Là sao cụ?điện áp 120V/60hz sẽ kinh tế hơn 220V/50hz.
Là sao cụ?điện áp 120V/60hz sẽ kinh tế hơn 220V/50hz.
Không hẳn thế lão ei. Động trượt tới hạn ( khoảng 0.08) thường được sử dụng để tính toán các chế độ làm việc của động cơ. Nó đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của hệ thống đúng như yêu cầu thiết kế.Kêu là do từ trường lôi rô to đi, nhưng chỉ được chút xíu lại đứt kết nối khiến mô men sụt về không, rô to dừng lại, chu kì sau lại tiếp tục như thế, đúng không cụ?
Là vì Mỹ giàu hơn chứ sao nữa cụLà sao cụ?
nhà có chiếcCụ cứ thử đo tốc độ quay của trục quạt lúc không lắp cánh mà xem ,
Câu cuối của cụ sai nặng. Điện 220V kinh tế và tiết kiệm hơn, cũng dễ sinh công suất lớn hơn (cho các thiết bị như ấm đun, nồi cơm, bếp điện...). Nhược điểm duy nhất, nếu có, là kém an toàn (bị điện giật dễ chết/nhanh chết hơn) thôi.Nước nào trên TG dùng điện 100 - 120V và tần số 60Hz quả thật rất khôn và kinh tế.
Nói cho cùng thì thiết bị đầu cuối của hàng trăm triệu người hầu hết là hạ áp và nắn sang một chiều. Từ máy tính, tivi, điện thoại đến cả xe điện.
điện áp 120V/60hz sẽ kinh tế hơn 220V/50hz.
Kích cầu điện máy nhanh nhất và thành công nhất là cho điện vọt lên trên 245 volChắc do cậu em trực điều độ ngủ quên/ Hệ thống tự động ko hoạt động nên giã tải...
Lỗi chủ quan - rất nghiêm trọng...
Không tác dụng.
Đây cụ nhé. Cụ thích đơn hay đôi hay ba đều có hết. Chức năng chính bảo vệ quá dòng ok, thấp áp cao áp chỉnh qua phần mềm. Còn cụ nói trang trí cho vui thì chắc cụ mới "nghĩ" vậy thôi
Nó có nhiều tác dụng, ý cụ là tác dụng nào là không tác dụngKhông tác dụng.
Trong trường hợp này không tác dụng.Nó có nhiều tác dụng, ý cụ là tác dụng nào là không tác dụng
Thôi ông đi bộ next cho nhanh. Lấp la lấp lửng rách việc quá.Trong trường hợp này không tác dụng.
. Đi bộ đồng nghĩa không được còmThôi ông đi bộ next cho nhanh. Lấp la lấp lửng rách việc quá.
Hình như là động cơ BLDCNhân tiện các Cụ ở đây đang chém mạnh về các loại động cơ (máy điện), E xin được mạo muội hỏi về loại động cơ AC nhỏ có rotor nam châm vĩnh cửu (PM rotor) hiện đang dùng rất phổ biến trong các thiết bị gia dụng (bơm xả nước máy giặt, máy vắt cam, bơm nước bể cá v.v...). E hiểu nó là động cơ đồng bộ rồi, nhưng vẫn muốn biết cái tên (thuật ngữ) chính xác của nó để tìm hiểu thông tin thêm. Nhờ các Cụ thông thái chỉ giáo thêm, E xin cảm ơn.
VD như cái này:Công thức w=60f/p đúng không cụ nhỉ? Nhưng em không rõ quạt dân dụng (hai cụ đang tranh luận) số cặp cực thông thường là mấy?
Cảm ơn Cụ đã thông tin, nhưng BLDC là động cơ điện 1 chiều không chổi than. Còn đây (như E hỏi ở trên kia) thì nó là động cơ điện AC 1 pha có rotor nam châm vĩnh cửu Cụ ah. Loại động cơ này có kết cấu rất đơn giản và có giá thành rẻ nên ứng dụng rất nhiều trong những năm gần đây. Tuy nhiên E thấy nó cũng chết nhiều nên muốn tìm hiểu thêm về bản chất (nguyên lý) của nó thôi Cụ ah.Hình như là động cơ BLDC
Tôi chưa gặp động cơ AC 1 pha mà dùng nam châm vĩnh cửu (thường là nguồn DC chạy cổ góp).Cảm ơn Cụ đã thông tin, nhưng BLDC là động cơ điện 1 chiều không chổi than. Còn đây (như E hỏi ở trên kia) thì nó là động cơ điện AC 1 pha có rotor nam châm vĩnh cửu Cụ ah. Loại động cơ này có kết cấu rất đơn giản và có giá thành rẻ nên ứng dụng rất nhiều trong những năm gần đây. Tuy nhiên E thấy nó cũng chết nhiều nên muốn tìm hiểu thêm về bản chất (nguyên lý) của nó thôi Cụ ah.
Nhiều lắm Cụ ơi, có mặt trong các thiết bị gia dụng, đồ chơi...để E nhặt mấy cái hình đưa lên nhờ các Cụ thẩm giúp...Tôi chưa gặp động cơ AC 1 pha mà dùng nam châm vĩnh cửu (thường là nguồn DC chạy cổ góp).
Hóng vậy
Trọng chứng nên Cụ úp hình lên cả nhà cùng xem.Nhiều lắm Cụ ơi, có mặt trong các thiết bị gia dụng, đồ chơi...để E nhặt mấy cái hình đưa lên nhờ các Cụ thẩm giúp...