[Funland] Định Cư Xứ Người

Thanhdanh998

Xe máy
Biển số
OF-730314
Ngày cấp bằng
25/5/20
Số km
51
Động cơ
71,610 Mã lực
Tuổi
36
Tùy thôi cụ. Có nhiều tiền thì ở đâu cũng sướng, còn giờ mà cho nhập cư vào anh , mỹ hay thậm chí hàn , nhật thì có đến 40% dân số việt nam sẵn sàng bỏ quê đi, chủ yếu là ở các vùng quê, thanh thiếu niên hoặc các khu công nghiệp, cụ cứ nhìn xkld là cụ hiểu
 

winnghiepdu

Xe điện
Biển số
OF-192662
Ngày cấp bằng
5/5/13
Số km
4,187
Động cơ
332,291 Mã lực
Có cách nào mà cho con đi du học mà chi phí nó thấp tu tiểu học 0 các cụ? Những người Việt Nam sang Nga chui thì con từ 1-12 đều free hết mà em không thích học tiếng Nga dù em đã ở nga 7 năm.
 

Waterblack

Xe tải
Biển số
OF-705125
Ngày cấp bằng
23/10/19
Số km
360
Động cơ
96,084 Mã lực
Tuổi
46
Em không hiểu thế nào chứ, bây giờ nhà nhà người người đều muốn cho con đi du học. Các bác thử trả lời thật lòng cho em là nếu con các bác nó đi du học, các bác có muốn chúng nó ở lại hay không?
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,318
Động cơ
899,129 Mã lực
Người Việt quen sống túm năm tụm ba vui vẻ rồi, sang Mỹ đa phần buồn chịu không thấu. Nhưng nhiều người có kinh nghiệm, và giới trẻ, thì khuyên nên tránh người Việt cho đỡ phức tạp...
Em cũng công nhận như vậy!
Em cũng thuộc loại người thích vui vẻ, nên khi đi ra ngoài thấy người đồng bào thường hay bắt chuyện, làm quen, nhưng rất nhiều trường hợp mình chào xong họ chỉ chào lại chiếu lệ rồi lảng.
Cách đây độ hơn 1 năm tụi em chờ máy bay ở sân bay hàn. Có 1 bác người Việt ăn mặc cũng hơi xộc xệch đến hỏi mấy câu tiếng Anh, em hỏi lại ngay "Có phải bác là người Việt không?" bác ấy chuyển ngay sang tiếng Việt. Thực ra bác ấy chỉ hỏi cái cửa ra máy bay ấy có phải là chỗ chờ về HN thôi. Ngồi nói chuyện nghe bác ấy kể sang Mỹ từ 1975, nhưng lại nói là nghe thông báo của sân bay lại chẳng hiểu gì. Bác ấy cũng khoe ở NY có mấy cửa hàng phở, nhưng khi biết cái đoàn người đang chờ là đoàn doanh nhân Việt thì bác ấy không nói thêm gì về cuộc sống ở Mỹ nữa. Tụi em cũng chẳng tò mò vì sao bác ấy lại chỉ về nước có một mình!
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,318
Động cơ
899,129 Mã lực
Em không hiểu thế nào chứ, bây giờ nhà nhà người người đều muốn cho con đi du học. Các bác thử trả lời thật lòng cho em là nếu con các bác nó đi du học, các bác có muốn chúng nó ở lại hay không?
Em đã kể khi đón được đứa đầu đi làm cao học về ở sân bay tụi em thở phào nhẹ nhõm.
Lúc nó mới về, em cũng có ý định cho nó đi làm ở 1 số nơi khác, nhưng mẹ nó lại chẳng cho.
Bây giờ nó đang làm việc ở nhà, có vẻ cũng đã khá ham!
 

