[Funland] Địa chỉ mua đàn piano cũ

QUANG1970

Xì hơi lốp
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,921
Động cơ
316,438 Mã lực
Ý em là với người thợ không có đôi tai vàng thì liệu dùng máy có tốt hơn dùng tai không, sai số của máy có lẽ vẫn nhỏ hơn sai số tai người thường?
Ở VN nói riêng và trên thế giới nói chung có bao nhiêu người có "đôi tai vàng"??? Và, trong số người có "đôi tai vàng" thì bao nhiêu người làm thợ chỉnh dây đàn? :-? :)) =))



Em thấy cậu thợ lên dây đàn cho nhà em dùng phần mềm Pano tuner trên ipad, lên dây giữa trước rồi lần lượt 2 dây bên, sau đó bỏ mute để kiểm tra lại. Các dây đều lên hơi quá một chút khoảng +5 cents.
Pano Tuner là một phần mềm lên dây xem ra dễ xử (sử) dụng nhưng sự thực thì lại không phải như vậy! :))

1/ với phần mềm "chùa" nó chỉ mặc định một công thức: Bình quân luật mà lên dây đúng như Binh quân luật thì ......... vứt! vì các quãng 3, 4 5 không bao giờ "đẹp" (Perfect). [-X
2/ với phần mềm "trả tiền" nó chỉ có vỏn vẹn 9 công thức nghĩa là khi lên dây chính xác theo đúng công thức và chọn ra một công thức phù hợp cho tác phẩm diễn tấu thì nhìn chung các quãng 3, 4 5 có thể gọi là "đẹp" (Perfect).
Vấn đề là người thợ có bảo đảm lên lên dây chính xác theo đúng công thức đã chọn hay không??? :-?
3/ với phần mềm "trả tiền" và người lên có (tự bỏ vào đó) các công thức mà mính tâm đắc vì thực tế có rất nhiều công thức (gần 200) với ưu nhược và điểm của nó.
Và trong tất cả thì vẫn đòi hỏi nguyên tắc hàng đầu là lên dây lên dây chính xác theo đúng cái công thức mà họ đã chọn ra được hay không ??? :-?

Nghĩa là đòi hỏi người chỉnh dây có kinh nghiệm (giữ dây In tune) và tai nghe chuẩn xác hoặc sự kiên trì cẩn thận! =D>
Nói cho dễ hiểu cái phần mềm và cái Ipad hay smartphone chỉ là cái cân, còn đôi tai, sự linh hoat và kỹ lưỡng của người thợ mới là nhân tố quyết định hay tay nghề của người đầu bếp cho ra món ăn ngon.



Các dây đều lên hơi quá một chút khoảng +5 cents.
Thế sau khi lên xong, bác có nói thợ lấy ngay cái ipad mà họ vừa lên xong kiểm tra lại, coi nó có đúng hay sai note nào không? :-/

Nếu đúng thì trả tiền còn sai thì nói với nó là "cứ đứng đó mà lên khi nào đúng mới đưa tiền" bác ạ! :))

Nếu lúc đó (sau khi chình dây 1 giờ) mà đúng hết bác cứ trả tiền và em sẽ hoàn tiền lại (re-imburserment cover) cho bác! :-*
Em dõng dạc tuyên bố và khẳng định trước diễn đàn này như vậy, và hoàn toàn chịu trách nhiệm về điều này! :D

Còn mà sai, bác đập ngay vào mặt thằng bố láo đó hộ em! :P

Cây đàn piano có tối thiểu là 232 sợi dây nếu mỗi sợi mà thợ thiên tài, lên và giữ sau khi lên không loose pitch (in tune) thì giá chót cũng phải 30 giây nghĩa là gần 2 giờ chưa kể mở đàn đóng đàn, chào hỏi, lấy tiền ........ thì xin lỗi, 1 giờ thì làm đ.ếch được gì????
Các bác biết làm toán chia chứ??? :P :)) =))

