệ này là Super CVT-i.
Người am hiểu sẽ gọi xe AT bị giật khi sang số tự động đấy. Đây là khuyết điểm cố hữu thuộc về bản chất của hộp số MT và AT, không thể khắc phục hoàn toàn hiện tượng xe bị giật khi sang số bánh răng được. Người ta chỉ có thể khắc phục một phần hiện tượng bị giật khi sang số bánh răng bằng cách tăng thêm nhiều số cho hộp số tự động AT lên 9 cấp, 10 cấp. Càng nhiều cấp thì hộp số tự động AT sang số sẽ mượt hơn. Tuy nhiên không thể tăng số cấp lên mãi được vì hệ thống bánh răng 9, 10 cấp hoặc hơn sẽ cực kỳ cồng kềnh, phức tạp và nặng khủng khiếp, chi phí cực cao.
Lắp hộp số CVT trên xe nào phụ thuộc vào sức chịu đựng tối đa của dây đai thép CVT.
Dây đai thép của hộp số CVT có một nhược điểm là không chịu nổi sức kéo mômen xoắn lớn hơn của các động cơ lớn hơn trong các xe lớn.
Điều này cũng tương tự như các hộp số cấp MT và AT hiện nay cũng không thể chịu đựng nổi sức kéo mômen xoắn cực lớn của động cơ điện. Hộp số cấp MT và AT hiện nay không thể lắp vào các xe điện có công suất động cơ mômen xoắn cực lớn như xe điện Telsa. Xe điện Telsa chỉ có hộp số 1 cấp.
Chứng tỏ lâu giờ bác Mesh nhà mình toàn chém gióAT bền hơn CVT là điều chắc chắn. Còn về cái vụ thay dây đai thì em viết sai rồi. Không ai chỉ thay mỗi dây đai của CVT. Phải thay luôn cả hộp số CVT.
CVT ồn hơn AT là điều chắc chắn. Tuy nhiên em viết CVT ồn hơn AT là do cấu tạo dây đai thép kéo hoặc đẩy Puli kim loại sẽ phát tiếng ồn lớn hơn AT là không đúng. Dây đai thép và Pully của hộp số CVT cũng ngâm trong dầu CVTF như hệ thống bánh răng của hộp số AT ngâm trong dầu ATF thôi. Tuy nhiên tiếng ồn của CVT không phải là do dây đai thép kéo hoặc đẩy Puli kim loại mà là do động cơ gắn với hộp số CVT luôn quay ở vòng tua tối ưu. Vòng tua tối ưu của động cơ trong khoảng 1000 rpm ~ 2000 rpm. Các nhà sản xuất lợi dụng tính năng thay đổi liên tục tỷ số truyền động của hộp số CVT để lập trình sao cho động cơ quay ở vòng tua tối ưu 1000 rpm ~ 2000 rpm càng lâu càng tốt để tiết kiệm nguyên liệu xăng. Tức là khi xe vừa mới khởi động từ vị trí đứng yên, máy tính của xe vẫn để động cơ quay với vòng tua tối ưu 1000 rpm ~ 2000 rpm và điều chỉnh giãn nở Pulley tương ứng với tỷ số truyền động của số thấp. Số thấp mà vòng tua động cơ cao thì các em sẽ nghe tiếng máy động cơ gầm rú rất ồn.
Cái này em viết sai rồi. Hệ thống 2 Pulley được điều khiển giãn nở bằng máy tính và bơm thuỷ lực. Muốn giãn nở Pulley lúc nào cũng được, không cần phải chờ "chạy một quãng đường tương đối dài để Puli ép giãn đến về tỷ số truyền tối ưu" như em đã viết.
Xe gắn hộp số CVT không bốc ngay lập tức mà có độ trễ không phải là vì không giãn nở Pulley ngay lập tức được mà độ trễ này là hiệu ứng dây thun của dây đai thép. Đây là khuyết điểm cố hữu thuộc về bản chất của hộp số CVT, không thể khắc phục được.
