[Funland] Định Cư Xứ Người

Pikapika3

Xe tải
Biển số
OF-786116
Ngày cấp bằng
31/7/21
Số km
374
Động cơ
31,993 Mã lực
Tuổi
34
Đi đường này đúng đấy bác.
Còn 1 tuần nữa em lên đường qua Canada lập nghiệp đây. Vợ chồng em năm nay 45 tuổi, vợ đi học chồng con đi theo. Vợ học chương trình Postgraduate 1 năm, hiện đã học 5 tháng. Ba bố con em đi sau. Hai đứa trẻ 11 và 12 tuổi. Hành trình từ khi tìm hiểu các chương trình định cư và quyết định phương án du học cả gia đình, ôn IELTS, thi và apply Visa cũng như cả nhà đoàn tụ vừa tròn 2 năm.
Khi em quyết định tìm con đường di cư thì thấy rất nhiều cách để đi nhưng chỉ có du học là an toàn và kinh tế nhất thôi. Sau khi oản tù tì xem ai sẽ đi học cái là bắt tay vào chuẩn bị. Hai vợ chồng đều dân ngoại ngữ nên cũng nhanh. Sau chưa tới 6 tháng là đủ IELTS rồi.
Các yêu cầu và chính sách định cư của từng tỉnh bang đều rõ ràng trên website chính phủ, đó là cái rất hay của Canada. Việc học hiên nay của vợ em cũng ổn, áp lực bài vở nhiều nhưng do ko đi làm part time nên có đk tập trung học. Tuổi cao nên tụi em xác định tỉnh bang Manitoba sẽ là điểm đến đầu tiên để kiếm PR, cho con cái học hành, khi có quốc tịch có thể sẽ rời về các thành phố đông đúc cho con cái nhiều cơ hội hơn.
Cứ mạnh dạn mà đi kiếm tìm cơ hội các cụ nhỉ. Như gia đình em hai đứa nhỏ nếu sau này cho đi du học cũng không kham nổi do 2 vợ chồng làm văn phòng, thu nhập đủ sống chứ ko dư. Lên phương án du học cả gia đình nếu thành công thì số tiền bỏ ra rất ít so với cho cháu nó đi du học sau này, mà được cả gia đình bên nhau.
Tạm tính các khoản nhà em đã chi cho kế hoạch này để các cụ có ý định có thể tham khảo nhé.
Tiền học phí ở University of Winnipeg ngành vợ em học là 13,350CAD. GIC (sinh hoạt phí) 10,000CAD. Tiền cho vợ dằn túi 12,000CAD. Tiền 3 bố con sắp mang sang theo quy định 18,000CAD. Tổng cộng khoảng 53,000CAD tương đương gần 1 tỷ VNĐ. Nhà và căn hộ mua theo tiến độ vẫn để ở VN sau khi ổn muốn mua nhà mới bán sau.
Sau khi em qua, đi làm 6 tháng bất kể công việc gì là đủ điều kiện apply PR cho cả gia đình. Sau khi có PR em có thể đi học tiếp theo kế hoạch đã định, lúc này học phí chỉ còn khoảng 5300CAD 1 năm thôi.
Con số gần 1 tỷ chỉ ngang chiếc xe hơi hạng trung nhưng nếu thành công có thể đổi màu Passport cho 4 người gia đình em. Cũng đáng để đánh đổi phải ko các cụ.
 

ruby_eagle

Xe điện
Biển số
OF-66243
Ngày cấp bằng
13/6/10
Số km
4,004
Động cơ
965,124 Mã lực
Nơi ở
Ở nơi đó..
Em học điện tử nên trước đây toàn làm về viễn thông, di động. Trước ở trường học được môn điều khiển tự động được một kì. Sang bên này đi làm bắt tay vào làm lại phải tự học hết các mảng về tự động hoá. Rất may bên này các công ty nó rất có sẵn thiết bị để mình chọc ngoáy, hồi đầu em toàn mang máy về nhà cuối tuần, vừa làm vừa xem thêm. Nói chung em khá enjoy làm về ngành này.
Cụ đang ở nc nào thế ạ?
 

3d4s

Xe tăng
Biển số
OF-153544
Ngày cấp bằng
22/8/12
Số km
1,356
Động cơ
369,998 Mã lực
Các cụ 4x mà không nhiều tiền, có công việc thu nhập ổn ở VN cỡ $3,000 NET/tháng trở lên thì ko nên đi làm gì cho khổ.

Còn nếu thu nhập ở VN thấp, dưới $1500/tháng ở VN mà có cơ hội thì nên đi. Sang kia làm chân tay cũng hơn thế.

Còn nếu đi theo diện đầu tư, nhiều tiền vứt một cục sang đầu tư, rồi đủ tiền mua sắm nhà cửa, học hành cho con bên đấy... thì tùy ý thích các cụ thôi. Bây giờ có tiền đi rất dễ :)

Tiếc là người Việt mình đi theo diện chuyên gia/chuyên nghiệp ko nhiều (kiểu như các chuyên gia nước ngoài đến VN làm việc & sinh sống). Phần này so với Ấn Độ, Trung Quốc, hay Thái, Malay, Indo... mình đều thua xa & ít hơn nhiều.
 