Vô-va

Xe tải
Biển số
OF-118025
Ngày cấp bằng
24/10/11
Số km
300
Động cơ
388,145 Mã lực
Cụ nói làm em sợ quá, thôi mai em xin về VN mất.
Đùa chứ em sống bên này mà chẳng thấy mấy cái cụ nói ở đâu luôn ấy.
Chỗ em đồng nghiệp ốm còn đi thăm tặng hoa như VN, weekend đi picnic suốt. Hàng xóm nhà nào cũng biết nhau, quanh nhà em phải gần chục nhà VN là khác.
Đồ VN, từ gà đi bộ cho đến cháo lòng tiết canh ko thiếu món gì, trừ thịt chó thôi.
Anyway thì đã không thích thì sẽ ko thích, dù là thế nào :)
Tôi chưa đến Tx nên ko biết chỗ bác thế nào, còn chỗ của người Việt ở Cali thì tôi không thích. Còn lối sống Mỹ nói chung thì ko thích rồi. Đúng là thiên đường mua sắm và tiêu dùng nhưng tôi không có nhu cầu tiêu dùng nhiều. Chiếc xe chạy 9 năm mới hơn 100Km vẫn như mới nên việc xe ô tô đắt hay rẻ không quan tâm.
Về những giá trị mà các bác nghĩ tôi không hiểu như dân chủ tự do thì tôi xin thưa các bác media outlet và Hollywood tuyên truyền mấy chục năm, trên thế giới này có ai không biết. Nhưng người ta ko biết mặt trái của nó, nên tôi chỉ quan tâm tìm hiểu mặt trái của nó thôi. Ở Mỹ tiền là tất cả, giờ mấy liberal media outlet thì chỉ đi bưng bô cho Trung cộng. Tham nhũng ư, ở Mỹ ko tham nhũng project-based như ở VN. Làm con đường ở VN kiểu gì cũng bị ăn cắp 30%, đúng hiện trạng hiện nay là thế. Còn ở Mỹ tham nhũng nó ở mega level, tinh tế hơn. Nó gọi là lobby. Dân biểu tất nhiên chỉ đi bảo vệ quyền lợi của sponsor. Chính trị nó cũng là business thôi. Một năm chi 600 tỷ cho quốc phòng thì chắc vài trăm tỷ vào ngay túi các defense contractor thân hữu.
Dầu sao các bác ở hải ngoại vào đây tranh luận cũng rất quý vì các bác là thế hệ cuối cùng còn làm thế, con các bác không biết tiếng Việt và cũng ko quan tâm đến mấy diễn đàn như thế này. Còn việc có nhiều người muốn sang Mỹ ko thì rất nhiều. Cho đi thoải mái thì chắc một nửa dân VN sang. Lao động phổ thông, trình độ kém thì nên sang, thực sự đổi đời.
Tôi tin VN sẽ trở thành nước phát triển trong 30 năm nữa, đây là once in a lifetime event và tôi muốn ngồi ở front seat để thưởng thức nó.
 

wave-tau

Xe container
Biển số
OF-39191
Ngày cấp bằng
26/6/09
Số km
6,965
Động cơ
542,395 Mã lực
Em thấy cụ rất có hiểu biết về cuộc sống xa xứ
Đúng là phải sống đủ lâu, và nhìn nhận mới thấm được
Cảm ơn cụ, em định mời cụ ly bia cho mát mà máy ló ko cho, chúc cụ và gia đình kỳ nghỉ cuối tuần vui vẻ. :)
 

sozinho

Xe buýt
Biển số
OF-12372
Ngày cấp bằng
1/1/08
Số km
636
Động cơ
507,597 Mã lực
Em cũng công nhận như vậy!
Em cũng thuộc loại người thích vui vẻ, nên khi đi ra ngoài thấy người đồng bào thường hay bắt chuyện, làm quen, nhưng rất nhiều trường hợp mình chào xong họ chỉ chào lại chiếu lệ rồi lảng.
Cách đây độ hơn 1 năm tụi em chờ máy bay ở sân bay hàn. Có 1 bác người Việt ăn mặc cũng hơi xộc xệch đến hỏi mấy câu tiếng Anh, em hỏi lại ngay "Có phải bác là người Việt không?" bác ấy chuyển ngay sang tiếng Việt. Thực ra bác ấy chỉ hỏi cái cửa ra máy bay ấy có phải là chỗ chờ về HN thôi. Ngồi nói chuyện nghe bác ấy kể sang Mỹ từ 1975, nhưng lại nói là nghe thông báo của sân bay lại chẳng hiểu gì. Bác ấy cũng khoe ở NY có mấy cửa hàng phở, nhưng khi biết cái đoàn người đang chờ là đoàn doanh nhân Việt thì bác ấy không nói thêm gì về cuộc sống ở Mỹ nữa. Tụi em cũng chẳng tò mò vì sao bác ấy lại chỉ về nước có một mình!
Em đồng cảm với một số quan điểm của bác, ở bác toát lên sự từng trải và kinh nghiệm, em với bác đều lập nghiệp nơi xứ người, bác là người trở về và thành công, tuy nhiên quan điểm của em thì thành công của bác chỉ thể hiện qua giá trị tiền bạc, có thể có những điều khác bác không chia sẻ trên này.

Nếu biết chắc một tương lai như vậy chờ em, em cũng không chọn như bác đã chọn. Vì đơn giản với em cái "sướng" về sự nghiệp thôi chưa đủ, em cần hơn sự bình yên và an toàn. Em không thích cái cảm giác bị thằng vượt đèn đỏ nó lại nghĩ mình ngu, đậu xe trước cửa nhà chạy lên định ăn cơm chưa được 1 phút thì bị bẻ mất cái gương. Va chạm em cũng từng, bởi làm ăn nơi xứ người trong một cộng đồng người Việt phức tạp là không tránh khỏi, nhưng nó là những hoàn cảnh bắt buộc, chứ em không muốn phải va chạm chỉ vì một vụ tai nạn giao thông vô tình, hay một cái nhìn đểu. Rồi em còn muốn hít thở hàng ngày một bầu không khí trong lành, một không gian sống với nhiều cây xanh và thiên nhiên, ăn những thứ mà người nông dân trồng ra rồi chính họ cũng có thể ăn được.