Toyota tìm cách khắc phục khuyết điểm của hiệu ứng dây thun CVT ở số thấp bằng cách thêm bánh răng vào hộp số CVT ở số thấp, đề pa ngay lập tức bằng bánh răng, sau đó mới chuyển sang dùng dây đai thép. Toyota gọi công nghệ này là Super CVT-i.
Người am hiểu sẽ gọi xe AT bị giật khi sang số tự động đấy. Đây là khuyết điểm cố hữu thuộc về bản chất của hộp số MT và AT, không thể khắc phục hoàn toàn hiện tượng xe bị giật khi sang số bánh răng được. Người ta chỉ có thể khắc phục một phần hiện tượng bị giật khi sang số bánh răng bằng cách tăng thêm nhiều số cho hộp số tự động AT lên 9 cấp, 10 cấp. Càng nhiều cấp thì hộp số tự động AT sang số sẽ mượt hơn. Tuy nhiên không thể tăng số cấp lên mãi được vì hệ thống bánh răng 9, 10 cấp hoặc hơn sẽ cực kỳ cồng kềnh, phức tạp và nặng khủng khiếp, chi phí cực cao.
Bác phân tích rất hợp lí.Bác có thể cho em biết thế tại sao các hãng xe Nhật lại chuyển từ AT sang CVT hết thế vậy ạ.Chắc có một nguyên nhân gì đó hợp lí hơn là tiết kiệm để cạnh tranh ạ.Phải chăng là tăng lợi nhuận từ dịch vụ bảo trì thay thế ạ.Việc cho ra 1 sản phẩm bền hơn,chi phí bảo trì thấp hơn có lẽ là hướng đi thích hợp hơn chứ cụ nhìLắp hộp số CVT trên xe nào phụ thuộc vào sức chịu đựng tối đa của dây đai thép CVT.
Dây đai thép của hộp số CVT có một nhược điểm là không chịu nổi sức kéo mômen xoắn lớn hơn của các động cơ lớn hơn trong các xe lớn.
Điều này cũng tương tự như các hộp số cấp MT và AT hiện nay cũng không thể chịu đựng nổi sức kéo mômen xoắn cực lớn của động cơ điện. Hộp số cấp MT và AT hiện nay không thể lắp vào các xe điện có công suất động cơ mômen xoắn cực lớn như xe điện Telsa. Xe điện Telsa chỉ có hộp số 1 cấp.
Bài quá hay và bổ ích.Có 2 nguyên nhân chính:
1. Tiết kiệm chi phí. Có 3 lọai truyền động từ động cơ đến bánh xe. FWD, RWD, AWD (hoặc 4WD). Lái 2 bánh trước, lái 2 bánh sau, lái tất cả 4 bánh. Chi phí sản xuất từ cao nhất đến thấp như sau: AWD > RWD > FWD.
Hộp số tự động AT càng nhiều cấp số thì càng cồng kềnh và càng dài.
Hộp số tự động AT 4 cấp có thể gắn vào khoang máy của xe FWD nhưng hộp số tự động 6, 7 cấp số trở lên thì không thể gắn vào khoang máy của xe FWD vì hộp số quá dài, không có đủ chỗ gắn. Bắt buộc phải gắn vào xe RWD thì mới đủ chỗ.
Hộp số CVT đã xuất hiện như vị cứu tinh.
Hộp số CVT nhỏ gọn hơn hộp số tự động AT rất nhiều. Chi phí sản xuất hộp số CVT cũng rẻ hơn chi phí sản xuất hộp số tự động AT.
Bản thân các hãng xe hơi ban đầu cũng bị mờ mắt vì kích cỡ nhỏ gọn của hộp số CVT. Thế là a lê hấp, các hãng xe hơi thi nhau gắn tràn lan hộp số CVT lên tất cả các dòng xe, tập trung sản xuất thật nhiều xe FWD, hạn chế sản xuất xe RWD và xe AWD. Mờ mắt vì lợi nhuận khổng lồ do hộp số CVT đem lại tức thì.