maple_leaf

Xe điện
Biển số
OF-84274
Ngày cấp bằng
4/2/11
Số km
2,270
Động cơ
-393,319 Mã lực
Còn 1 tuần nữa em lên đường qua Canada lập nghiệp đây. Vợ chồng em năm nay 45 tuổi, vợ đi học chồng con đi theo. Vợ học chương trình Postgraduate 1 năm, hiện đã học 5 tháng. Ba bố con em đi sau. Hai đứa trẻ 11 và 12 tuổi. Hành trình từ khi tìm hiểu các chương trình định cư và quyết định phương án du học cả gia đình, ôn IELTS, thi và apply Visa cũng như cả nhà đoàn tụ vừa tròn 2 năm.
Khi em quyết định tìm con đường di cư thì thấy rất nhiều cách để đi nhưng chỉ có du học là an toàn và kinh tế nhất thôi. Sau khi oản tù tì xem ai sẽ đi học cái là bắt tay vào chuẩn bị. Hai vợ chồng đều dân ngoại ngữ nên cũng nhanh. Sau chưa tới 6 tháng là đủ IELTS rồi.
Các yêu cầu và chính sách định cư của từng tỉnh bang đều rõ ràng trên website chính phủ, đó là cái rất hay của Canada. Việc học hiên nay của vợ em cũng ổn, áp lực bài vở nhiều nhưng do ko đi làm part time nên có đk tập trung học. Tuổi cao nên tụi em xác định tỉnh bang Manitoba sẽ là điểm đến đầu tiên để kiếm PR, cho con cái học hành, khi có quốc tịch có thể sẽ rời về các thành phố đông đúc cho con cái nhiều cơ hội hơn.
Cứ mạnh dạn mà đi kiếm tìm cơ hội các cụ nhỉ. Như gia đình em hai đứa nhỏ nếu sau này cho đi du học cũng không kham nổi do 2 vợ chồng làm văn phòng, thu nhập đủ sống chứ ko dư. Lên phương án du học cả gia đình nếu thành công thì số tiền bỏ ra rất ít so với cho cháu nó đi du học sau này, mà được cả gia đình bên nhau.
Tạm tính các khoản nhà em đã chi cho kế hoạch này để các cụ có ý định có thể tham khảo nhé.
Tiền học phí ở University of Winnipeg ngành vợ em học là 13,350CAD. GIC (sinh hoạt phí) 10,000CAD. Tiền cho vợ dằn túi 12,000CAD. Tiền 3 bố con sắp mang sang theo quy định 18,000CAD. Tổng cộng khoảng 53,000CAD tương đương gần 1 tỷ VNĐ. Nhà và căn hộ mua theo tiến độ vẫn để ở VN sau khi ổn muốn mua nhà mới bán sau.
Sau khi em qua, đi làm 6 tháng bất kể công việc gì là đủ điều kiện apply PR cho cả gia đình. Sau khi có PR em có thể đi học tiếp theo kế hoạch đã định, lúc này học phí chỉ còn khoảng 5300CAD 1 năm thôi.
Con số gần 1 tỷ chỉ ngang chiếc xe hơi hạng trung nhưng nếu thành công có thể đổi màu Passport cho 4 người gia đình em. Cũng đáng để đánh đổi phải ko các cụ.

Cụ có quyết định chính xác, MB có chính sách định cư dễ nhất vì đang cần người, học phí cũng thấp so với các tỉnh khác.
 

3d4s

Xe tăng
Biển số
OF-153544
Ngày cấp bằng
22/8/12
Số km
1,356
Động cơ
369,998 Mã lực
Còn 1 tuần nữa em lên đường qua Canada lập nghiệp đây. Vợ chồng em năm nay 45 tuổi, vợ đi học chồng con đi theo. Vợ học chương trình Postgraduate 1 năm, hiện đã học 5 tháng. Ba bố con em đi sau. Hai đứa trẻ 11 và 12 tuổi. Hành trình từ khi tìm hiểu các chương trình định cư và quyết định phương án du học cả gia đình, ôn IELTS, thi và apply Visa cũng như cả nhà đoàn tụ vừa tròn 2 năm.
Khi em quyết định tìm con đường di cư thì thấy rất nhiều cách để đi nhưng chỉ có du học là an toàn và kinh tế nhất thôi. Sau khi oản tù tì xem ai sẽ đi học cái là bắt tay vào chuẩn bị. Hai vợ chồng đều dân ngoại ngữ nên cũng nhanh. Sau chưa tới 6 tháng là đủ IELTS rồi.
Các yêu cầu và chính sách định cư của từng tỉnh bang đều rõ ràng trên website chính phủ, đó là cái rất hay của Canada. Việc học hiên nay của vợ em cũng ổn, áp lực bài vở nhiều nhưng do ko đi làm part time nên có đk tập trung học. Tuổi cao nên tụi em xác định tỉnh bang Manitoba sẽ là điểm đến đầu tiên để kiếm PR, cho con cái học hành, khi có quốc tịch có thể sẽ rời về các thành phố đông đúc cho con cái nhiều cơ hội hơn.
Cứ mạnh dạn mà đi kiếm tìm cơ hội các cụ nhỉ. Như gia đình em hai đứa nhỏ nếu sau này cho đi du học cũng không kham nổi do 2 vợ chồng làm văn phòng, thu nhập đủ sống chứ ko dư. Lên phương án du học cả gia đình nếu thành công thì số tiền bỏ ra rất ít so với cho cháu nó đi du học sau này, mà được cả gia đình bên nhau.
Tạm tính các khoản nhà em đã chi cho kế hoạch này để các cụ có ý định có thể tham khảo nhé.
Tiền học phí ở University of Winnipeg ngành vợ em học là 13,350CAD. GIC (sinh hoạt phí) 10,000CAD. Tiền cho vợ dằn túi 12,000CAD. Tiền 3 bố con sắp mang sang theo quy định 18,000CAD. Tổng cộng khoảng 53,000CAD tương đương gần 1 tỷ VNĐ. Nhà và căn hộ mua theo tiến độ vẫn để ở VN sau khi ổn muốn mua nhà mới bán sau.
Sau khi em qua, đi làm 6 tháng bất kể công việc gì là đủ điều kiện apply PR cho cả gia đình. Sau khi có PR em có thể đi học tiếp theo kế hoạch đã định, lúc này học phí chỉ còn khoảng 5300CAD 1 năm thôi.
Con số gần 1 tỷ chỉ ngang chiếc xe hơi hạng trung nhưng nếu thành công có thể đổi màu Passport cho 4 người gia đình em. Cũng đáng để đánh đổi phải ko các cụ.
Nhà bác cũng liều thật :) như em là chịu đấy. Ở VN sướng quen rồi.
 

