Thôi...chả nói mà làm gì
Chỉnh sửa cuối:
em lấy ví dụ, Hôm nay ngày 30/5/2014 có 2 bên trong hợp đồng là bên A và bên B, hiện tại giá vàng đang là 35tr 1 lượng; bên A dự tính rằng giá vàng có xu hướng tăng, bên B dự tính giá vàng có xu hướng giảm, do đó dẫn đến việc thực hiện hợp đồng theo 2 trường hợp.Chơi hợp đồng phát sinh vàng hay kinh doanh giá vàng như thế nào em chỉ hiểu lờ mờ, cũng chưa rõ. Nếu có thể cụ định nghĩa khai sáng em phát, mời cụ lý vodka trước.
Nếu là cá nhân thì khi chuyển unc vẫn đòi CMND, không biết cụ chuyển từ ngân hàng nào mà không bị hỏi ?Nhiều người cứ cãi nhau chuyện UNC và CMND mà quên mất một điều là chỉ phiếu rút TM mới cần CMND, chuyển khoản (tức là dùng UNC) thì không cần.
em nghĩ chỉ trong 1 số trường hợp là khách hàng quá quen thuộc, hoặc là người trong NH rút hộ (và việc này đều sai nguyên tắc), còn đâu lúc nào cũng phải có CMT cụ ahNếu là cá nhân thì khi chuyển unc vẫn đòi CMND, không biết cụ chuyển từ ngân hàng nào mà không bị hỏi ?
Vâng rất có nguy cơ mất nếu cụ không tự ra mở tk, lại còn ký khống UNC và giao UNC đã ký khống cùng CMND cho người khác. Chứ còn cụ tự ra mở tk, ký chữ ký mẫu vào tờ khai mở tk, không ký khống UNC cũng không giao CMND cho ai thì cháu tin là chả lo bị mất cụ ạ.Nói như mợ thì giờ gửi tiền khi lập tài khoản ở bất kỳ chi nhánh nào cũng không yên tâm và có thể bị mất. Mà biết bao giờ nó là TK của trung tâm ngân hàng.
Thưa mợ nếu giao dịch viên của ngân hàng làm đúng quy định thì chả bao giờ mất được, đến nhà cháu khách hàng thân thiết khi nhờ người khác chúng nó còn gọi điện kiểm tra ầm ầm mới xác nhận kia kìaVâng rất có nguy cơ mất nếu cụ không tự ra mở tk, lại còn ký khống UNC và giao UNC đã ký khống cùng CMND cho người khác. Chứ còn cụ tự ra mở tk, ký chữ ký mẫu vào tờ khai mở tk, không ký khống UNC cũng không giao CMND cho ai thì cháu tin là chả lo bị mất cụ ạ.
Vụ đến nhà lấy tiền cháu cũng lo cụ ạ. Trước mấy bạn NH cứ bảo là chị đã cầm sổ rồi thì cứ yên tâm. Nhưng vừa rồi có vụ ở Đà nẵng như thế này: http://danviet.vn/phap-luat/truy-to-nang-dau-lua-gia-dinh-chong-gan-4-ty-dong/20140516075244992p1c33.htm, con dâu làm ngân hàng lừa bố mẹ chồng chiếm đoạt 4 tỉ đồng, có sổ tk hẳn hoi nhưng sổ đó là do con dâu là nhân viên ngân hàng Phương Nam ăn cắp phôi sổ tk đã ký sẵn của ngân hàng, nên ngân hàng không chịu trách nhiệm thanh toán mặc dù có sổ hẳn hoi cụ ạ. Chắc tốt nhất từ giở gửi tk cứ phải ra trực tiếp ngân hàng thôi cụ ạ.Vụ đến nhà lấy tiền của mấy em bank cũng vậy , dịch vụ tốt nhưng gặp em nó thiếu tiền bùng không nộp vào ngân hàng , đến hạn mang sổ ra lĩnh là giống vụ BK
Vấn đề ở đây là chức vụ của HN tại Vtin. Nó mang hs ra vứt trước mặt bảo kí cho chị cái thì mấy em nv chả kí ngay à. Ở đấy nó là là người duyệt cuối cùng cơ mà!Thưa mợ nếu giao dịch viên của ngân hàng làm đúng quy định thì chả bao giờ mất được, đến nhà cháu khách hàng thân thiết khi nhờ người khác chúng nó còn gọi điện kiểm tra ầm ầm mới xác nhận kia kìa
Thế nên là có một chuyện mà ai cũng hiểu chỉ có một vài người và tổ chức nhất quyết không chịu hiểu đấy cụVấn đề ở đây là chức vụ của HN tại Vtin. Nó mang hs ra vứt trước mặt bảo kí cho chị cái thì mấy em nv chả kí ngay à. Ở đấy nó là là người duyệt cuối cùng cơ mà!
vấn đề là khi khởi tố vụ án, bị can thì hậu quả chưa được khắc phụcKhi mà ko có hậu quả, thì ko thể khởi tố được chứ.