Đấy là chửa nói đào đâu ra cái ông thợ thiên tài, thợ "đầu đường xó chợ" thì chắc hẳn là không thiếu! :P



Các dây đều lên hơi quá một chút khoảng +5 cents. Tuy nhiên các node quãng 8 đầu tiên và cuối cùng thì cả iPad và điện thoại đều khá là khó bắt đúng tần số, phải thử đi thử lại nhiều lần. Thời gian lên dây chỉ khoảng 1 tiếng là xong, em hỏi sao thấy các cụ có kinh nghiệm bảo là phải lên tầm 3 tiếng thì cậu thợ bảo là với các cây đàn > 40 năm tuổi thì mới lâu như vậy?
Với những cây đàn thấp hay ngoài dòng thì những note bass đầu tiên (3 - 8 note) có thể có chút vấn đề nhưng U3 thì hầu như không có, Grand piano thì càng không! [-X
Người thợ lên dây có kinh nghiệm sẽ có mẹo xử lý dễ dàng cái vấn nạn này! cũng như không cứ gì nhưng note bass đầu tiên mà ngay cả những note khác (thường là ở octave 3 nhất là đàn Console hay Spinet cũng hay gặp sự cố rung lắc tần số và bất kỳ ai lên dây có kinh nghiệm sẽ có mẹo xử lý dễ dàng cái vấn nạn đó. :D

Nghe bác nói thì biết ngay tay nghề của ông "thợ nhà giời" (trời đánh) này ntn rồi! :))



Ngoài ra em có hỏi cụ google thì thấy có phần mềm Tunelab Pro. Phần mềm này có nhiều tính năng chuyên sâu hơn như đo inharmonicity, chỉnh tuning curve, 3-part tuning thay vì split-scale tuning. Các cụ đã ai thử dùng phần mềm này chưa ạ?

Phần mềm nào (Steinways, Tung Của,.....) hay "đao to búa lớn" hơn là những "máy lên dây" (Piano Tuner tuning device) giá mấy ngàn USD (Strobe, Sanderson, ...... ) nghĩa là nói về tầng số sẽ hơn cả "đôi tai vàng ", xét cho cùng thì cũng chỉ là con dao hay cái cân, chính đôi tai, sự linh hoạt và kỹ lưỡng của người thợ mới là nhân tố quyết định trong canh chỉnh dây.

FYI, Cách đây gần 2 năm, trong thớt "Tư vấn mua đàn Piano" em có hứa khi có dịp ra Hà Nội sẽ thu xếp đến và canh chỉnh dây piano miễn phí cho 3 bác. Lời hứa trên em sẽ giữ cho đến chết nếu chưa thực hiện được nó.
Hy vọng khi nào có dịp ra Hà Nội em sẽ thực hiện đúng như đã hứa và không bao giờ nuốt lời, các bác cứ liên lạc với ba bác này và xin phép họ, nếu muốn tới coi em canh chỉnh dây và máy cũng như voicing hay học hỏi kinh nghiệm thực tế!

In addition, ngoài ba bác này ra, em sẽ không canh chỉnh dây cho dầu là được trả tiền của bất kỳ ai ngoài Hà Nội!
Xin nói trước và rõ để hiểu là em không có ý PR hay quảng cáo, chào mời khách hàng nhé!

Talk is cheap!
 
Chỉnh sửa cuối:

quynhanh03

Xe điện
Biển số
OF-100675
Ngày cấp bằng
16/6/11
Số km
2,016
Động cơ
6,024 Mã lực
Nơi ở
Rừng mơ
Hai cụ coi chừng ông nói gà bà nói ngan ngỗng gì đó chứ không còn là vịt nữa.
Một cụ nói là “người nghe”, một cụ nói “người chơi” và nguyên bản thì người kia nói gì cũng chưa chắc chắn vì nó còn phụ thuộc bối cảnh. Chẳng hạn với cây đàn điện cũ đời ơ kìa giá tầm hơn chục triệu mà cứ chơi nó mãi thì đúng là không chỉ hỏng tai mà còn hỏng nhiều thứ khác thật. Hỏng ở đây được hiểu là cái tai trở nên dễ dãi, nghe cái gì cũng thấy ổn.
Nhờ các cụ đánh giá 2 con piano này giúp em với! Em định lấy để cho F1 nhà em bắt đầu học ạ! Giá 19tr có hợp lý ko?
BB2BC5D8-2D38-4D58-B7F8-489A1769FF51.jpeg
E78DE55D-36B0-4456-88FF-C5968CCA3022.jpeg
 

QUANG1970

Xì hơi lốp
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,921
Động cơ
316,438 Mã lực
Nhờ các cụ đánh giá 2 con piano này giúp em với! Em định lấy để cho F1 nhà em bắt đầu học ạ! Giá 19tr có hợp lý ko?
BB2BC5D8-2D38-4D58-B7F8-489A1769FF51.jpeg
E78DE55D-36B0-4456-88FF-C5968CCA3022.jpeg

Em đang bân nên không nói cặn kẽ được nhưng đại khái ngăn gon ntn:

1/ Giá 19 tr không phải giá hời nhưng tạm goi OK cố gắng Negociate mua từ 12 -15 là đẹp!!!!!

2/ hai cái đều OK vì co dán tem Takemoto nên nếu chứng minh là nhập từ Takemoto thì hốt không cần lăn tăn!

3/ Nếu ngang giá thì PHẢI lấy con LAURIE cho bằng được vì nó đàn Nhật, còn cây Horugel là đàn Hàn quốc kém hơn nhiều nhưng tầm giá 12 -15 tr thì OK!

Tiếng Laurie đẹp, thanh, sáng ấm, giống như đÀn châu Âu nghe thích lắm!

Chúc bác "Phận đẹp duyên may"!
 

quynhanh03

Xe điện
Biển số
OF-100675
Ngày cấp bằng
16/6/11
Số km
2,016
Động cơ
6,024 Mã lực
Nơi ở
Rừng mơ
Em đang bân nên không nói cặn kẽ được nhưng đại khái ngăn gon ntn:

1/ Giá 19 tr không phải giá hời nhưng tạm goi OK cố gắng Negociate mua từ 12 -15 là đẹp!!!!!

2/ hai cái đều OK vì co dán tem Takemoto nên nếu chứng minh là nhập từ Takemoto thì hốt không cần lăn tăn!

3/ Nếu ngang giá thì PHẢI lấy con LAURIE cho bằng được vì nó đàn Nhật, còn cây Horugel là đàn Hàn quốc kém hơn nhiều nhưng tầm giá 12 -15 tr thì OK!

Tiếng Laurie đẹp, thanh, sáng ấm, giống như đÀn châu Âu nghe thích lắm!

Chúc bác "Phận đẹp duyên may"!
Cảm ơn cụ!
 

Furiso

Xe tăng
Biển số
OF-298260
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
1,782
Động cơ
328,938 Mã lực
Em đang bân nên không nói cặn kẽ được nhưng đại khái ngăn gon ntn:

1/ Giá 19 tr không phải giá hời nhưng tạm goi OK cố gắng Negociate mua từ 12 -15 là đẹp!!!!!

2/ hai cái đều OK vì co dán tem Takemoto nên nếu chứng minh là nhập từ Takemoto thì hốt không cần lăn tăn!

3/ Nếu ngang giá thì PHẢI lấy con LAURIE cho bằng được vì nó đàn Nhật, còn cây Horugel là đàn Hàn quốc kém hơn nhiều nhưng tầm giá 12 -15 tr thì OK!

Tiếng Laurie đẹp, thanh, sáng ấm, giống như đÀn châu Âu nghe thích lắm!