3d4s

Xe tăng
Biển số
OF-153544
Ngày cấp bằng
22/8/12
Số km
1,356
Động cơ
369,998 Mã lực
Cụ đưa ra lời khuyên cảm tính, không có cơ sở. Tại sao cụ lại nghĩ như vậy, cụ đã có kinh nghiệm chưa? Người chưa bao giờ đi khuyên người sắp đi?

Đi định cư rất nhiều kiểu, tổng tn 3k ở VN vẫn phải sống tương đối tiết kiệm thì mới có cái để ra cho tuổi già, ốm đau, chất lượng cs không phải là đã dễ dàng lắm đâu.

Em có thể về VN làm nhận lương Úc, bạn em có lựa chọn về VN làm nhận lương Mỹ (đều là cv hiện tại) nhưng không muốn về lúc con còn đi học.
Các cụ cứ quan trọng hóa vấn đề lên thế thôi. Cứ nghĩ chưa đi hay đang sống ở VN là ko đưa được lời khuyên sao? :) Nhiều ông ở VN nhưng kinh nghiệm đầy, nhất là cái hội chê nước ngoài bỏ về nước đầu tư.

Mình đi rồi, về rồi, và lại đi, rồi sẽ đi - và chắc chắn là lại về, theo các cách khác nhau. Mình đi ra nước ngoài theo cách ko giống hầu hết mọi người ở đây. Mình vẫn thích ở VN nhất - nên lựa chọn của mình thì ngược lại - ra nước ngoài mà thu nhập ko cao, ko khác biệt thì mình ko đi.

3K Net ~ 70tr vnd, sống ở VN là okie rồi. Tất nhiên là ko giàu nhưng cũng thoải mái, và chí ít là ở trong một xã hội đc mọi người tôn trọng hơn chút. Vui chơi, bạn bè, hòa nhập xã hội, thời gian rãnh rỗi, nghỉ ngơi, cafe chém gió... sướng hơn nhiều :)

Còn ở nước ngoài thì phải giàu, xông xênh một chút. Tất nhiên cái ông 3k ở VN mà ra nước ngoài 10k thì té khẩn trương, nhưng 3k sang nước ngoài cũng chỉ lên đc 5k-6k thì nên ở nhà. Với số đó ở nước ngoài đều phải chắt bóp, tiết kiệm, tiếng là được an tâm về an sinh xã hội, y tế này kia. Nhưng cũng đâu phải màu hồng, hẹn hò đi khám cũng lâu, sống thì bị dân da trắng bắt nạt, bị phân biệt đối xử, công việc cũng làng nhàng, cái sự tự tin như ở VN là hơi thiếu. Cộng đồng thì vẫn bị bó hẹp, cuộc sống ko thật sự hòa nhập, con cái học hành cũng vậy, vẫn là da vàng trong cộng động da trắng - nhìn thì tưởng nó "fair mà cũng ko fair" chút nào. Được cái là ở xa nên "ko ai nhòm ngó hay so sánh, đánh giá mình".
 
Chỉnh sửa cuối:

latech

Xe tải
Biển số
OF-620786
Ngày cấp bằng
5/3/19
Số km
254
Động cơ
118,688 Mã lực
Tuổi
42
Còn 1 tuần nữa em lên đường qua Canada lập nghiệp đây. Vợ chồng em năm nay 45 tuổi, vợ đi học chồng con đi theo. Vợ học chương trình Postgraduate 1 năm, hiện đã học 5 tháng. Ba bố con em đi sau. Hai đứa trẻ 11 và 12 tuổi. Hành trình từ khi tìm hiểu các chương trình định cư và quyết định phương án du học cả gia đình, ôn IELTS, thi và apply Visa cũng như cả nhà đoàn tụ vừa tròn 2 năm.
Khi em quyết định tìm con đường di cư thì thấy rất nhiều cách để đi nhưng chỉ có du học là an toàn và kinh tế nhất thôi. Sau khi oản tù tì xem ai sẽ đi học cái là bắt tay vào chuẩn bị. Hai vợ chồng đều dân ngoại ngữ nên cũng nhanh. Sau chưa tới 6 tháng là đủ IELTS rồi.
Các yêu cầu và chính sách định cư của từng tỉnh bang đều rõ ràng trên website chính phủ, đó là cái rất hay của Canada. Việc học hiên nay của vợ em cũng ổn, áp lực bài vở nhiều nhưng do ko đi làm part time nên có đk tập trung học. Tuổi cao nên tụi em xác định tỉnh bang Manitoba sẽ là điểm đến đầu tiên để kiếm PR, cho con cái học hành, khi có quốc tịch có thể sẽ rời về các thành phố đông đúc cho con cái nhiều cơ hội hơn.
Cứ mạnh dạn mà đi kiếm tìm cơ hội các cụ nhỉ. Như gia đình em hai đứa nhỏ nếu sau này cho đi du học cũng không kham nổi do 2 vợ chồng làm văn phòng, thu nhập đủ sống chứ ko dư. Lên phương án du học cả gia đình nếu thành công thì số tiền bỏ ra rất ít so với cho cháu nó đi du học sau này, mà được cả gia đình bên nhau.
Tạm tính các khoản nhà em đã chi cho kế hoạch này để các cụ có ý định có thể tham khảo nhé.
Tiền học phí ở University of Winnipeg ngành vợ em học là 13,350CAD. GIC (sinh hoạt phí) 10,000CAD. Tiền cho vợ dằn túi 12,000CAD. Tiền 3 bố con sắp mang sang theo quy định 18,000CAD. Tổng cộng khoảng 53,000CAD tương đương gần 1 tỷ VNĐ. Nhà và căn hộ mua theo tiến độ vẫn để ở VN sau khi ổn muốn mua nhà mới bán sau.
Sau khi em qua, đi làm 6 tháng bất kể công việc gì là đủ điều kiện apply PR cho cả gia đình. Sau khi có PR em có thể đi học tiếp theo kế hoạch đã định, lúc này học phí chỉ còn khoảng 5300CAD 1 năm thôi.
Con số gần 1 tỷ chỉ ngang chiếc xe hơi hạng trung nhưng nếu thành công có thể đổi màu Passport cho 4 người gia đình em. Cũng đáng để đánh đổi phải ko các cụ.
Chúc gia đình bác lên đường thượng lộ bình an nhé!!!
Các cháu ở tuổi 11-12 sang đi học ở trường các bác nhớ để ý nhé. Tuổi này là tuổi lỡ làng nên hoà nhập sẽ tương đối khó - từ cấp 1 lên cấp 2 và các cháu đang ở tuổi tâm sinh lý không ổn định.
Vợ chồng cụ tiếng Anh tốt thì nên cố gắng tìm hiểu và giao lưu với các bố mẹ bạn học cùng lớp của con - bên này thường bố mẹ làm công tác ngoại giao để con có bạn.
 