Trong công việc không phải đi biếu ai nhờ ai, cuối năm chỉ đến thăm đến chơi họ hàng hoặc những người bạn, không phải giả vui đến biếu quà một vị quan mà mình không tôn trọng. Tóm lại cái sướng của em nó khác người mà nó không mua được bằng tiền nên em đành phải đánh đổi, đi hay ở đều có cái giá của nó. Phù hợp với quan điểm của mỗi cá nhân. Em không chỉ trích những người ở, cũng chẳng ca ngượi những người đi, tuy nhiên khen chê cần phải có sự khách quan và dựa trên một tiêu chí nào đó, nhiều người không từng có, không từng trải qua, cũng vào nhận xét mới lạ.
 

wave-tau

Xe container
Biển số
OF-39191
Ngày cấp bằng
26/6/09
Số km
6,965
Động cơ
542,395 Mã lực
Em đồng cảm với một số quan điểm của bác, ở bác toát lên sự từng trải và kinh nghiệm, em với bác đều lập nghiệp nơi xứ người, bác là người trở về và thành công, tuy nhiên quan điểm của em thì thành công của bác chỉ thể hiện qua giá trị tiền bạc, có thể có những điều khác bác không chia sẻ trên này.

Nếu biết chắc một tương lai như vậy chờ em, em cũng không chọn như bác đã chọn. Vì đơn giản với em cái "sướng" về sự nghiệp thôi chưa đủ, em cần hơn sự bình yên và an toàn. Em không thích cái cảm giác bị thằng vượt đèn đỏ nó lại nghĩ mình ngu, đậu xe trước cửa nhà chạy lên định ăn cơm chưa được 1 phút thì bị bẻ mất cái gương. Va chạm em cũng từng, bởi làm ăn nơi xứ người trong một cộng đồng người Việt phức tạp là không tránh khỏi, nhưng nó là những hoàn cảnh bắt buộc, chứ em không muốn phải va chạm chỉ vì một vụ tai nạn giao thông vô tình, hay một cái nhìn đểu. Rồi em còn muốn hít thở hàng ngày một bầu không khí trong lành, một không gian sống với nhiều cây xanh và thiên nhiên, ăn những thứ mà người nông dân trồng ra rồi chính họ cũng có thể ăn được.

Trong công việc không phải đi biếu ai nhờ ai, cuối năm chỉ đến thăm đến chơi họ hàng hoặc những người bạn, không phải giả vui đến biếu quà một vị quan mà mình không tôn trọng. Tóm lại cái sướng của em nó khác người mà nó không mua được bằng tiền nên em đành phải đánh đổi, đi hay ở đều có cái giá của nó. Phù hợp với quan điểm của mỗi cá nhân. Em không chỉ trích những người ở, cũng chẳng ca ngượi những người đi, tuy nhiên khen chê cần phải có sự khách quan và dựa trên một tiêu chí nào đó, nhiều người không từng có, không từng trải qua, cũng vào nhận xét mới lạ.
Mấy lần em cũng định viết về khía cạnh này nhưng văn em dở đâm sợ ko diễn đạt được lại thành ra cãi nhau.

Đến bây giờ có thể nói với em tiền cũng ko quá quan trọng, em ko nhiều tiền nhưng cần gì có thể mua được ngay, ý nghĩ hàng ngày luôn là về hội nhỏ, mình đi đường nào hướng nào , sống ra sao cho cũng nó có cuộc sống ổn định và nhìn vào đó mà làm gương.

Như các cụ ở bển đã biết, chúng ta đều là người ngoại quốc gì thì gì để có cuộc sống ổn định như người bản xử chúng ta luôn phải nỗ lực hơn họ rất nhiều. Nói đơn cử như mua cái nhà cái xe trả chậm rất đơn giản nhưng để duy trì trả số tiền đó trong gần hết cuộc đời lại là câu chuyện hoàn toàn khác, vậy nên đối với bản thân em sự ổn định là điều em nhắm tới và mong muốn.
Khi mình nỗ lực có cuộc sống thanh thản và ổn định em vẫn khoái hơn có tí tiền mà gia đình chả đâu vào đâu.

Em có khả năng và có cơ hội để làm giàu nhưng cái em chọn là gia đình và sự ổn định bởi gì cũng có giá của nó cả.

Mới sáng ra đã tâm tư sướt mướt mong các cụ bỏ quá. :D
Tại lâu lắm mới có cụ còm đúng tim đen của em. :D
 

longk52

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-298365
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
296
Động cơ
312,900 Mã lực
Em đồng cảm với một số quan điểm của bác, ở bác toát lên sự từng trải và kinh nghiệm, em với bác đều lập nghiệp nơi xứ người, bác là người trở về và thành công, tuy nhiên quan điểm của em thì thành công của bác chỉ thể hiện qua giá trị tiền bạc, có thể có những điều khác bác không chia sẻ trên này.

Nếu biết chắc một tương lai như vậy chờ em, em cũng không chọn như bác đã chọn. Vì đơn giản với em cái "sướng" về sự nghiệp thôi chưa đủ, em cần hơn sự bình yên và an toàn. Em không thích cái cảm giác bị thằng vượt đèn đỏ nó lại nghĩ mình ngu, đậu xe trước cửa nhà chạy lên định ăn cơm chưa được 1 phút thì bị bẻ mất cái gương. Va chạm em cũng từng, bởi làm ăn nơi xứ người trong một cộng đồng người Việt phức tạp là không tránh khỏi, nhưng nó là những hoàn cảnh bắt buộc, chứ em không muốn phải va chạm chỉ vì một vụ tai nạn giao thông vô tình, hay một cái nhìn đểu. Rồi em còn muốn hít thở hàng ngày một bầu không khí trong lành, một không gian sống với nhiều cây xanh và thiên nhiên, ăn những thứ mà người nông dân trồng ra rồi chính họ cũng có thể ăn được.