2. Bản thân các hãng xe hơi cũng không biết trên thực tế hộp số CVT có độ bền và độ đáng tin cậy như thế nào nên họ đã lợi dụng cơ hội take chance thử nghiệm luôn. Gắn lên trước tính sau, sai đâu sửa đó, từ từ hoàn thiện sau.
Gần 20 năm trước, năm 2000 bắt đầu bùng nổ hộp số CVT. Lúc đó những hãng xe hơi đi đầu gắn hộp số CVT lên các dòng xe cũng không biết độ bền và độ tin cậy của hộp số CVT hoạt động trên thực tế như thế nào. Họ chỉ chạy đua với nhau để cắt giảm chi phí hộp số và cố tỏ ra là hãng đi tiên phong công nghệ mới. Kết quả là người tiêu dùng lãnh đủ vì bị đem ra làm thí nghiệm mà không biết mình đang bị các hãng xe hơi thí nghiệm.
Gần 20 năm sau, năm 2018 ưu khuyết điểm của hộp số CVT đã được kiểm chứng trên thực tế. Hộp số CVT không đáng tin cậy bằng hộp số tự động AT và yếu hơn hộp số tự động AT.
Hộp số CVT chỉ thích hợp dùng cho các động cơ từ 1.6 L trở xuống. Nếu cố dùng hộp số CVT cho động cơ 2.0 L thì xe vẫn chạy được nhưng chỉ chở được một mình tài xế. Nếu xe 2.0 L CVT chở đầy người và leo núi thì yếu như sên.
Thanks cụ rất nhiều.Nghe cụ chỉ giáo tận tình chỉ biết kêu lên 2 tiếng Sư phụ.Xe nhỏ,đi phố,gia đình thì CVT là lí tưởng cho nhà sản xuất cụ nhỉ.ahihiCó 2 nguyên nhân chính:
1. Tiết kiệm chi phí. Có 3 lọai truyền động từ động cơ đến bánh xe. FWD, RWD, AWD (hoặc 4WD). Lái 2 bánh trước, lái 2 bánh sau, lái tất cả 4 bánh. Chi phí sản xuất từ cao nhất đến thấp như sau: AWD > RWD > FWD.
Hộp số tự động AT càng nhiều cấp số thì càng cồng kềnh và càng dài.
Hộp số tự động AT 4 cấp có thể gắn vào khoang máy của xe FWD nhưng hộp số tự động 6, 7 cấp số trở lên thì không thể gắn vào khoang máy của xe FWD vì hộp số quá dài, không có đủ chỗ gắn. Bắt buộc phải gắn vào xe RWD thì mới đủ chỗ.
Hộp số CVT đã xuất hiện như vị cứu tinh.
Hộp số CVT nhỏ gọn hơn hộp số tự động AT rất nhiều. Chi phí sản xuất hộp số CVT cũng rẻ hơn chi phí sản xuất hộp số tự động AT.
Bản thân các hãng xe hơi ban đầu cũng bị mờ mắt vì kích cỡ nhỏ gọn của hộp số CVT. Thế là a lê hấp, các hãng xe hơi thi nhau gắn tràn lan hộp số CVT lên tất cả các dòng xe, tập trung sản xuất thật nhiều xe FWD, hạn chế sản xuất xe RWD và xe AWD. Mờ mắt vì lợi nhuận khổng lồ do hộp số CVT đem lại tức thì.
2. Bản thân các hãng xe hơi cũng không biết trên thực tế hộp số CVT có độ bền và độ đáng tin cậy như thế nào nên họ đã lợi dụng cơ hội take chance thử nghiệm luôn. Gắn lên trước tính sau, sai đâu sửa đó, từ từ hoàn thiện sau.
Gần 20 năm trước, năm 2000 bắt đầu bùng nổ hộp số CVT. Lúc đó những hãng xe hơi đi đầu gắn hộp số CVT lên các dòng xe cũng không biết độ bền và độ tin cậy của hộp số CVT hoạt động trên thực tế như thế nào. Họ chỉ chạy đua với nhau để cắt giảm chi phí hộp số và cố tỏ ra là hãng đi tiên phong công nghệ mới. Kết quả là người tiêu dùng lãnh đủ vì bị đem ra làm thí nghiệm mà không biết mình đang bị các hãng xe hơi thí nghiệm.