3d4s

Xe tăng
Biển số
OF-153544
Ngày cấp bằng
22/8/12
Số km
1,356
Động cơ
369,998 Mã lực
Em đoán cụ đi nước ngoài bị bắt nạt nhiều lắm nên mới có cái nhìn tiêu cực như vậy. Cụ kể đi dạng gì có thể em sẽ biết tại sao để cung cấp thông tin cho cụ. Cụ đưa nhận xét mà không có lý do, chứng cứ, cơ sở thì không có ích cho người đọc. Nhất là nhận xét tiêu cực + không bằng chứng, nghe rất hồ đồ.

Cái cụ nói hoàn toàn không đúng cho em và nhiều người tương tự em. Lúc rời VN thu nhập gd của em là 7k net. Còn bạn bè tn 3-7k rời VN giống em nhiều vô số, đều sống rất vui vẻ ở nn. Hy vọng cụ không tiếp tục bài "Tây coi thường mà em không biết".
Tất nhiên khi đã lựa chọn đi thì sống vui vẻ ở nước ngoài, vì đó là cách chọn lựa cuộc sống của các cụ :)

Còn Tây coi thường hay xã hội phương Tây có coi thường hay không các cụ tự biết, tự cảm nhận. Các cụ có thật sự hòa nhập, về cuộc sống, văn hóa (như bọn châu Âu, Israel, Trung Đông, TQ...) chưa cũng tự cảm nhận thôi.

Còn mình đi nước ngoài theo diện ko hề bị bắt nạt, nhưng thấy nhiều người Việt bị bắt nạt nên bức xúc thôi :)
 

ocean1

Xe tăng
Biển số
OF-727961
Ngày cấp bằng
5/5/20
Số km
1,880
Động cơ
94,784 Mã lực
Sắc dân nào, thì chơi chung với sắc dân đó . Nếu nói đến chuyện kỳ thị, thì người Việt chúng ta cũng kỳ thị và khinh thường những sắc dân khác.

Những người sang xứ khác định cư, đa số ai cũng phải làm việc bằng chân tay đó thôi. Có khác nhau thì khác ở chổ cái tên gọi nghề nghiệp của họ . Dù cho thợ làm nail, thợ nấu ăn hay kỹ sư, vẫn phải có trình độ chuyên môn trong ngành đó, phải học và thi lấy tấm bằng bỏ túi .
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,669
Động cơ
318,315 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Thưa với cụ là nếu làm nail mà cứ khai sòng phẳng, làm bao nhiêu khai bấy nhiêu, rồi từ đó mà tính thuế thì chắc là khó đấy cụ nhé. Khó mà có tiền, có xe đẹp mà đi lắm.
Tôi xin thưa là mấy ông nail và nhà hàng gần như 100% là khai man. Đi làm thời gian toàn phần nhưng chỉ khai đi một nửa thời gian. Vừa được lợi cho cả chủ và tớ. Chủ thì không phải đóng thuế nhiều. Tớ thì không phải nộp thuế nhiều mà còn xin thêm được trợ cấp XH do thuộc vào dạng thu nhập thấp.
Những thằng chỉ sống dựa vào XH thì dĩ nhiên là dân nó khinh, kể cả là đó là dân bản xứ. Nhưng thằng nước ngoài sang nước nó sống mà chỉ đợi ăn XH thì nó còn khinh hơn nữa.
Em để ý thì thấy đối với các ngành nghề thuộc dạng dịch vụ như cắt tóc, làm móng hay mát xa thì chính quyền các nước phương Tây vẫn ít thắt chặt về thuế hơn. Đa phần đều để người lao động tự trả thuế thu nhập theo định mức. Thế nên nhiều người Việt mình lợi dụng điều này để hạn chế đóng thuế. Thường là họ trả thuế theo mức thấp nhất mà nhà nước yêu cầu.