Trong công việc không phải đi biếu ai nhờ ai, cuối năm chỉ đến thăm đến chơi họ hàng hoặc những người bạn, không phải giả vui đến biếu quà một vị quan mà mình không tôn trọng. Tóm lại cái sướng của em nó khác người mà nó không mua được bằng tiền nên em đành phải đánh đổi, đi hay ở đều có cái giá của nó. Phù hợp với quan điểm của mỗi cá nhân. Em không chỉ trích những người ở, cũng chẳng ca ngượi những người đi, tuy nhiên khen chê cần phải có sự khách quan và dựa trên một tiêu chí nào đó, nhiều người không từng có, không từng trải qua, cũng vào nhận xét mới lạ.
Cụ đang bị 1 cái tư tưởng là “cái xấu cái dở ở Việt Nam là ở khắp mọi nơi”. Xin thưa với cụ là cụ đọc báo lề trái ít ít thôi.
Chứ h lôi cái xấu của Mỹ ra rồi vu cho họ lúc nào cũng xấu thì các cụ cuồng Mỹ lại nổi đóa hết cho mà xem.
Với tôi thì cái yếu, cái xấu, mặt tốt mặt xấu ở quốc gia nào cũng có, việc hình thành 1 quốc gia là do tính cố kết cộng đồng và có sự thừa nhận mình là người nước nào, dân tộc nào, đó là lý do hình thành nên các quốc gia, chứ ko phải đi bêu xấu quê hương mình và khoe thành tích bỏ đi nước khác là hay ho, vì điều đó chỉ chứng minh cho lợi ích bản thân chứ thôi.
Sống thì có quê hương nguồn gốc tổ tiên, có gia đình, ng thân,bạn bè hàng xóm... là điều đáng quý, quan trọng là bản thân ngta hài lòng vs cuộc sống nv.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,318
Động cơ
899,129 Mã lực
...
Nếu biết chắc một tương lai như vậy chờ em, em cũng không chọn như bác đã chọn. Vì đơn giản với em cái "sướng" về sự nghiệp thôi chưa đủ, em cần hơn sự bình yên và an toàn...
Đúng là em vẫn chưa mô tả hơn!
Tất nhiên luật pháp ở VN hiện nay vẫn đang bị vi phạm rất nhiều, nhưng hơn cách đây 10 năm, 20 năm cũng rất nhiều.
Tết nhất em chẳng phải đi biếu xén ai cái gì cả, vì công việc của tụi em chẳng dính dáng gì đến tiền nhà nước. Tiền chi phí để tiếp khách của tụi em phải nói cực ít.
Anh em trong nhà thì may mắn là bên nội và cả bên ngoại nhà em chỉ loanh quanh trong mấy quận nội thành, tết nhất, giỗ,... gặp nhau rất dễ.
Nhà đang ở em chọn ở 1 khu có trình độ dân trí khá cao, hàng xóm ở phố, nhưng lại đối xử với nhau như ở nông thôn cách đây độ mấy chục năm. Ai đi đâu về thường hay mua thêm quà cho hàng xóm. Tụi em thỉnh thoảng lại tụ tập nhau lại tổ chức ăn uống chung.
Nhà em ở cách văn phòng cty độ 10 phút xe máy, nhưng chủ yếu chỉ đứa đầu nó đến hàng ngày, bà xã thì chỉ thỉnh thoảng, còn cái phòng làm việc của em thì 1 năm chỉ mở độ 1 hay 2 lần để lau chùi, quét dọn. Còn lại thì chủ yếu tụi em điều khiển hoạt động của cty qua điện thoại (và màn hình), vì thực tế cũng không thể ngày nào đảo được qua tất cả các nơi của cty. Cty hoạt động được thời gian rồi cho nên công việc cũng khá nhàn, nên em khá nhiều thời gian cho các sở thích, từ nghe nhạc đến trồng cây, nuôi chim cảnh,... Ngoài ra còn cả lũ bạn, cũng rất hay tụ tập đàn đúm. Em là gốc lính đánh tầu, nên quan hệ của em với hội đồng đội cũ rất khăng khít. Hàng năm tụi em đảo khắp các tỉnh, từ Quảng Trị trở ra. Đi dài hơn 3 ngày hơi khó chứ cứ 3 ngày trở xuống họ gọi là em xách cái ba lô tham gia!
 