Gần 20 năm sau, năm 2018 ưu khuyết điểm của hộp số CVT đã được kiểm chứng trên thực tế. Hộp số CVT không đáng tin cậy bằng hộp số tự động AT và yếu hơn hộp số tự động AT.
Hộp số CVT chỉ thích hợp dùng cho các động cơ từ 1.6 L trở xuống. Nếu cố dùng hộp số CVT cho động cơ 2.0 L thì xe vẫn chạy được nhưng chỉ chở được một mình tài xế. Nếu xe 2.0 L CVT chở đầy người và leo núi thì yếu như sên.
Mazda 3 hộp số tự động 6 cấp và dẫn động cầu trước mà cụHộp số tự động AT 4 cấp có thể gắn vào khoang máy của xe FWD nhưng hộp số tự động 6, 7 cấp số trở lên thì không thể gắn vào khoang máy của xe FWD vì hộp số quá dài.
Sao con subaru forester 2.0 vẫn dùng cvt đấy cụ. Mà còn được đánh giá cao về khả năng vận hành nữaCó 2 nguyên nhân chính:
1. Tiết kiệm chi phí. Có 3 lọai truyền động từ động cơ đến bánh xe. FWD, RWD, AWD (hoặc 4WD). Lái 2 bánh trước, lái 2 bánh sau, lái tất cả 4 bánh. Chi phí sản xuất từ cao nhất đến thấp như sau: AWD > RWD > FWD.
Hộp số tự động AT càng nhiều cấp số thì càng cồng kềnh và càng dài.
Hộp số tự động AT 4 cấp có thể gắn vào khoang máy của xe FWD nhưng hộp số tự động 6, 7 cấp số trở lên thì không thể gắn vào khoang máy của xe FWD vì hộp số quá dài, không có đủ chỗ gắn. Bắt buộc phải gắn vào xe RWD thì mới đủ chỗ.
Hộp số CVT đã xuất hiện như vị cứu tinh.
Hộp số CVT nhỏ gọn hơn hộp số tự động AT rất nhiều. Chi phí sản xuất hộp số CVT cũng rẻ hơn chi phí sản xuất hộp số tự động AT.
Bản thân các hãng xe hơi ban đầu cũng bị mờ mắt vì kích cỡ nhỏ gọn của hộp số CVT. Thế là a lê hấp, các hãng xe hơi thi nhau gắn tràn lan hộp số CVT lên tất cả các dòng xe, tập trung sản xuất thật nhiều xe FWD, hạn chế sản xuất xe RWD và xe AWD. Mờ mắt vì lợi nhuận khổng lồ do hộp số CVT đem lại tức thì.
2. Bản thân các hãng xe hơi cũng không biết trên thực tế hộp số CVT có độ bền và độ đáng tin cậy như thế nào nên họ đã lợi dụng cơ hội take chance thử nghiệm luôn. Gắn lên trước tính sau, sai đâu sửa đó, từ từ hoàn thiện sau.
Gần 20 năm trước, năm 2000 bắt đầu bùng nổ hộp số CVT. Lúc đó những hãng xe hơi đi đầu gắn hộp số CVT lên các dòng xe cũng không biết độ bền và độ tin cậy của hộp số CVT hoạt động trên thực tế như thế nào. Họ chỉ chạy đua với nhau để cắt giảm chi phí hộp số và cố tỏ ra là hãng đi tiên phong công nghệ mới. Kết quả là người tiêu dùng lãnh đủ vì bị đem ra làm thí nghiệm mà không biết mình đang bị các hãng xe hơi thí nghiệm.
Gần 20 năm sau, năm 2018 ưu khuyết điểm của hộp số CVT đã được kiểm chứng trên thực tế. Hộp số CVT không đáng tin cậy bằng hộp số tự động AT và yếu hơn hộp số tự động AT.