Em biết chính xác có hai trường hợp của người quen, vì thỉnh thoảng có nhờ em đi giải quyết công việc liên quan tới việc xin trợ cấp. Họ đều làm nails, có vài tiệm vừa trực tiếp làm vừa thuê thợ theo hình thức ăn chia. Nhưng họ luôn khai thuế mức thấp để xin trợ cấp nhà ở (tiền nhà và tiền năng lượng được xã hội hỗ trợ tầm gần 3 triệu VND mỗi tháng), tiền nuôi con (mỗi người con được hỗ trợ khoảng 9 trăm ngàn VND mỗi tháng cho tới năm 18 tuổi).

Thật ra các khoản này chẳng nhiều nhặn gì, nhưng mà họ vẫn cứ xin. Có gia đình xin liên tục cả chục năm nay. Cứ mỗi quý là phải tới phòng lao động và xã hội để nộp 1 tờ khai cùng cam đoan là thuộc diện có mức thu nhập thấp. Trong khi ở Việt Nam thì sở hữu mấy cái nhà mặt đường, đều là nhờ việc kinh doanh ở bên đây :)

Nhưng ngược lại, những người này không dám mua nhà ở bên đây, không dám sở hữu bất cứ tài sản hay đơn giản chỉ là một phương tiện đi lại đắt tiền để phục vụ cuộc sống. Có thể họ không xác định sẽ định cư lâu dài ở bên này mà sẽ quay về Việt Nam sống.

Nói chung, mỗi người có một sự chọn lựa, nhưng theo em cảm nhận, số người như những trường hợp kể trên cũng không nhiều.
 

starsn

Xe điện
Biển số
OF-742409
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
3,670
Động cơ
114,604 Mã lực
Tất nhiên khi đã lựa chọn đi thì sống vui vẻ ở nước ngoài, vì đó là cách chọn lựa cuộc sống của các cụ :)

Còn Tây coi thường hay xã hội phương Tây có coi thường hay không các cụ tự biết, tự cảm nhận. Các cụ có thật sự hòa nhập, về cuộc sống, văn hóa (như bọn châu Âu, Israel, Trung Đông, TQ...) chưa cũng tự cảm nhận thôi.

Còn mình đi nước ngoài theo diện ko hề bị bắt nạt, nhưng thấy nhiều người Việt bị bắt nạt nên bức xúc thôi :)
Một mặt cụ nói là "tự cảm nhận", mặt khác giao giảng là nn khổ lắm, bị kỳ thị. Rồi lại nói cụ đi rồi, không bị kỳ thị. Cụ thương người VN khác bị kỳ thị thôi. Thế là cụ cảm nhận hộ người ta à? Em cũng không còn đường nào để nói với cụ nữa :)
 

3d4s

Xe tăng
Biển số
OF-153544
Ngày cấp bằng
22/8/12
Số km
1,356
Động cơ
369,998 Mã lực
Một mặt cụ nói là "tự cảm nhận", mặt khác giao giảng là nn khổ lắm, bị kỳ thị. Rồi lại nói cụ đi rồi, không bị kỳ thị. Cụ thương người VN khác bị kỳ thị thôi. Thế là cụ cảm nhận hộ người ta à? Em cũng không còn đường nào để nói với cụ nữa :)
Mình có nói là nước ngoài khổ đâu. Do các cụ cứ nhạy cảm quá thôi. Mình chỉ nói nếu sống ở VN thoải mái, thu nhập cao thì ko cần phải đi làm gì, vì khổ và vất vả hơn, và hầu hết bị mang cái tiếng ăn bám xã hội của chúng nó. Với mình như vậy là không đáng.

Còn những người nên ra nước ngoài thì hoặc là thật giàu đi đầu tư (thích thì đi, ko thì thôi), hoặc là thu nhập thấp, hoặc là thu nhập cao hơn hẳn (ví dụ ra nước ngoài gấp 3 lần ở VN) thì vẫn luôn nên đi khi có cơ hội. Đọc lại các bài viết của mình xem có đúng vậy ko.

Còn một ý nữa thì ở nước ngoài ko phải mọi thứ đều màu hồng, việc bị coi thường, bị kỳ thị và nhiều người cảm thấy "mình ở cửa dưới" là có. Công việc, cuộc sống hàng ngày xã hội bên đó cũng ko phải là "công bằng" đối với người Việt Nam. Ý mình chỉ có vậy. Việc này ko phải là rao giảng mà là thực tế, công nhận hay ko thì cụ tự hiểu thôi.
 

Hhc2020

Xe đạp
Biển số
OF-777495
Ngày cấp bằng
17/5/21
Số km
38
Động cơ
34,759 Mã lực
Tuổi
48
Sắc dân nào, thì chơi chung với sắc dân đó . Nếu nói đến chuyện kỳ thị, thì người Việt chúng ta cũng kỳ thị và khinh thường những sắc dân khác.

Những người sang xứ khác định cư, đa số ai cũng phải làm việc bằng chân tay đó thôi. Có khác nhau thì khác ở chổ cái tên gọi nghề nghiệp của họ . Dù cho thợ làm nail, thợ nấu ăn hay kỹ sư, vẫn phải có trình độ chuyên môn trong ngành đó, phải học và thi lấy tấm bằng bỏ túi .
Tôi thấy dân vn kỳ thị bọn khác kinh. Bạn bè chê bọn "đen" bẩn, bọn mễ (gộp cả mấy nước Nam Mỹ) toàn lao động chân tay, tàu thì bựa. Đến Ấn cũng chê nốt vì bọn này khệnh khạng với mùi :). Nói đến châu âu thì kinh bọn rệp.
Ngay như dân vn với nhau thôi thì cũng vùng miền vãi nên ng bản địa không dễ có cái nhìn thiện cảm với ng Vn là chuyện bt. Mà thực sự các cụ có thấy lý do gì để họ phải hiện cảm với mình 0 :)

Còn sống với nhau thì cách sống của mình sẽ ảnh hưởng đến cách nghĩ của ng bản địa "biết" mình thôi.
Ngoài ra ở những nước đông sắc dân nhập cư, sống ở chỗ "tử tế" thì cũng chẳng ai quan tâm. Hoặc họ quan tâm nhưng họ sẽ 0 thể hiện ra mặt.
Còn ở những chỗ lộn xộn thì cái gì cũng có thể sảy ra. Như trên NYC thỉnh thoảng vẫn thấy có ng nhập cư bị đánh này nọ.

