Em nghĩ giờ thế hệ 8x là công dân toàn cầu rồi, cứ làm 2 quốc tịch, ở đâu cũng được, miễn là cảm thấy thoải mái cụ ạ. Hoặc giờ cụ ở Hà Nội, cụ vào Sài Gòn, Nha Trang, Đà Nẵng sống thử xem sao.
Đi nước nào cũng phải cầy hết mới sống ổn được. Quan trọng hơn là giáo dục được con cái. Lúc làm hồ sơ hầu hết đều nghĩ ra đi về con cái nhưng lại k đc như ý muốn. Một vài trường hợp em biết đi SW Can năm 2008,, lúc đó các con còn nhỏ, khi các con lớn nhiễm với tính tây, con trai dọn ra ở riêng với bạn tây trắng, con gái dọn ra ở riêng với bạn tây nâu, tháng ghé qua bố mẹ đc 1 vài lần.
Người Á thích ru rú ở nhà, đếm tiền sướng êm ỉ hehe, đờn ông lấy hội to cao, xui...nại còn đen hôi thì thăng sớm. Ếch ngồi lá sen.Cái này em cũng nghĩ đến cũng hơi buồn nhưng mà phải chấp nhận thôi, tư tưởng cũng phải thoáng 1 tí cụ ạ. Đã xác định ra nước ngoai là phải chấp nhận điều này có thể xảy ra. Cũng như mình thôi, không muốn bố mẹ quản lí. Quan niệm Phương Đông hay muốn quản lí con thái quá, như bố mẹ em hay cô chú con lớn lập gia đình ngoài 30 rồi mà vẫn ôm đồm vào, đến cháu cũng ôm vào là cái không hay tí nào. Nếu trưởng thành sớm thì 18 tuổi nó sẽ xách vali ra khỏi nhà hoặc hỏi bố mẹ hàng tháng nó sẽ phải đóng góp bao nhiêu, nếu được vậy thì nên vui vẻ. Còn Tây Đen hay Tây Đỏ thì cũng như mình bên lương lấy người bên giáo thôi, người tốt là được.
Người Á thích ru rú ở nhà, đếm tiền sướng êm ỉ hehe, đờn ông lấy hội to cao, xui...nại còn đen hôi thì thăng sớm. Ếch ngồi lá sen.
Thà nói lý do nào đó chứ đùng nói trốn lạnh sau 20 năm.Người ta quay về có thể vì lý do khác, còn nói chống lạnh có khi chỉ là cho vui. Chưa gì đã gọi người ta là loser, miễn thoải mái với qđ của mình là được.
Em nói chung thôi mà, cơ địa tâm sinh lý khác nhau đấy, dưng ếch ngồi lá sen bất dịch cụ ạ.Thanks cụ khai sáng, dưng mà cụ không nói thì Việt vẫn lấy Tây đấy, chả sao. Em tuy chưa được ra nước ngoài nhiều thật nhưng mà em vẫn biết đọc mắt em vẫn nhìn , tai em vẫn nghe , đầu em vẫn biết suy nghĩ. Ví dụ như thủ môn Đặng Văn Lâm hay Phillip Nguyễn hehe. Em vi dụ điển hình thôi cho dễ hiểu
Câu nầy sai hoàn toàn, rất nhiều người, họ đi là đi luôn, không bao giờ quay về nữa." đi thì khó, còn thích thì về lúc nào cũng được "
Em không có chí lớn như cụ, nên không bao giờ tính đến việc mình làm chủ. Làm công ăn lương, nhẹ đầu hơn, không phải lo nghĩ nhiều .Em có mong muốn sau khi con vào ĐH sẽ về 3-5 năm để có thời gian êm đềm với bm đã lớn tuổi. Còn nghỉ hưu chắc sẽ ở nn
Em cũng nhiều lần tính chuyện về VN nhưng ngay cả có thu nhập bằng nn thì sau khi trừ tiền mua nhà vườn, con học QT thì số còn lại cũng không được như ở nn, cộng với không khí bụi bặm, thì ở nn vẫn hơn.
Trường hợp duy nhất có thể em cân nhắc về lâu dài là khi muốn làm start up, vì chi phí đầu tư ban đầu thấp hơn, dễ huy động vốn, nhưng phải đợi con vào ĐH mới cân nhắc khả năng này.