Hộp số CVT chỉ thích hợp dùng cho các động cơ từ 1.6 L trở xuống. Nếu cố dùng hộp số CVT cho động cơ 2.0 L thì xe vẫn chạy được nhưng chỉ chở được một mình tài xế. Nếu xe 2.0 L CVT chở đầy người và leo núi thì yếu như sên.
Đầu dài đẹp mà cụ. Giống BMWCố nhét hộp số tự động AT 6 cấp vào khoang máy xe cầu trước nên xe Mazda mới bị bệnh đầu to kềnh càng. Các em thử so đầu xe Mazda với đầu xe các hãng khác xem sao.
Đố Mazda nhét được hộp số tự động AT 9 cấp vào khoang máy xe cầu trước. Hê hê.
ui , soái ca của em đây rồi .. may quá e ko sài CVTAT bền hơn CVT là điều chắc chắn. Còn về cái vụ thay dây đai thì em viết sai rồi. Không ai chỉ thay mỗi dây đai của CVT. Phải thay luôn cả hộp số CVT.
CVT ồn hơn AT là điều chắc chắn. Tuy nhiên em viết CVT ồn hơn AT là do cấu tạo dây đai thép kéo hoặc đẩy Puli kim loại sẽ phát tiếng ồn lớn hơn AT là không đúng. Dây đai thép và Pully của hộp số CVT cũng ngâm trong dầu CVTF như hệ thống bánh răng của hộp số AT ngâm trong dầu ATF thôi. Tuy nhiên tiếng ồn của CVT không phải là do dây đai thép kéo hoặc đẩy Puli kim loại mà là do động cơ gắn với hộp số CVT luôn quay ở vòng tua tối ưu. Vòng tua tối ưu của động cơ trong khoảng 1000 rpm ~ 2000 rpm. Các nhà sản xuất lợi dụng tính năng thay đổi liên tục tỷ số truyền động của hộp số CVT để lập trình sao cho động cơ quay ở vòng tua tối ưu 1000 rpm ~ 2000 rpm càng lâu càng tốt để tiết kiệm nguyên liệu xăng. Tức là khi xe vừa mới khởi động từ vị trí đứng yên, máy tính của xe vẫn để động cơ quay với vòng tua tối ưu 1000 rpm ~ 2000 rpm và điều chỉnh giãn nở Pulley tương ứng với tỷ số truyền động của số thấp. Số thấp mà vòng tua động cơ cao thì các em sẽ nghe tiếng máy động cơ gầm rú rất ồn.
Cái này em viết sai rồi. Hệ thống 2 Pulley được điều khiển giãn nở bằng máy tính và bơm thuỷ lực. Muốn giãn nở Pulley lúc nào cũng được, không cần phải chờ "chạy một quãng đường tương đối dài để Puli ép giãn đến về tỷ số truyền tối ưu" như em đã viết.
Xe gắn hộp số CVT không bốc ngay lập tức mà có độ trễ không phải là vì không giãn nở Pulley ngay lập tức được mà độ trễ này là hiệu ứng dây thun của dây đai thép. Đây là khuyết điểm cố hữu thuộc về bản chất của hộp số CVT, không thể khắc phục được.
Toyota tìm cách khắc phục khuyết điểm của hiệu ứng dây thun CVT ở số thấp bằng cách thêm bánh răng vào hộp số CVT ở số thấp, đề pa ngay lập tức bằng bánh răng, sau đó mới chuyển sang dùng dây đai thép. Toyota gọi công nghệ này là Super CVT-i.
Người am hiểu sẽ gọi xe AT bị giật khi sang số tự động đấy. Đây là khuyết điểm cố hữu thuộc về bản chất của hộp số MT và AT, không thể khắc phục hoàn toàn hiện tượng xe bị giật khi sang số bánh răng được. Người ta chỉ có thể khắc phục một phần hiện tượng bị giật khi sang số bánh răng bằng cách tăng thêm nhiều số cho hộp số tự động AT lên 9 cấp, 10 cấp. Càng nhiều cấp thì hộp số tự động AT sang số sẽ mượt hơn. Tuy nhiên không thể tăng số cấp lên mãi được vì hệ thống bánh răng 9, 10 cấp hoặc hơn sẽ cực kỳ cồng kềnh, phức tạp và nặng khủng khiếp, chi phí cực cao.