Chỉnh sửa cuối:

Nhudadauyeu

Xe tăng
Biển số
OF-65105
Ngày cấp bằng
27/5/10
Số km
1,151
Động cơ
446,621 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Long Biên
Thường thì có tiền thì mới đi định cư được or những người sang đó làm việc lâu dài thì cần có tấm thẻ xanh đó
em thì chỉ đi du lịch rồi về, chứ để sinh sống bên đó thì chắc ko muốn
 

berryfun

Xe điện
Biển số
OF-33626
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
2,992
Động cơ
398,928 Mã lực
Nơi ở
The heavens
Trường này bên Mỹ cụ ạ. Bên Ca học phí là 15.500 CAD/một năm (263 triệu VND cho một năm học), chưa bao gồm tiền homestay. Xét về học phí ở thời điểm này học ở bên Ca chỉ đắt hơn học trường Wellspring một chút thôi.

Cơ sở vật chất em chưa vào Vins hay Wellspring bao giờ nên không biết, nhưng em có một số hình ảnh cơ sở vật chất của trường bên này để các cụ đánh giá

Đây là cổng trường South Delta, một trường cấp 3 thuộc hệ thống trường liên cấp của thành phố Delta, gần thủ phủ Vancouver của tỉnh BC, Canada. Các trường ở Canada cơ bản tiêu chuẩn giống nhau, đất của trường thường rộng rãi nên không xây nhà cao tầng như ở Việt Nam. Quy mô lớp học cũng tương tự như các trường quốc tế ở Việt Nam nên em không chú trọng nhiều, chỉ tập trung vào các cơ sở hạ tầng để tiện so sánh với các trường trong nước.

cổng trường.jpg


Ngay khi bước vào trường bạn sẽ thấy một tấm bảng trên đó có các hoạt động ngoại khóa của nhà trường. Học sinh ngoài giờ học chính thì các học sinh có thể tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa như câu lạc bộ chơi goft, bóng rổ, bóng đá, nghiên cứu khoa học, làm phim, âm nhạc....

bảng tin câu lạc bộ ngoại khóa.jpg


Câu lạc bộ thời trang của nhà trường, nam nữ đều có thể tham gia thoải mái :)
Câu lạc bộ thiét kế thời trang.jpg


Văn hóa phương Tây rất chú trọng đến phát triển âm nhạc. Trường này có sĩ số học sinh khoảng 1400 người, nhưng có hẳn một dàn nhạc, hôm em đến thì dàn nhạc của trường đang đi biểu diễn ở tận bên Mỹ ! Ngay ngoài câu lạc bộ âm nhạc của nhà trường, bạn sẽ bước qua một căn phòng nhỏ với rất nhiều giải thưởng âm nhạc của nhà trường.

câu lạc bộ âm nhạc.jpg


Rất nhiều giải thưởng của câu lạc bộ âm nhạc

câu lạc bộ âm nhạc 1.jpg


Là trường mạnh về âm nhạc nên không có gì lạ khi nhà trường có một nhà hát nhỏ trong trường

Nhà hát của nhà trường 1.jpg
Nhà hát của nhà trường 2.jpg
Nhà hát của nhà trường 3.jpg


Ở xã hội Canada, trẻ 15 tuổi có thể học lái xe và học sinh cấp 3 đi ô tô đi học không có gì là lạ. Do đó hoạt động hướng nghệp dạy nghề của nhà trường có khoa mục sửa chữa ô tô dành cho những bạn trẻ có niềm đam mê với chiếc xe 4 bánh

Xưởng thực hành sửa chữa ô tô.jpg


Nhà trường có những phòng thí nghiệm dành cho các bộ môn khoa học cơ bản

Phòng thí nghệm/thực hành hóa học:

phòng thí nghiệm hóa học 1.jpg
phòng thí nghiệm hóa học 2.jpg
phòng thí nghiệm hóa học 3.jpg


Phòng thí nghiệm điện/vật lý

phòng thí nghiệm điện vật lý 1.jpg
phòng thí nghiệm điện vật lý.jpg


Phòng thí nghiệm Sinh vật học

phòng thí nghiệm sinh học 1.jpg
phòng thí nghiệm sinh học 2.jpg
phòng thí nghiệm sinh học.jpg


Địa điểm của nhà trường rất đẹp, không cách xa bờ biển bao xa. Đứng ở một góc không xa của nhà trường, có thể đi ra công viên ngay gần bờ biển, với tầm nhìn xa vời vợi, biển cả mới bao la làm sao. Thoáng nghĩ nếu ngày xưa mình tuổi trẻ được học ở những nơi như thế này thi thật tuyệt
cảnh đẹp.jpg
Tuyệt vời. Thanks cụ. Cảm giác tư bản họ dạy các thứ nó vô cùng gẫn gũi vời đời thường và hướng tâm con người về với tự nhiên.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
8,920
Động cơ
318,006 Mã lực
Mấy lần em cũng định viết về khía cạnh này nhưng văn em dở đâm sợ ko diễn đạt được lại thành ra cãi nhau.

Đến bây giờ có thể nói với em tiền cũng ko quá quan trọng, em ko nhiều tiền nhưng cần gì có thể mua được ngay, ý nghĩ hàng ngày luôn là về hội nhỏ, mình đi đường nào hướng nào , sống ra sao cho cũng nó có cuộc sống ổn định và nhìn vào đó mà làm gương.