Em không có chí lớn như cụ, nên không bao giờ tính đến việc mình làm chủ. Làm công ăn lương, nhẹ đầu hơn, không phải lo nghĩ nhiều .
Hơn 40 năm, sống ở xứ người, nuôi dạy các con thành người, chúng có công việc làm tốt, có địa vị trong xã hội, vậy là đủ.
Khi gốc rễ mọc rất sâu rồi, và đã nhận nơi đây là quê hương của mình, thì sống hay chết, cũng chỉ bám trụ nơi nầy . Còn nhớ, lúc dịch bùng lên mạnh mẻ, người chết như rạ đổ, em vẫn bình chân như vại. Vẫn mỉm cười khi nghe người ta nhắc đến chuyện cột điện chạy dịch. Vì chắc chắn trong số người chạy dịch đó, không có em và gia đình em trong đó.
Nó có nhiều Little SG lắm cụ ạ, nhưng nổi tiếng và đông người VN nhất vẫn là Little SG ở Orange County, nó nằm ở 2 tp là Westminster và Garden Grove . ở đây có mấy khu sầm uất như khu Phước Lộc Thọ, chợ ABC, chợ Đông Á...nhưng cháu lại thích sống ở những nơi ít người Việt Nam hơn vì cháu có lý do riêng mà tiện nói ở đây.Không buồn lắm đâu cụ . Có những khu , cụ ra đường sẽ gặp và nghe toàn là tiếng Việt vd như vùng little saigon, thuộc tiểu bang Cali
Em chỉ nghĩ đơn giản là đại dịch xảy ra trên toàn cầu, đâu có nơi nào là không có mặt của Covid-19. Có chạy đi đâu, rồi cũng sẽ phải đối diện với nó thôi .Em nghĩ chạy là bất nghĩa. Họ cho mình đến lúc mình cần, mà chưa gì đã tính chuyện chạy. Em ở đây tâm niệm chỗ này là quê mới của mình, đóng góp được gì đều cố đóng góp. Việt Nam đã là quá khứ rồi.
Đúng thật là vậy. Ờ Nam Cali ,hàng quán, phố xá người Việt rất đông.Nó có nhiều Little SG lắm cụ ạ, nhưng nổi tiếng và đông người VN nhất vẫn là Little SG ở Orange County, nó nằm ở 2 tp là Westminster và Garden Grove . ở đây có mấy khu sầm uất như khu Phước Lộc Thọ, chợ ABC, chợ Đông Á...nhưng cháu lại thích sống ở những nơi ít người Việt Nam hơn vì cháu có lý do riêng mà tiện nói ở đây.
Cháu ưu tiên ntn nhá:Em chỉ nghĩ đơn giản là đại dịch xảy ra trên toàn cầu, đâu có nơi nào là không có mặt của Covid-19. Có chạy đi đâu, rồi cũng sẽ phải đối diện với nó thôi .
Đúng thật là vậy. Ờ Nam Cali ,hàng quán, phố xá người Việt rất đông.
Hiện tại, đôi lúc em cũng nghĩ đến dọn đi nơi khác sinh sống, nhưng sợ nhất là cảnh bán nhà , mua nhà, rồi dọn nhà, vì đâu còn nhiều sức khỏe, để tự mình làm các việc đó nữa.
Thôi đành ở yên 1 chổ cho xong.
Tất nhiên là mua nhà cần phải qua dịch vụ, cho dù trả đứt nhà bằng tiền mặt .Cháu ưu tiên ntn nhá:
1. Khí hậu.
2. Thuận tiện công việc.
3. Điều kiện phát triển con cái...
... Còn mấy việc bán nhà dọn nhà thì qua dịch vụ thui cụ ạ...
Úc quá good luôn á cụ. Chúc mừng cụ nhé!Em đang ở Úc cụ à.
Cụ / mợ thấy mệt mỏi khi phải cạnh tranh là vì nhiều người khác cũng có những kỹ năng và giá trị mà cụ / mợ mang lại.Cụ phân tích có nhiều điểm tương đồng với cái nhìn của em .
Em chưa bao giờ nghĩ nước Mỹ / Canada là các xứ thiên đường . Em chỉ thấy sống ở đây , phải đi làm, phải cạnh tranh với người bản địa thì mới giữ được công việc làm, rất mệt mỏi . Có lúc em thấy mình giống như con robot biết đi. Như con trâu phải kéo cày mỗi ngày . Mưa nắng gì cũng phải đi làm việc , phải theo kịp những deadline được đặt ra .