Chúc bác "Phận đẹp duyên may"!
Kính cụ Quang! Cụ vẫn khoẻ chứ ạ.
Em xin bổ sung thêm thông tin cho mợ kia về xuất xứ của cây đàn.
Horugel đầu tiên xuất hiện là thương hiệu của Nhật sản xuất. Do công ty nhạc cụ đặt hàng, sau họ mất thị phần vào thời điểm Nhật suy thoái những năm 80. Hàn cũng khoảng thời gian đó cũng có sản xuất nhãn hiệu Horugel, nhưng không chính xác có liên quan đến hệ thống nhạc cụ nói trên từ Nhật hay không.
Muốn biết đàn của Nhật, hay Hàn một cách chính xác thì xem biểu tượng bên trong đàn. Của Nhật, sẽ có emblem của Ono piano. Còn của Hàn, sẽ là emblem của Samick hoặc ít gặp hơn là Daiwoo.

Mà sao đàn chỗ cụ rẻ vậy? Em nghe giá mà giật cả mình vì lâu lắm không ngó nghiêng thị trường.
 
Chỉnh sửa cuối:

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
3,799
Động cơ
471,204 Mã lực
Chỗ Hào Nam đoạn cổng học viên Âm nhạc có nhiều cửa hàng. Mình mua của cửa hàng của 1 giảng viên trường. Đến giao xong đánh thử mấy bài nghe phê luôn các cụ ạ
 

ducna1905

Xe đạp
Biển số
OF-602606
Ngày cấp bằng
9/12/18
Số km
11
Động cơ
124,448 Mã lực
Tuổi
44
Thợ mà lên dây như cụ tả thì là thợ vặn dây chứ chưa thể gọi là thợ lên dây! Đã là thợ lên dây, dù là lơ mơ mới vào nghề thì việc cân 2 sợi dây cho cùng tone bằng tai là việc dễ như nhai kẹo rồi.
Lên dây chuẩn người ta phải lên từ từ, chứ không hùng hục được, sau đó phải để dây nó nghỉ, lại kiểm tra lại, vì thế nó lâu, còn lên cho nhanh cốt lấy tiền thì 1 tiếng là thừa rồi! :D Chưa kể lúc lên dây thợ có tâm cũng thường xem xét căn chỉnh đàn luôn!
Phần mềm thì nhiều lắm, cơ bản là có biết dùng vào việc gì không thôi! :D
Với những cây đàn thấp hay ngoài dòng thì những note bass đầu tiên (3 - 8 note) có thể có chút vấn đề nhưng U3 thì hầu như không có, Grand piano thì càng không! [-X
Người thợ lên dây có kinh nghiệm sẽ có mẹo xử lý dễ dàng cái vấn nạn này! cũng như không cứ gì nhưng note bass đầu tiên mà ngay cả những note khác (thường là ở octave 3 nhất là đàn Console hay Spinet cũng hay gặp sự cố rung lắc tần số và bất kỳ ai lên dây có kinh nghiệm sẽ có mẹo xử lý dễ dàng cái vấn nạn đó. :D

Nghe bác nói thì biết ngay tay nghề của ông "thợ nhà giời" (trời đánh) này ntn rồi! :))
Cám ơn các cụ đã tư vấn. Thợ này là của chỗ em mua đàn, cũng là cửa hàng lớn trên Hào Nam, đến lên dây miễn phí sau khi mua. Vậy mới thấy là cửa hàng lớn nhưng thợ thì vẫn lởm lắm.
Em vẫn đang nghiên cứu vụ tự lên dây đàn, em hóng bác Quang ra Hà Nội để đến học hỏi kinh nghiệm quá :D
 

QUANG1970

Xì hơi lốp
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,921
Động cơ
316,438 Mã lực
Cám ơn các cụ đã tư vấn. Thợ này là của chỗ em mua đàn, cũng là cửa hàng lớn trên Hào Nam, đến lên dây miễn phí sau khi mua. Vậy mới thấy là cửa hàng lớn nhưng thợ thì vẫn lởm lắm.
Em vẫn đang nghiên cứu vụ tự lên dây đàn, em hóng bác Quang ra Hà Nội để đến học hỏi kinh nghiệm quá :D