Bạn đi 1 nước nghèo khó hơn vn thì bạn có thể "tự nhiên" đã có 1 vị thế tốt, thậm chí còn tốt hơn chỗ đứng bạn có ở vn. Còn bạn đi đến 1 nước phát triển hơn nhiều thì phải cố gắng rất nhiều để giữ đc vị thế như mình có đc ở vn, thậm chí 0 thể giữ đc. Còn tại sao lại phải khổ như thế thì thuộc về lý do cá nhân, đúng/sai, nên/không nên người ngoài chịu 0 biết đc.
 

starsn

Xe điện
Biển số
OF-742409
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
3,670
Động cơ
114,604 Mã lực
Mình có nói là nước ngoài khổ đâu. Do các cụ cứ nhạy cảm quá thôi. Mình chỉ nói nếu sống ở VN thoải mái, thu nhập cao thì ko cần phải đi làm gì, vì khổ và vất vả hơn, và hầu hết bị mang cái tiếng ăn bám xã hội của chúng nó. Với mình như vậy là không đáng.

Còn những người nên ra nước ngoài thì hoặc là thật giàu đi đầu tư (thích thì đi, ko thì thôi), hoặc là thu nhập thấp, hoặc là thu nhập cao hơn hẳn (ví dụ ra nước ngoài gấp 3 lần ở VN) thì vẫn luôn nên đi khi có cơ hội. Đọc lại các bài viết của mình xem có đúng vậy ko.

Còn một ý nữa thì ở nước ngoài ko phải mọi thứ đều màu hồng, việc bị coi thường, bị kỳ thị và nhiều người cảm thấy "mình ở cửa dưới" là có. Công việc, cuộc sống hàng ngày xã hội bên đó cũng ko phải là "công bằng" đối với người Việt Nam. Ý mình chỉ có vậy. Việc này ko phải là rao giảng mà là thực tế, công nhận hay ko thì cụ tự hiểu thôi.
Thế người thật giàu sang thì không bị kỳ thị, còn người thật nghèo thì có ạ? Ra đường ai biết là cụ thật giàu hay thật nghèo, em tưởng đã kỳ thị là phải kỳ thị chung chứ :)

Cụ cứ nói chung chung tiêu cực là động chạm nhiều người, nhạy cảm gì mà nhạy cảm. Người đã muốn hạ người khác xuống thì có 1,000 cách nói - chả cần biết đúng hay sai.

Em chả biết cụ là ai, cụ cũng chẳng nói cụ là ai, đã đi nn theo kiểu gì, kinh nghiệm sống của cụ là gì. Cụ chỉ vào buông câu, kiếm tiền tốt hơn VN thì đi, nhưng sang chúng nó khinh đấy :) Vừa xúc phạm vừa vô nghĩa.
 

