Đồng ý với bác, họ chỉ thích lời khen.I told you.
Đồng ý với bác, họ chỉ thích lời khen.I told you.
Nhà em và 2 nhà bên cạnh để xe trong nhà, nhưng mấy nhà khác vẫn để xe bên ngoài.Em ở QN, Hạ Long. Khu em ở cũng là khu dân cư bình thường , không phải khu tái định cư hay khu các dự án , không có bảo vệ hay chốt chặn gì hết, chỉ có đèn đường thôi. Có thể ở 1 vài khu vực ở HN hay SG là nơi tập trung dân ngụ cư thì có hiện tượng vặt đồ xe chứ ở HL em thì từ xe sang cho tới bình dân đỗ nhan nhản đầy đường cả ngày lẫn đêm hầu như không bị vặt đồ và không xe nào phải lắp chống trộm cả. An ninh nói chung rất tốt.
Dạ phí theo biểu ngân hàng ạ e ko thu thêm phí gì ngoài hóa đơn của ngân hàng. Cụ có chuyển hay ng thân chuyển thì ủng hộ e nhé. Tks cụ ạPhí là 0,1% ạ ????
Nhìn đồ ăn này thì em không sống ở bển được. Em chắc chỉ hợp với quê thôi, hu hu.Re-open today
f1 nhà em chưa biết tiệm cắt tóc là gì, em toàn tự cắt cho bọn hắn.Re-open today
Không biết bác được học hành đến đâu mà nông cạn hạ lưu quá, để tôi hạ cố educate cho bác một lần.Em nghĩ cứ nhìn vào mức thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam là biết ngay xã hội VN như thế nào. Vỏn vẹn có 2600 đô một năm thế mà lắm cụ cứ luôn mồm xe hơi hai ba chiếc, nhà hai ba căn....
cứ như thể hóa rồng, hóa phượng giống như Singapore vậy.
Dân thì trốn chui trong xe container chết thảm bên Anh, gái thì đi làm phò đầy Đông Nam Á, thiếu nữ trẻ thì xếp hàng cho mấy thằng tàu què cụt chọn làm vợ....
Nói không biết ngượng mồm.
Nghèo khổ đâu có gì xấu, chỉ xấu khi nghèo khổ mà cứ nổ vang trời là ta đây ngon lành.
Em gặp nhiều, kiểu lắm tiền (kiểu 1) như cụ nói là có, khá nhiều dù ít hơn diện sang đó làm ăn, làm công. Nhưng phần lớn kiểu 1 chỉ sang đó vài tháng trong năm, thậm chí quốc tịch bên đó nhưng phần lớn thời gian sống ở Việt Nam.Em thấy có 2 kiểu:
1. Ở VN, bằng một cách nào đó kiếm 1 mớ rồi té sang bển để giữ tài sản và an hưởng tuổi già
2. Có trình độ, sang đó cày cuốc kiếm tiền rồi về VN hưởng tuổi già vì tiền bên đó mang về VN có giá hơn.
Dân trồng cỏ không có thời gian ra ngoài nhiều nên cụ không gặp là đúng rồi. Họ chỉ ra ngoài khi thực cần thiết, còn mua thực phẩm đã có người khác lo. Việc của họ là trồng và chăm cây cỏ. Thu nhập cao đấy ( so người VN).Em đi sang Anh 2 lần, lúc em đi bus hay đi xe lửa , underground (Tube) quanh vùng London và Leeds. Vậy mà không gặp được người Việt nào sinh sống bên đó, Cũng không viết bên Anh có việc trồng cỏ lương cao, cho đến khi có vụ 39 người Việt xảy ra.
Ở VN giáo dục được một đứa trẻ là điều không dễ dàng. Có quá nhiều vấn đề. Cái đầu tiên em nhìn thấy là con cái em được hưởng chế độ giáo dục tốt, môi trường sạch sẽ, ít tệ nạn.Em thấy có rất nhiều ý kiến trái chiều trong việc xin định cư ở các nước Mỹ, Úc, Canada . Người dân nào có điều kiện , có nhiều tiền trong tay, đều muốn chọn đi sang các nước ngoài để định cư , ai không có tiền thì cũng muốn đi định cư theo diện tay nghề nếu có thể được. Em chỉ nêu ra 3 nước trên làm ví dụ thôi. CCCM có thể thêm vào các nước châu Âu khác nếu thích
Em muốn hỏi các cụ các mợ , nếu như được chấp thuận sang đó định cư thì CCCM sẽ có những trông đợi gì ở đất nước mới. CCCM mợ chỉ đi sang đó định cư một thời gian thôi, rồi trở về VN sinh sống như củ , hay CCCM sẽ định cư lâu dài hoặc định cư ở đất nước mới vĩnh viễn.