Bác là người Bắc mà không biết câu : "Trả lễ bà Chúa Mường" sao? :P

Em có đứa học trò làm cho một công ty đàn lớn ở Sàigòn, nó bảo chỉ tiêu lên dây cho đàn đi bảo hành là 4 cây/ ngày! :((
Đấy là có dạy có dỗ mà còn làm như "Mèo mửa, chó ói" cho khách, chả trách gì lũ thợ "đầu đường xó chợ" làm cẩu thả được bác ạ! :D
 
Chỉnh sửa cuối:

maple_leaf

Xe điện
Biển số
OF-84274
Ngày cấp bằng
4/2/11
Số km
2,249
Động cơ
-393,321 Mã lực
20210123_181647.jpg


Cây đàn này bà xã em mua cách đây 14 năm $7,000.
 

Hummer

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-330
Ngày cấp bằng
14/6/06
Số km
797
Động cơ
588,526 Mã lực
Ở VN nói riêng và trên thế giới nói chung có bao nhiêu người có "đôi tai vàng"??? Và, trong số người có "đôi tai vàng" thì bao nhiêu người làm thợ chỉnh dây đàn? :-? :)) =))





Pano Tuner là một phần mềm lên dây xem ra dễ xử (sử) dụng nhưng sự thực thì lại không phải như vậy! :))

1/ với phần mềm "chùa" nó chỉ mặc định một công thức: Bình quân luật mà lên dây đúng như Binh quân luật thì ......... vứt! vì các quãng 3, 4 5 không bao giờ "đẹp" (Perfect). [-X
2/ với phần mềm "trả tiền" nó chỉ có vỏn vẹn 9 công thức nghĩa là khi lên dây chính xác theo đúng công thức và chọn ra một công thức phù hợp cho tác phẩm diễn tấu thì nhìn chung các quãng 3, 4 5 có thể gọi là "đẹp" (Perfect).
Vấn đề là người thợ có bảo đảm lên lên dây chính xác theo đúng công thức đã chọn hay không??? :-?
3/ với phần mềm "trả tiền" và người lên có (tự bỏ vào đó) các công thức mà mính tâm đắc vì thực tế có rất nhiều công thức (gần 200) với ưu nhược và điểm của nó.
Và trong tất cả thì vẫn đòi hỏi nguyên tắc hàng đầu là lên dây lên dây chính xác theo đúng cái công thức mà họ đã chọn ra được hay không ??? :-?

Nghĩa là đòi hỏi người chỉnh dây có kinh nghiệm (giữ dây In tune) và tai nghe chuẩn xác hoặc sự kiên trì cẩn thận! =D>
Nói cho dễ hiểu cái phần mềm và cái Ipad hay smartphone chỉ là cái cân, còn đôi tai, sự linh hoat và kỹ lưỡng của người thợ mới là nhân tố quyết định hay tay nghề của người đầu bếp cho ra món ăn ngon.





Thế sau khi lên xong, bác có nói thợ lấy ngay cái ipad mà họ vừa lên xong kiểm tra lại, coi nó có đúng hay sai note nào không? :-/

Nếu đúng thì trả tiền còn sai thì nói với nó là "cứ đứng đó mà lên khi nào đúng mới đưa tiền" bác ạ! :))

Nếu lúc đó (sau khi chình dây 1 giờ) mà đúng hết bác cứ trả tiền và em sẽ hoàn tiền lại (re-imburserment cover) cho bác! :-*
Em dõng dạc tuyên bố và khẳng định trước diễn đàn này như vậy, và hoàn toàn chịu trách nhiệm về điều này! :D