nguyenkhang09

Xe tải
Biển số
OF-160542
Ngày cấp bằng
13/10/12
Số km
262
Động cơ
351,560 Mã lực
Chúc cụ thượng lộ bình an, mọi việc từ từ theo đúng kế hoạch.
Nhà cụ chắc chắn sẽ thành công vì nghiên cứu kĩ, kế hoạch tốt và xác định rõ được mất. Không bị cảm giác mơ hồ tiếc nuối hay sợ hãi nào dẫn dắt.
Cám ơn lời chúc của cụ.
Con đường để dẫn đến quyết định này của vợ chồng em cũng kỳ lạ giống như một cái duyên đưa tới.
Bản thân em ko phải người thích đi nước ngoài. Vợ em có hồ sơ F4 tới hạn năm 2009 khi có bầu đứa lớn, khi đó chỉ cần bổ sung giấy tờ của em thôi nhưng em ko đi vì công việc ở VN rất tốt. Thời điểm 2009 em có cty làm về xe tự lái ở Trần Khát Chân với gần 50 đầu xe cho thuê, có gara sửa xe riêng, nên thấy cuộc sống ổn lắm luôn. Nhiều cụ OFer trên này đã là khách hàng của bên em. Sau khi cuộc đời vả cho cái tát năm 2012 cùng vài lý do gia đình khác, dẫn tới cả nhà chuyển vào TPHCM lập nghiệp làm lại từ đầu. Em có pm cho cụ Subaru Lover hỏi xem như trường hợp của em có mở lại hồ sơ F4 được ko thì được biết phải làm lại hồ sơ từ đầu do hồ sơ quá hạn 1 năm ko đi là đóng luôn. Vậy là tạm biệt giấc mơ Mỹ.
Năm 2016 quyết định nộp lại hồ sơ F4 dù biết thời gian chờ hơn chục năm, nhưng thôi cứ làm đã. Do gia đình vợ 8 ace thì 6 gia đình ở Mỹ rồi. VN còn vợ em và anh hai thôi.
Tới cuối năm 2019 một người bạn học của vợ từ Canada về chơi và qua câu chuyện thì thấy rằng Canada có thể là một hướng đi hay, thay vì chờ hồ sơ F4. Vậy là tìm hiểu, thấy phù hợp và vợ em đi học IELTS. Lúc này vợ em là TP nhân sự của 1 cty về hóa chất, em thì làm phó GD tại một cty bảo hiểm ở TPHCM. Thu nhập 2 vợ chồng khoảng 50tr/tháng. Vừa đi làm vừa học vất vả quá mà ko hiệu quả nên thuyết phục vợ cả hai nghỉ việc tập trung ôn luyện và học nghề, hơn nữa yếu tố tuổi tác đã lớn cần nỗ lực thật nhanh. Thế là em bán chiếc xe hơi của em cho đồng chí giám đốc với giá 480tr và cho trả góp 30tr/tháng để có nguồn thu bù đắp khoản thu nhập khi nghỉ việc. Vợ em học ôn IELTS. Em nhảy vào một gara xe hơi quen xin học nghề đồng sơn. Lương học nghề 2,3tr/tháng và chi thêm 5-7tr/tháng để mời anh em thợ đi nhậu mỗi cuối tuần. Nhờ vậy nên được chỉ bảo tận tình lắm. Học nghề được tới tháng 8 cứng tay thì nghỉ để bắt tay vào ôn tiếng Anh và apply xin visa du học cho vợ em.
Sau đó trong quãng thời gian chờ đợi kết quả thì hai vợ chồng nhận lại 1 quán cafe của đứa em gái ở quận 1 hai vợ chồng làm đồng thời kèm em ôn IELTS. Tới tháng 2/2021 thì có visa, tháng 5 đi học tới giờ này.
Hành trình thiên di còn nhiều khó khăn trước mắt, có những việc ko lường trước được. Tới giờ thì thấy tụi em thật may mắn khi kế hoạch đã từng bước thành công. Còn phải cố gắng nhiều trong quá trình hội nhập sau này nhưng có một điều mà em thấy rằng rất quan trọng để có thể hòa nhập tốt đó là chuẩn bị về ngôn ngữ thật tốt và có kế hoạch đi học lại. Ở Canada và các nước phát triển khác em thấy việc học ko có hạn chế về tuổi tác, lớp vợ em còn có bạn học 50t người Pakistan. Do vậy ngay khi chuẩn bị em xác định sẽ phải đi học lại để dễ dàng hơn trong việc hòa nhập và làm việc. Nếu bị giới hạn về ngôn ngữ như em (cấp 2 tiếng Nga, cấp 3 tiếng Anh, đại học thì tiếng Đức) thì ít nhất cũng học lấy cái nghề. Như hướng đi của em, em xác định học về sửa xe, do có 12 năm làm công việc liên quan xe hơi, dù có tay nghề rồi cũng cần học 1 năm tại Canada để lấy cái chứng chỉ đi làm lương cao hơn, dù chỉ làm thợ.
Lựa chọn con đường di cư thì phải xác định là khó khăn rất nhiều, nhưng đổi lại có những thứ khác như môi trường, sự học tập của con cái và nhất là sự phấn đấu của chính người lớn chúng ta. Khó để nói đi hay ở là hơn. Phụ thuộc vào trải nghiệm của mỗi cá nhân, chỉ người trong cuộc mới rõ họ được gì hay mất gì, sự hy sinh có đáng giá hay không thôi.
 