Chuyện được chính phủ tài trợ nuôi con thì em chưa bao giờ có cơ hội được như thế, mọi chi phí nuôi con ăn học, từ bé đến lớn, là tiền do em kiếm được . Bảo hiểm y tế có được cũng từ tiền em bỏ ra mua .Chẳng có đồng tiền free nào đến từ phúc lợi xã hội cả, kể cả tiền hưu em được hưởng sau nầy . Hai chữ thiên đường mà mọi người nói đến, có lẻ với em, là quyền tự do ngôn luận và các quyền tự do khác .
Cái này thì cũng tùy người tùy hoàn cảnh. Như gia đình người thân của em đã nói ở trên, bây giờ nếu về thì họ không về Hà Nội (nơi họ ra đi) mà sẽ tìm căn nhà nhỏ ở vùng biển (trước đây hàng năm muốn đi phơi nắng tắm biển họ phải bay sang Cuba). Với mức lương hưu hơn chục ngàn Canada /tháng,bán căn nhà ở Monreal được hơn triệu về đây mua căn nhà chừng 7_8 tỏi ở ven biển là sống tương đối thoải mái rồiCâu nầy sai hoàn toàn, rất nhiều người, họ đi là đi luôn, không bao giờ quay về nữa.
Nếu có về, thì cũng chỉ là những du khách , đi VN chỉ để du lịch
em không biết cụ sống ở đâu nhưng chỗ em sống thì những ông nào làm nail làm quán thì mặc định là như vậy. Em chưa thấy ông nào ngoại lệ cả. Có chăng chỉ là đớp ít hay nhiều.Em để ý thì thấy đối với các ngành nghề thuộc dạng dịch vụ như cắt tóc, làm móng hay mát xa thì chính quyền các nước phương Tây vẫn ít thắt chặt về thuế hơn. Đa phần đều để người lao động tự trả thuế thu nhập theo định mức. Thế nên nhiều người Việt mình lợi dụng điều này để hạn chế đóng thuế. Thường là họ trả thuế theo mức thấp nhất mà nhà nước yêu cầu.
Em biết chính xác có hai trường hợp của người quen, vì thỉnh thoảng có nhờ em đi giải quyết công việc liên quan tới việc xin trợ cấp. Họ đều làm nails, có vài tiệm vừa trực tiếp làm vừa thuê thợ theo hình thức ăn chia. Nhưng họ luôn khai thuế mức thấp để xin trợ cấp nhà ở (tiền nhà và tiền năng lượng được xã hội hỗ trợ tầm gần 3 triệu VND mỗi tháng), tiền nuôi con (mỗi người con được hỗ trợ khoảng 9 trăm ngàn VND mỗi tháng cho tới năm 18 tuổi).
Thật ra các khoản này chẳng nhiều nhặn gì, nhưng mà họ vẫn cứ xin. Có gia đình xin liên tục cả chục năm nay. Cứ mỗi quý là phải tới phòng lao động và xã hội để nộp 1 tờ khai cùng cam đoan là thuộc diện có mức thu nhập thấp. Trong khi ở Việt Nam thì sở hữu mấy cái nhà mặt đường, đều là nhờ việc kinh doanh ở bên đây
Nhưng ngược lại, những người này không dám mua nhà ở bên đây, không dám sở hữu bất cứ tài sản hay đơn giản chỉ là một phương tiện đi lại đắt tiền để phục vụ cuộc sống. Có thể họ không xác định sẽ định cư lâu dài ở bên này mà sẽ quay về Việt Nam sống.
Nói chung, mỗi người có một sự chọn lựa, nhưng theo em cảm nhận, số người như những trường hợp kể trên cũng không nhiều.