Như các cụ ở bển đã biết, chúng ta đều là người ngoại quốc gì thì gì để có cuộc sống ổn định như người bản xử chúng ta luôn phải nỗ lực hơn họ rất nhiều. Nói đơn cử như mua cái nhà cái xe trả chậm rất đơn giản nhưng để duy trì trả số tiền đó trong gần hết cuộc đời lại là câu chuyện hoàn toàn khác, vậy nên đối với bản thân em sự ổn định là điều em nhắm tới và mong muốn.
Khi mình nỗ lực có cuộc sống thanh thản và ổn định em vẫn khoái hơn có tí tiền mà gia đình chả đâu vào đâu.

Em có khả năng và có cơ hội để làm giàu nhưng cái em chọn là gia đình và sự ổn định bởi gì cũng có giá của nó cả.

Mới sáng ra đã tâm tư sướt mướt mong các cụ bỏ quá. :D
Tại lâu lắm mới có cụ còm đúng tim đen của em. :D
Em cứ có thớt nào về định cư nước ngoài hay tâm sự đi- ở là em đều tàu ngầm vào đọc hết các còm. Không phải em có ý định đi hay hướng cho con cái, người thân đi. Đơn giản là em muốn hiểu thêm về các góc cạnh tâm tư cuộc sống của người VN xa xứ. Quanh môi trường làm việc và gia đình họ hàng em cũng có người đi nước ngoài học tập định cư nhưng em vẫn thích vào đọc những thơt thế này. Em thì xưa từ năm 81 và 86 em đã bỏ lỡ 2 cơ hội đi âu châu và sau đó thì không bao giờ có ý định đi nữa. Dù giờ nhà cửa đất đai, xe cộ vợ chồng em có đủ cả ,kinh tế cũng không dư dả gì đủ nuôi dạy các cháu và mua sắm những gì cần thiết và không phải luồn cúi ai, hay phải làm những việc mà mình không thích. Dù nghỉ hưu ( sớm) được hơn 4 năm nhưng em vẫn ngày lx đi làm thêm, chiều về nhìn đàn con ùa ra bi bô ríu rít là vui lắm rồi. Lúc rỗi, em dành thời gian cho mảnh vườn nhỏ trồng rau, ngắm hoa quả vườn nhà hay thăm thú người thân. Nếu thời gian có thể quay chở lại, có lẽ em sẽ quyết định đi Đông Đức vào năm 81. Giờ đã an nhàn ,em vẫn thấy cuộc đời mình thiếu cái gì đó khó diễn tả , nên thớt nào của các cụ, dù cãi nhau như mổ bò - em vẫn ghé qua. Chúc các cụ xa xứ cuối tuần vui vẻ.
 

longk52

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-298365
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
296
Động cơ
312,900 Mã lực
Em đồng cảm với một số quan điểm của bác, ở bác toát lên sự từng trải và kinh nghiệm, em với bác đều lập nghiệp nơi xứ người, bác là người trở về và thành công, tuy nhiên quan điểm của em thì thành công của bác chỉ thể hiện qua giá trị tiền bạc, có thể có những điều khác bác không chia sẻ trên này.

Nếu biết chắc một tương lai như vậy chờ em, em cũng không chọn như bác đã chọn. Vì đơn giản với em cái "sướng" về sự nghiệp thôi chưa đủ, em cần hơn sự bình yên và an toàn. Em không thích cái cảm giác bị thằng vượt đèn đỏ nó lại nghĩ mình ngu, đậu xe trước cửa nhà chạy lên định ăn cơm chưa được 1 phút thì bị bẻ mất cái gương. Va chạm em cũng từng, bởi làm ăn nơi xứ người trong một cộng đồng người Việt phức tạp là không tránh khỏi, nhưng nó là những hoàn cảnh bắt buộc, chứ em không muốn phải va chạm chỉ vì một vụ tai nạn giao thông vô tình, hay một cái nhìn đểu. Rồi em còn muốn hít thở hàng ngày một bầu không khí trong lành, một không gian sống với nhiều cây xanh và thiên nhiên, ăn những thứ mà người nông dân trồng ra rồi chính họ cũng có thể ăn được.