Còn mà sai, bác đập ngay vào mặt thằng bố láo đó hộ em! :P

Cây đàn piano có tối thiểu là 232 sợi dây nếu mỗi sợi mà thợ thiên tài, lên và giữ sau khi lên không loose pitch (in tune) thì giá chót cũng phải 30 giây nghĩa là gần 2 giờ chưa kể mở đàn đóng đàn, chào hỏi, lấy tiền ........ thì xin lỗi, 1 giờ thì làm đ.ếch được gì????
Các bác biết làm toán chia chứ??? :P :)) =))

Đấy là chửa nói đào đâu ra cái ông thợ thiên tài, thợ "đầu đường xó chợ" thì chắc hẳn là không thiếu! :P





Với những cây đàn thấp hay ngoài dòng thì những note bass đầu tiên (3 - 8 note) có thể có chút vấn đề nhưng U3 thì hầu như không có, Grand piano thì càng không! [-X
Người thợ lên dây có kinh nghiệm sẽ có mẹo xử lý dễ dàng cái vấn nạn này! cũng như không cứ gì nhưng note bass đầu tiên mà ngay cả những note khác (thường là ở octave 3 nhất là đàn Console hay Spinet cũng hay gặp sự cố rung lắc tần số và bất kỳ ai lên dây có kinh nghiệm sẽ có mẹo xử lý dễ dàng cái vấn nạn đó. :D

Nghe bác nói thì biết ngay tay nghề của ông "thợ nhà giời" (trời đánh) này ntn rồi! :))






Phần mềm nào (Steinways, Tung Của,.....) hay "đao to búa lớn" hơn là những "máy lên dây" (Piano Tuner tuning device) giá mấy ngàn USD (Strobe, Sanderson, ...... ) nghĩa là nói về tầng số sẽ hơn cả "đôi tai vàng ", xét cho cùng thì cũng chỉ là con dao hay cái cân, chính đôi tai, sự linh hoạt và kỹ lưỡng của người thợ mới là nhân tố quyết định trong canh chỉnh dây.

FYI, Cách đây gần 2 năm, trong thớt "Tư vấn mua đàn Piano" em có hứa khi có dịp ra Hà Nội sẽ thu xếp đến và canh chỉnh dây piano miễn phí cho 3 bác. Lời hứa trên em sẽ giữ cho đến chết nếu chưa thực hiện được nó.
Hy vọng khi nào có dịp ra Hà Nội em sẽ thực hiện đúng như đã hứa và không bao giờ nuốt lời, các bác cứ liên lạc với ba bác này và xin phép họ, nếu muốn tới coi em canh chỉnh dây và máy cũng như voicing hay học hỏi kinh nghiệm thực tế!

In addition, ngoài ba bác này ra, em sẽ không canh chỉnh dây cho dầu là được trả tiền của bất kỳ ai ngoài Hà Nội!
Xin nói trước và rõ để hiểu là em không có ý PR hay quảng cáo, chào mời khách hàng nhé!

Talk is cheap!
Bao giờ cụ ra được ạ, mong cụ mãi đấy.
 

QUANG1970

Xì hơi lốp
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,921
Động cơ
316,438 Mã lực
Thợ mà lên dây như cụ tả thì là thợ vặn dây chứ chưa thể gọi là thợ lên dây! Đã là thợ lên dây, dù là lơ mơ mới vào nghề thì việc cân 2 sợi dây cho cùng tone bằng tai là việc dễ như nhai kẹo rồi.
Lên dây chuẩn người ta phải lên từ từ, chứ không hùng hục được, sau đó phải để dây nó nghỉ, lại kiểm tra lại, vì thế nó lâu, còn lên cho nhanh cốt lấy tiền thì 1 tiếng là thừa rồi! :D Chưa kể lúc lên dây thợ có tâm cũng thường xem xét căn chỉnh đàn luôn!
Phần mềm thì nhiều lắm, cơ bản là có biết dùng vào việc gì không thôi! :D
Ở VN nói riêng và trên thế giới nói chung có bao nhiêu người có "đôi tai vàng"??? Và, trong số người có "đôi tai vàng" thì bao nhiêu người làm thợ chỉnh dây đàn? :-? :)) =))