Cụ có vẻ cay đội buôn bán nhể, mà kể ra cũng đúng, cụ làm công ăn luơng cũng đóng thuế bỏ bu ra mà đội " nail , hàng ăn vn " không đóng đồng nào hoặc rất thấp. Cơ mà khi tiếp xúc với dân bản địa cụ sẽ ngạc nhiên đấy, nó tự giác hơn mình thì công nhận cơ mà khoản thuế má mình chỉ là cái móng tay về trốn thuế thôi, bé thì ko khai hết như mình còn to trốn theo kiểu pro hơn bằng những thủ thuật từ những đội làm thuế chuyên nghiệp.em không biết cụ sống ở đâu nhưng chỗ em sống thì những ông nào làm nail làm quán thì mặc định là như vậy. Em chưa thấy ông nào ngoại lệ cả. Có chăng chỉ là đớp ít hay nhiều.
Và cũng đúng như cụ nói. Người làm công thì em còn hiểu được, đằng này nhiều ông bà làm chủ ngoài chuyện khai tiền lãi rất thấp hoặc không có lãi để không phải đóng thuế. Lại còn quay sang xin tiền trợ cấp nhà, trợ cấp cho con cái. .v.v Đủ các kiểu. Có nhiều nhà nói xin lỗi là không tha một khoản gì. Đừng nói là vài trăm, có khi chỉ vài chục thôi ý. Tâm lí chung là nhà nước nó có chế độ như vậy. Tội éo gì mà mình phải bỏ qua nhỉ.
Các vị ý đâu có hiểu là để có những khoản phúc lợi XH như vậy thì phải có người đóng vào. Đó là nhưng người làm công ăn lương, phải đóng thuế (ví dụ như em). Chứ không là nó từ trên trời rơi xuống.
Bởi vậy mới có nhiều cái cảnh ngược đời. Lắm ông tiền ở VN, nhà ở VN không thiếu. Nhưng ở đây thì trên giấy tờ là không có gì cả. Khi nào muốn chi cái gì to một chút thì lúc nào cũng sợ thằng sở thuế nó ngồi rình.
Cái này thì cũng tùy người tùy hoàn cảnh. Như gia đình người thân của em đã nói ở trên, bây giờ nếu về thì họ không về Hà Nội (nơi họ ra đi) mà sẽ tìm căn nhà nhỏ ở vùng biển (trước đây hàng năm muốn đi phơi nắng tắm biển họ phải bay sang Cuba). Với mức lương hưu hơn chục ngàn Canada /tháng,bán căn nhà ở Monreal được hơn triệu về đây mua căn nhà chừng 7_8 tỏi ở ven biển là sống tương đối thoải mái rồi
Em cũng chỉ đưa ra vài trường hợp hãn hữu mà em biết để mọi người thấy rằng ở xã hội nào cũng vậy, mỗi người đều có suy nghĩ không giống nhau. Nên không thể đánh đồng theo quan điểm cá nhân được. Với nhiều người thì việc xin những khoản trợ cấp nhỏ nhặt như vậy không đáng để phải đánh đổi những quyền lợi hợp pháp khác. Bản thân em cũng sẽ không bao giờ xin những khoản trợ cấp như thế này, và cũng không tư vấn cho mọi người xin như vậy nếu không thật sự cần thiết.em không biết cụ sống ở đâu nhưng chỗ em sống thì những ông nào làm nail làm quán thì mặc định là như vậy. Em chưa thấy ông nào ngoại lệ cả. Có chăng chỉ là đớp ít hay nhiều.
Và cũng đúng như cụ nói. Người làm công thì em còn hiểu được, đằng này nhiều ông bà làm chủ ngoài chuyện khai tiền lãi rất thấp hoặc không có lãi để không phải đóng thuế. Lại còn quay sang xin tiền trợ cấp nhà, trợ cấp cho con cái. .v.v Đủ các kiểu. Có nhiều nhà nói xin lỗi là không tha một khoản gì. Đừng nói là vài trăm, có khi chỉ vài chục thôi ý. Tâm lí chung là nhà nước nó có chế độ như vậy. Tội éo gì mà mình phải bỏ qua nhỉ.
Các vị ý đâu có hiểu là để có những khoản phúc lợi XH như vậy thì phải có người đóng vào. Đó là nhưng người làm công ăn lương, phải đóng thuế (ví dụ như em). Chứ không là nó từ trên trời rơi xuống.
Bởi vậy mới có nhiều cái cảnh ngược đời. Lắm ông tiền ở VN, nhà ở VN không thiếu. Nhưng ở đây thì trên giấy tờ là không có gì cả. Khi nào muốn chi cái gì to một chút thì lúc nào cũng sợ thằng sở thuế nó ngồi rình.