Trong công việc không phải đi biếu ai nhờ ai, cuối năm chỉ đến thăm đến chơi họ hàng hoặc những người bạn, không phải giả vui đến biếu quà một vị quan mà mình không tôn trọng. Tóm lại cái sướng của em nó khác người mà nó không mua được bằng tiền nên em đành phải đánh đổi, đi hay ở đều có cái giá của nó. Phù hợp với quan điểm của mỗi cá nhân. Em không chỉ trích những người ở, cũng chẳng ca ngượi những người đi, tuy nhiên khen chê cần phải có sự khách quan và dựa trên một tiêu chí nào đó, nhiều người không từng có, không từng trải qua, cũng vào nhận xét mới lạ.
Cụ đang rất cực đoan về Việt Nam khi áp mấy cái ko tốt của Việt Nam cho toàn XH Việt Nam.
1. Nói về điểm xấu :
Ở đây nếu có ai nói ra đường ở Mỹ là luôn lo bị xả súng, đi đứng là lo bị đánh bom, gặp CS sợ bị bắn, đi một mình sợ bọn phân biệt chủng tộc nó hội đồng ... chắc các cụ cuồng giẫy đành đạch nhỉ?
Là người trưởng thành có tư duy thì cần phải hiểu, trong các XH lớn thì luôn có những mảng tối, tuy nhiên mảng tối nó chỉ là thiểu số thì XH nó mới vận hành và phát triển đc. Nước Mỹ cũng vậy, ai cũng biết họ hay bị khủng bộ, xả súng, phân biệt chủng tộc, CS lạm quyền trong việc dùng vũ lực ... nhưng nếu nhìn rộng 1 chút, ngta sẽ hiểu đó là mặt tối của Mỹ chứ ko phải ở Mỹ lúc nào cũng có điều đó (cũng như ở Việt Nam cũng tồn tại những mặt yếu).
2. Về tính dân tộc
Bất cứ quốc gia nào tồn tại cũng cần có sự đoàn kết giữa các dân tộc trong thể chế chính trị quốc gia đó, trong đó yếu tố con người trong việc tin tưởng và bảo vệ “lãnh thổ tổ tiên” của mình. Đó là yếu tố giúp định hình 1 quốc gia, và giúp quốc gia đó mạnh lên.
Những cá nhân vì lợi ích bản thân đi để lựa chọn 1 cuộc sống mới ko phải là điều mới lạ vì đất nước nào cũng có người di cư cả (Có cả chục nghìn ng Thụy điển di cư đi Mỹ và ngc lại, cũng có cả chục nghìn người Mỹ quyết định sống ở Việt Nam chẳng hạn... đó là điều bình thường.
Tuy nhiên đi vì lợi ích bản thân mà lại luôn luôn áp đặt những thứ xấu xa cho quê hương mình để khoe là mình đã quyết định sống thì thật sự là “sự bất mãn cực đoan”. Rất may nhóm này vẫn là thiểu số.
Ở Việt Nam thua rất nhiều nước, cũng hơn rất nhiều nước, chúng ta đang ở top trung hình khá của TG về mức sống và môi trường sống, còn về tinh thần và lối sống là do chính người dân Việt Nam hình thành từ nền văn hoá xưa tới nay.
Với tôi, Việt Nam đang ngày càng phát triển, những vấn đề đang dần dđc khắc phục, và quan trọng tôi và ng thân + bạn bè thấy vui vẻ và thoải mái khi ở Việt Nam.
Quê hương là giá trị rất lớn, khi có biến cố ngta mới nghĩ đến quê hương. Còn khi đã coi 1 đất nước khác là quê hương, thì tất nhiên anh và tôi đã là 2 người của 2 đất nước khác nhau.
Tóm lại: anh lái rất khéo và nhẹ nhàng. Hết!
 

AsiaPlus

Xe máy
Biển số
OF-319560
Ngày cấp bằng
14/5/14
Số km
77
Động cơ
292,170 Mã lực
Các cụ nói đến việc học miễn phí trường công ở Mỹ, mới nghe qua thì là đúng như vậy . Nhưng nếu nhìn sâu hơn thì không phải free đâu . Trường học dành cho các em từ lớp kinder garden đến lớp 12 , có ngân sách chu cấp. Thật ra các ngân sách đó, đến từ hàng tiền thuế thu được của người dân đang sống và làm việc ở Mỹ đó . Nó chỉ thật sự free cho những gia đình , có con nhỏ, ở nhà, không có thu nhập hay thu nhập của họ thấp mà thôi . Những người nầy, họ không cần phải đóng thuế thu nhập mỗi năm.
Suy cho cùng, không có gì là free cả. Tiền cho các trường công trong hệ K12 của Mỹ thì trích từ tiền thuế đất của các gia đình sống trong khu vực đó mà ra. Theo như mình hiểu thì con số phổ biến là 1% thuế nhà đất/năm. Con số này có thể khác nhau theo bang. Mỗi một vùng/khu vực (zone) sẽ có một/nhiều trường dựa theo số lượng dân. Và vùng nào càng giàu thì chất lượng trường học càng tốt do số tiền thu được trên giá trị bất động sản cao. Nêu muốn hưởng giáo dục công tiêu chuẩn cao thì phải cố gắng vào khu nhà giàu :).
 