Subi Fxt 2017 là máy 2.0 tụt bô bác. Nhưng rất cảm ơn chia sẻ của bác. Hóng thêm kiến thức hộp số ATSubaru Forester động cơ 2.5 L, hộp số CVT, năm sản xuất 2017 có 15 complaints về hộp số CVT. Xe to 2.5 L mà liều mạng gắn hộp số CVT? hê hê
https://www.carcomplaints.com/Subaru/Forester/2017/transmission/shuddering_and_jerking.shtml
Tào lao quá cụ.Gần 20 năm sau, năm 2018 ưu khuyết điểm của hộp số CVT đã được kiểm chứng trên thực tế. Hộp số CVT không đáng tin cậy bằng hộp số tự động AT và yếu hơn hộp số tự động AT.
Hộp số CVT chỉ thích hợp dùng cho các động cơ từ 1.6 L trở xuống. Nếu cố dùng hộp số CVT cho động cơ 2.0 L thì xe vẫn chạy được nhưng chỉ chở được một mình tài xế. Nếu xe 2.0 L CVT chở đầy người và leo núi thì yếu như sên.
Công nghệ lai AT - CVT này em cũng có đọc gần đây. Đại khái là vận hành ở số 1&2 thì dùng bánh răng AT để tăng lực kéo và khắc phục cái rubber band của CVT, còn ở số cao sẽ chạy CVT2 xu hướng phát triển tiếp theo của hộp số tự động:
1. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hộp số tự động AT 9 cấp, 10 cấp. Tìm cách thu nhỏ hộp số tự động AT 9 cấp, 10 cấp để nhét vào khoang máy dẫn động cầu trước.
2. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hộp số tự động CVT. Tuy nhiên Hộp số CVT gần như hoàn thiện rồi, rất khó cải tiến hơn nữa vì thiết kế của hộp số CVT quá đơn giản.
Giải pháp tối ưu nhất hiện nay là nghiên cứu và phát triển hộp số lai hybrid giữa hộp số bánh răng AT và hộp số dây đai CVT.
Nói về công nghệ lai hybird thì hiện nay Toyota đang dẫn đầu thế giới. Toyota có hiện có rất nhiều công nghệ lai hybird dẫn đầu thế giới.
1. Công nghệ lai hybird giữa động cơ xăng và động cơ điện. Xe Hybird Prius của Toyoya là một thiết kế cực kỳ thông minh, thống trị thị trường xe hybrid thế giới. Anh Bigtoe mê chiếc Toyota Hybird Prius này nhất nhưng giá xe vẫn còn cao quá!
Các đối thủ của Toyota vẫn đang mày mò trong đêm tối để bắt chước công nghệ hybird của Toyota. Honda cũng có xe Hybird như xe Honda Fit Hybird và Honda Vezel Hybird nhưng công nghệ Hybird của Honda có thúc ngựa đuổi theo vẫn chưa đuổi kịp công nghệ hybird trên chiếc Prius của Toyota. Honda Fit Hybrid và Vezel Hybird là phiên bản nội địa Nhật của chiếc Honda Fit và Honda HR-V xuất khẩu. Honda vẫn chưa xuất khẩu Honda Fit Hybrid và Honda HR-V Hybird ra thị trường thế giới vì Honda vẫn chưa hoàn toàn tự tin vào công nghệ Hybird của Honda.
Đi kèm với công nghệ lai hybird giữa động cơ xăng và động cơ điện chính là công nghệ hộp số lai giữa hai nguồn cung cấp. Toyota hiện nay đang nắm giữa công nghệ hộp số lai hybird hàng đầu thế giới.
2. Công nghệ lai hybird giữa bánh răng và dây đai. Toyota vừa mới phát minh ra công nghệ gắn thêm bánh xe răng cưa vào hộp số CVT để trợ lực ở cấp số thấp. Chắc năm sau 2019 hộp số lai hybird giữa AT và CVT sẽ chính thức xuất hiện trên thị trường.