Hhc2020

Xe đạp
Biển số
OF-777495
Ngày cấp bằng
17/5/21
Số km
38
Động cơ
34,759 Mã lực
Tuổi
48
Cám ơn lời chúc của cụ.
Con đường để dẫn đến quyết định này của vợ chồng em cũng kỳ lạ giống như một cái duyên đưa tới.
Bản thân em ko phải người thích đi nước ngoài. Vợ em có hồ sơ F4 tới hạn năm 2009 khi có bầu đứa lớn, khi đó chỉ cần bổ sung giấy tờ của em thôi nhưng em ko đi vì công việc ở VN rất tốt. Thời điểm 2009 em có cty làm về xe tự lái ở Trần Khát Chân với gần 50 đầu xe cho thuê, có gara sửa xe riêng, nên thấy cuộc sống ổn lắm luôn. Nhiều cụ OFer trên này đã là khách hàng của bên em. Sau khi cuộc đời vả cho cái tát năm 2012 cùng vài lý do gia đình khác, dẫn tới cả nhà chuyển vào TPHCM lập nghiệp làm lại từ đầu. Em có pm cho cụ Subaru Lover hỏi xem như trường hợp của em có mở lại hồ sơ F4 được ko thì được biết phải làm lại hồ sơ từ đầu do hồ sơ quá hạn 1 năm ko đi là đóng luôn. Vậy là tạm biệt giấc mơ Mỹ.
Năm 2016 quyết định nộp lại hồ sơ F4 dù biết thời gian chờ hơn chục năm, nhưng thôi cứ làm đã. Do gia đình vợ 8 ace thì 6 gia đình ở Mỹ rồi. VN còn vợ em và anh hai thôi.
Tới cuối năm 2019 một người bạn học của vợ từ Canada về chơi và qua câu chuyện thì thấy rằng Canada có thể là một hướng đi hay, thay vì chờ hồ sơ F4. Vậy là tìm hiểu, thấy phù hợp và vợ em đi học IELTS. Lúc này vợ em là TP nhân sự của 1 cty về hóa chất, em thì làm phó GD tại một cty bảo hiểm ở TPHCM. Thu nhập 2 vợ chồng khoảng 50tr/tháng. Vừa đi làm vừa học vất vả quá mà ko hiệu quả nên thuyết phục vợ cả hai nghỉ việc tập trung ôn luyện và học nghề, hơn nữa yếu tố tuổi tác đã lớn cần nỗ lực thật nhanh. Thế là em bán chiếc xe hơi của em cho đồng chí giám đốc với giá 480tr và cho trả góp 30tr/tháng để có nguồn thu bù đắp khoản thu nhập khi nghỉ việc. Vợ em học ôn IELTS. Em nhảy vào một gara xe hơi quen xin học nghề đồng sơn. Lương học nghề 2,3tr/tháng và chi thêm 5-7tr/tháng để mời anh em thợ đi nhậu mỗi cuối tuần. Nhờ vậy nên được chỉ bảo tận tình lắm. Học nghề được tới tháng 8 cứng tay thì nghỉ để bắt tay vào ôn tiếng Anh và apply xin visa du học cho vợ em.
Sau đó trong quãng thời gian chờ đợi kết quả thì hai vợ chồng nhận lại 1 quán cafe của đứa em gái ở quận 1 hai vợ chồng làm đồng thời kèm em ôn IELTS. Tới tháng 2/2021 thì có visa, tháng 5 đi học tới giờ này.
Hành trình thiên di còn nhiều khó khăn trước mắt, có những việc ko lường trước được. Tới giờ thì thấy tụi em thật may mắn khi kế hoạch đã từng bước thành công. Còn phải cố gắng nhiều trong quá trình hội nhập sau này nhưng có một điều mà em thấy rằng rất quan trọng để có thể hòa nhập tốt đó là chuẩn bị về ngôn ngữ thật tốt và có kế hoạch đi học lại. Ở Canada và các nước phát triển khác em thấy việc học ko có hạn chế về tuổi tác, lớp vợ em còn có bạn học 50t người Pakistan. Do vậy ngay khi chuẩn bị em xác định sẽ phải đi học lại để dễ dàng hơn trong việc hòa nhập và làm việc. Nếu bị giới hạn về ngôn ngữ như em (cấp 2 tiếng Nga, cấp 3 tiếng Anh, đại học thì tiếng Đức) thì ít nhất cũng học lấy cái nghề. Như hướng đi của em, em xác định học về sửa xe, do có 12 năm làm công việc liên quan xe hơi, dù có tay nghề rồi cũng cần học 1 năm tại Canada để lấy cái chứng chỉ đi làm lương cao hơn, dù chỉ làm thợ.
Lựa chọn con đường di cư thì phải xác định là khó khăn rất nhiều, nhưng đổi lại có những thứ khác như môi trường, sự học tập của con cái và nhất là sự phấn đấu của chính người lớn chúng ta. Khó để nói đi hay ở là hơn. Phụ thuộc vào trải nghiệm của mỗi cá nhân, chỉ người trong cuộc mới rõ họ được gì hay mất gì, sự hy sinh có đáng giá hay không thôi.
Bác chốt hạ kinh thật. Quá bản lĩnh luôn.
 

Qualcomaptx

Xe tăng
Biển số
OF-776051
Ngày cấp bằng
2/5/21
Số km
1,178
Động cơ
43,343 Mã lực
Nơi ở
Abu Dhabi
Em có tiền cũng không đi, nghĩ cảnh sang đó đi làm bưng bê hoặc làm nail là e không chịu nổi
Nấu phở nữa:D.Moẹ,tiếng là sang tây mà toàn thấy phở,nail,...Sang tây để đi làm những việc như ở vn
 

Waterblack

Xe tải
Biển số
OF-705125
Ngày cấp bằng
23/10/19
Số km
360
Động cơ
96,084 Mã lực
Tuổi
46
Mình có nói là nước ngoài khổ đâu. Do các cụ cứ nhạy cảm quá thôi. Mình chỉ nói nếu sống ở VN thoải mái, thu nhập cao thì ko cần phải đi làm gì, vì khổ và vất vả hơn, và hầu hết bị mang cái tiếng ăn bám xã hội của chúng nó. Với mình như vậy là không đáng.

Còn những người nên ra nước ngoài thì hoặc là thật giàu đi đầu tư (thích thì đi, ko thì thôi), hoặc là thu nhập thấp, hoặc là thu nhập cao hơn hẳn (ví dụ ra nước ngoài gấp 3 lần ở VN) thì vẫn luôn nên đi khi có cơ hội. Đọc lại các bài viết của mình xem có đúng vậy ko.

Còn một ý nữa thì ở nước ngoài ko phải mọi thứ đều màu hồng, việc bị coi thường, bị kỳ thị và nhiều người cảm thấy "mình ở cửa dưới" là có. Công việc, cuộc sống hàng ngày xã hội bên đó cũng ko phải là "công bằng" đối với người Việt Nam. Ý mình chỉ có vậy. Việc này ko phải là rao giảng mà là thực tế, công nhận hay ko thì cụ tự hiểu thôi.
Thực tế có thể vậy nhưng lúc nào trong đầu cũng chỉ nghĩ bị phân biệt với khinh bỉ thì bảo sao đất nước với con người nó mãi không phát triển được. Nghĩ thoáng lên một chút đi.
 
Chỉnh sửa cuối:

barca6996

Xe container
Biển số
OF-724771
Ngày cấp bằng
10/4/20
Số km
7,590
Động cơ
151,182 Mã lực
Mỗi người mỗi gia đình có hoàn cảnh khác nhau nên việc quyết định đi hay ở, rồi trở về cũng khác nhau. Nhà người thân của em cùng lứa tuổi ngoài 45 thì lại ngược lại với cụ @nguyenkhang09😀,đang thu xếp bán tài sản để trở về Việt Nam sinh sống,tránh cái rét kinh người của Canada vào lúc tuổi già sau gần 20 sinh sống tại đây.Thời điểm này giá nhà đất lên cao do dân tàu sang đầu cơ thổi giá
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top