mitdac1819

Xe điện
Biển số
OF-477090
Ngày cấp bằng
15/12/16
Số km
2,200
Động cơ
198,826 Mã lực
Cụ đang rất cực đoan về Việt Nam khi áp mấy cái ko tốt của Việt Nam cho toàn XH Việt Nam.
1. Nói về điểm xấu :
Ở đây nếu có ai nói ra đường ở Mỹ là luôn lo bị xả súng, đi đứng là lo bị đánh bom, gặp CS sợ bị bắn, đi một mình sợ bọn phân biệt chủng tộc nó hội đồng ... chắc các cụ cuồng giẫy đành đạch nhỉ?
Là người trưởng thành có tư duy thì cần phải hiểu, trong các XH lớn thì luôn có những mảng tối, tuy nhiên mảng tối nó chỉ là thiểu số thì XH nó mới vận hành và phát triển đc. Nước Mỹ cũng vậy, ai cũng biết họ hay bị khủng bộ, xả súng, phân biệt chủng tộc, CS lạm quyền trong việc dùng vũ lực ... nhưng nếu nhìn rộng 1 chút, ngta sẽ hiểu đó là mặt tối của Mỹ chứ ko phải ở Mỹ lúc nào cũng có điều đó (cũng như ở Việt Nam cũng tồn tại những mặt yếu).
2. Về tính dân tộc
Bất cứ quốc gia nào tồn tại cũng cần có sự đoàn kết giữa các dân tộc trong thể chế chính trị quốc gia đó, trong đó yếu tố con người trong việc tin tưởng và bảo vệ “lãnh thổ tổ tiên” của mình. Đó là yếu tố giúp định hình 1 quốc gia, và giúp quốc gia đó mạnh lên.
Những cá nhân vì lợi ích bản thân đi để lựa chọn 1 cuộc sống mới ko phải là điều mới lạ vì đất nước nào cũng có người di cư cả (Có cả chục nghìn ng Thụy điển di cư đi Mỹ và ngc lại, cũng có cả chục nghìn người Mỹ quyết định sống ở Việt Nam chẳng hạn... đó là điều bình thường.
Tuy nhiên đi vì lợi ích bản thân mà lại luôn luôn áp đặt những thứ xấu xa cho quê hương mình để khoe là mình đã quyết định sống thì thật sự là “sự bất mãn cực đoan”. Rất may nhóm này vẫn là thiểu số.
Ở Việt Nam thua rất nhiều nước, cũng hơn rất nhiều nước, chúng ta đang ở top trung hình khá của TG về mức sống và môi trường sống, còn về tinh thần và lối sống là do chính người dân Việt Nam hình thành từ nền văn hoá xưa tới nay.
Với tôi, Việt Nam đang ngày càng phát triển, những vấn đề đang dần dđc khắc phục, và quan trọng tôi và ng thân + bạn bè thấy vui vẻ và thoải mái khi ở Việt Nam.
Quê hương là giá trị rất lớn, khi có biến cố ngta mới nghĩ đến quê hương. Còn khi đã coi 1 đất nước khác là quê hương, thì tất nhiên anh và tôi đã là 2 người của 2 đất nước khác nhau.
Tóm lại: anh lái rất khéo và nhẹ nhàng. Hết!
Nhiều người ra nc ngoài rồi, thấy người trong nc khá hơn, nên họ không thấy thoả mãn trong lòng, hoặc cũng có thể là họ muốn thể hiện là mình ở nc ngoài là mình thành công hơn, xịn hơn. Thành thật mà nói những người ra đi, mà suốt ngày vào những diễn đàn quê hương họ, để chê bai quê cũ, thì có vẻ như họ chưa hoặc không hòa nhập đc với lối sống và văn hóa ở nơi mới, chứ nếu không thì chả ai rảnh rỗi như vậy cụ ơi
 

AsiaPlus

Xe máy
Biển số
OF-319560
Ngày cấp bằng
14/5/14
Số km
77
Động cơ
292,170 Mã lực
Chính xác là cảm nhận cá nhân mà nên sau khi đến Mỹ mình đã không còn muốn định cư ở Mỹ nữa.
Cụ đi những đâu ở Mỹ và đi trong bao lâu trong cái làng đó, chia sẻ những gì cụ thấy về cái làng đó chi anh em mở tầm mắt. Nếu cụ vào vùng miền Trung-Tây của Mỹ thì cánh đồng ngút mắt, rộng khủng khiếp, mỗi trang trại cả vài trăm đến cả ngàn hec ta thì cụ nói nó là cái làng khổng lồ cũng đúng.
 

AsiaPlus

Xe máy
Biển số
OF-319560
Ngày cấp bằng
14/5/14
Số km
77
Động cơ
292,170 Mã lực
Sống ở nước ngoài không chỉ người ít tiền ít kinh nghiệm làm việc vất vả đâu, cả người giàu và thành đạt cũng vất lắm.
Vn làm chủ vài cái xưởng nhỏ, có trăm tỷ (có đáng là mấy) là thấy đã cà phê cà pháo, em út hoặc chí ít cũng xe sang, golf gủng, hội thảo hoành tráng, hay du lịch nước ngoài rồi.
Mỹ chủ cty nho nhỏ tài sản 50-100 triệu đô vẫn cơm hộp, tự lái xe đến công ty, làm bạc mặt đến chết. Làm nhiều không kém anh Vượng, không hưởng thụ đâu.
Chém vớ chém vẩn, người ta cười cho. Xem trang này để thấy có tiền thì người Mỹ có thể có nhiều cách hưởng thụ thế nào: https://www.gocurrycracker.com/
 

pimbim

Xe tăng
Biển số
OF-183959
Ngày cấp bằng
7/3/13
Số km
1,954
Động cơ
350,459 Mã lực
Tiền sạch ở VN đất mẹ là đẹp nhất. Giờ VN đời sống cao rồi khác gì tây đâu, có tiền sống ở VN vừa an toàn vừa được tôn trọng.

Sang bển họ coi là công dân loại thứ cấp, do phải ẩn nấp thì đi cũng được.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top