Cái đơn kia thật lạ
Thank cụ! Giờ thì em đã hiểu thế nào là kinh doanh giá vàng. Mà không những có thể kinh doanh giá vàng mà có thể kinh doanh giá được cho nhiều mặt hàng khác: tiền, kim cương...em lấy ví dụ, Hôm nay ngày 30/5/2014 có 2 bên trong hợp đồng là bên A và bên B, hiện tại giá vàng đang là 35tr 1 lượng; bên A dự tính rằng giá vàng có xu hướng tăng, bên B dự tính giá vàng có xu hướng giảm, do đó dẫn đến việc thực hiện hợp đồng theo 2 trường hợp.
1. Trường hợp 1: bên B đang có 100 lượng vàng, do lo sợ giá vàng giảm, bên B quyết định bán 100 lượng vàng này cho bên A (người đang kỳ vọng giá tăng). Khi thực hiện hợp đồng, bên B sẽ chuyển 100 lượng vàng cho bên A, và do đó sẽ nhận được 100 x 34tr = 3 tỷ 4 từ bên A. Đây là mua bán vàng vật chất.
2. Trường hợp 2: Cả 2 bên sẽ cùng tham gia vào Hợp đồng Tương lai về vàng (là một trong 4 loại hợp đồng phái sinh phổ biến). Trên hợp đồng có thỏa thuận: bên A là người đồng ý mua, và bên B là người đồng ý bán, số lượng hàng hóa là 100 lượng vàng, giá niêm yết trên hợp đồng là 35tr (giả định đúng bằng giá giao ngay tại ngày hôm nay), thời hạn thực hiện hợp đồng là sau 2 tháng nữa, vào ngày 30/7/2014. Do trong hợp đồng tương lai, giá trị hợp đồng được điều chỉnh hàng ngày theo giá thị trường, và thông thường được tất toán trước hạn bằng cách đóng trạng thái (mua 1 hợp đồng khác với vị thế ngược lại).Vào ngày 25/7/2014 (gần trước ngày đáo hạn hợp đồng), giả sử giá vàng tăng lên 37tr/lượng, như vậy bên A sẽ có lợi, bên B sẽ bị thiệt do dự đoán giá sai. Bên A quyết định tất toán HĐ bằng cách mua 1 HĐ khác với vị thế ngược lại để tổng trạng thái =0. Lúc này với hợp đồng ban đầu, sẽ không có sự chuyển giao vàng vật chất, mà chỉ có sự chuyển giao phần lợi nhuận do biến động giá vàng. Khi đó bên B sẽ phải trả cho bên A số tiền là (37tr-35tr) x 100 lượng = 200tr đồng.
Trên thực tế phái sinh về vàng nó đa dạng, phức tạp nhưng cũng hay ho hơn nhiều cụ ah, chơi HĐ tương lai, quyền chọn... Và thực tế không hề có sự chuyển giao vàng vật chất, chỉ có chuyển giao khoản lãi/lỗ do HĐ mang lại giữa 2 bên tham gia thôi.
Cụ giải ngố cho em chỗ đỏ được không? Vì sao phải mua lại HĐ khác với vị thế ngược lại và mua HĐ này của bên B?....................... Do trong hợp đồng tương lai, giá trị hợp đồng được điều chỉnh hàng ngày theo giá thị trường, và thông thường được tất toán trước hạn bằng cách đóng trạng thái (mua 1 hợp đồng khác với vị thế ngược lại).Vào ngày 25/7/2014 (gần trước ngày đáo hạn hợp đồng), giả sử giá vàng tăng lên 37tr/lượng, như vậy bên A sẽ có lợi, bên B sẽ bị thiệt do dự đoán giá sai. Bên A quyết định tất toán HĐ bằng cách mua 1 HĐ khác với vị thế ngược lại để tổng trạng thái =0. Lúc này với hợp đồng ban đầu, sẽ không có sự chuyển giao vàng vật chất, mà chỉ có sự chuyển giao phần lợi nhuận do biến động giá vàng. Khi đó bên B sẽ phải trả cho bên A số tiền là (37tr-35tr) x 100 lượng = 200tr đồng.
Trên thực tế phái sinh về vàng nó đa dạng, phức tạp nhưng cũng hay ho hơn nhiều cụ ah, chơi HĐ tương lai, quyền chọn... Và thực tế không hề có sự chuyển giao vàng vật chất, chỉ có chuyển giao khoản lãi/lỗ do HĐ mang lại giữa 2 bên tham gia thôi.
Hình như đây là bác BMW2006???? Đẹp giai phết
Em cũng nghĩ như cụ. Ai đời đi lừa đảo lại còn để lại cho thằng bị lừa số tiền gấp 3 lần số chuẩn bị lừa bao giờ.Hình như đây là bác BMW2006???? Đẹp giai phết