CCCM có đo lường trước được cuộc sống mới sẽ thay đổi như thế nào không và có những sự chuẩn bị gì để đương đầu, nếu như mọi việc không xảy ra như mình dự tính ở đất nước mới nầy
cụ longk52 chắc thuộc dlvLẽ bình thường thì em sẽ không trả lời bác, em không thích tranh cãi kiểu cực đoan khi mà thấy người khác không đồng quan điểm liền chụp mũ này nọ. Nhưng lời của bác làm em nhớ cách đây cũng gần cả chục năm, khi mà TQ kéo cái dàn khoan vào biển Đông, em từng nghĩ đến việc dặn vợ ở lại trông con để em về đi bộ đội. Với em quê hương luôn là hai chữ thiêng liêng, nhưng khác biệt ở chỗ là nó có điểm chưa tốt thì em luôn thẳng thắng nhìn nhận. Con em sinh ra ở bên này, tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ. Em chưa bao giờ chối bỏ mình là người Việt khi gặp bạn bè hay đối tác. Nhưng đúng sai hơn kém là phải biết phân biệt.
Em cũng từng nói lựa chọn nào cũng cần phải đánh đổi. Bác hiểu từ "đánh đổi" ở đây chắc sẽ hiểu là ý em là có được thì có cả mất. Bác nói "trong các XH lớn thì luôn có những mảng tối" để biện minh hay để đánh đồng rằng ở đâu cũng có mặt tốt và mặt xấu. Nên nói về câu chữ bác mới là người lái khéo. Bởi cách nói một nửa sự thật, trong khi chúng ta đều hiểu, rằng quốc gia cũng như con người, mỗi con người đều có mặt tốt và mặt xấu, nhưng cái lượng tốt xấu trong mỗi con người nó sẽ tạo ra những người tốt xấu khác nhau, và rõ ràng có thể phân biệt được người nào tốt hơn hoặc xấu hơn. Tốt ở điểm gì và xấu ở điểm gì. Bác đừng nói với em là với bác ai cũng có điểm tốt và điểm xấu nên bù lại là giống hệt nhau như những cái máy nên không thể so sánh nhé. Tất nhiên khi so sánh đánh giá ai, chúng ta cần phải BIẾT đủ về họ.
Không lẽ em lại chụp màn hình máy cho bác để thấy là với gần 50 tap em mở (em luôn mở rất nhiều tap trên Firefox vì nhiều chủ đề mình thấy hay cần phải theo dõi tiếp) thì có duy nhất otofun là tiếng Việt, còn báo ngoại thì về kinh tế, kỹ thuật, mua sắm là chủ yếu, cho nên cái quy kết em đọc báo lề trái ở trên, nó thể hiện sự cách tranh luận của bác nó không tiếp thu phản biện của đối phương, chỉ cần tín hiệu trái chiều thì xếp họ vào một ngăn không cần biết tính đúng phải trong lập luận của họ.
Lớp con em có 19 học sinh, trong 19 bạn nhỏ đó em yêu con em nhất, rõ ràng. Nhưng em không thể ca ngợi nó bất chấp nó chẳng có gì hơn trong cái nhóm 19 đó cả. Em chỉ có thể tự hào nếu nó đạt được một cái gì đó dù là tương đối, so với bạn bè. Nếu nó thua kém, em vẫn phải thừa nhận, nếu nó cần học hỏi em vẫn yêu cầu nó phải học các bạn. Nếu nó đánh bạn, nó phạm khuyết điểm thì nó cần phải xin lỗi, em không bênh nó mù quáng được. Nhưng em vẫn thiên vị, và cho nó tất cả những gì em có.
bạn ở bank nào ,mình đang cần chuyểnKo liên quan. Các bạn ai có nhu cầu chuyển tiền định cư thì ới e nhé, bank e hỗ trợ tận răng ạ
Em đang ở Canada. Chia sẻ với cụ là mình đi vì nghĩ cho tương lai con cái (muốn nó thành công dân toàn cầu, nói tiếng Anh như người bản xứ, có quốc tịch thứ hai Canada), sau là cũng nghĩ đơn giản là trải nghiệm thôi.Em thấy có rất nhiều ý kiến trái chiều trong việc xin định cư ở các nước Mỹ, Úc, Canada . Người dân nào có điều kiện , có nhiều tiền trong tay, đều muốn chọn đi sang các nước ngoài để định cư , ai không có tiền thì cũng muốn đi định cư theo diện tay nghề nếu có thể được. Em chỉ nêu ra 3 nước trên làm ví dụ thôi. CCCM có thể thêm vào các nước châu Âu khác nếu thích
Em muốn hỏi các cụ các mợ , nếu như được chấp thuận sang đó định cư thì CCCM sẽ có những trông đợi gì ở đất nước mới. CCCM mợ chỉ đi sang đó định cư một thời gian thôi, rồi trở về VN sinh sống như củ , hay CCCM sẽ định cư lâu dài hoặc định cư ở đất nước mới vĩnh viễn.
CCCM có đo lường trước được cuộc sống mới sẽ thay đổi như thế nào không và có những sự chuẩn bị gì để đương đầu, nếu như mọi việc không xảy ra như mình dự tính ở đất nước mới nầy