Pano Tuner là một phần mềm lên dây xem ra dễ xử (sử) dụng nhưng sự thực thì lại không phải như vậy! :))

1/ với phần mềm "chùa" nó chỉ mặc định một công thức: Bình quân luật mà lên dây đúng như Binh quân luật thì ......... vứt! vì các quãng 3, 4 5 không bao giờ "đẹp" (Perfect). [-X
2/ với phần mềm "trả tiền" nó chỉ có vỏn vẹn 9 công thức nghĩa là khi lên dây chính xác theo đúng công thức và chọn ra một công thức phù hợp cho tác phẩm diễn tấu thì nhìn chung các quãng 3, 4 5 có thể gọi là "đẹp" (Perfect).
Vấn đề là người thợ có bảo đảm lên lên dây chính xác theo đúng công thức đã chọn hay không??? :-?
3/ với phần mềm "trả tiền" và người lên có (tự bỏ vào đó) các công thức mà mính tâm đắc vì thực tế có rất nhiều công thức (gần 200) với ưu nhược và điểm của nó.
Và trong tất cả thì vẫn đòi hỏi nguyên tắc hàng đầu là lên dây lên dây chính xác theo đúng cái công thức mà họ đã chọn ra được hay không ??? :-?

Nghĩa là đòi hỏi người chỉnh dây có kinh nghiệm (giữ dây In tune) và tai nghe chuẩn xác hoặc sự kiên trì cẩn thận! =D>
Nói cho dễ hiểu cái phần mềm và cái Ipad hay smartphone chỉ là cái cân, còn đôi tai, sự linh hoat và kỹ lưỡng của người thợ mới là nhân tố quyết định hay tay nghề của người đầu bếp cho ra món ăn ngon.





Thế sau khi lên xong, bác có nói thợ lấy ngay cái ipad mà họ vừa lên xong kiểm tra lại, coi nó có đúng hay sai note nào không? :-/

Nếu đúng thì trả tiền còn sai thì nói với nó là "cứ đứng đó mà lên khi nào đúng mới đưa tiền" bác ạ! :))

Nếu lúc đó (sau khi chình dây 1 giờ) mà đúng hết bác cứ trả tiền và em sẽ hoàn tiền lại (re-imburserment cover) cho bác! :-*
Em dõng dạc tuyên bố và khẳng định trước diễn đàn này như vậy, và hoàn toàn chịu trách nhiệm về điều này! :D

Còn mà sai, bác đập ngay vào mặt thằng bố láo đó hộ em! :P

Cây đàn piano có tối thiểu là 232 sợi dây nếu mỗi sợi mà thợ thiên tài, lên và giữ sau khi lên không loose pitch (in tune) thì giá chót cũng phải 30 giây nghĩa là gần 2 giờ chưa kể mở đàn đóng đàn, chào hỏi, lấy tiền ........ thì xin lỗi, 1 giờ thì làm đ.ếch được gì????
Các bác biết làm toán chia chứ??? :P :)) =))

Đấy là chửa nói đào đâu ra cái ông thợ thiên tài, thợ "đầu đường xó chợ" thì chắc hẳn là không thiếu! :P





Với những cây đàn thấp hay ngoài dòng thì những note bass đầu tiên (3 - 8 note) có thể có chút vấn đề nhưng U3 thì hầu như không có, Grand piano thì càng không! [-X
Người thợ lên dây có kinh nghiệm sẽ có mẹo xử lý dễ dàng cái vấn nạn này! cũng như không cứ gì nhưng note bass đầu tiên mà ngay cả những note khác (thường là ở octave 3 nhất là đàn Console hay Spinet cũng hay gặp sự cố rung lắc tần số và bất kỳ ai lên dây có kinh nghiệm sẽ có mẹo xử lý dễ dàng cái vấn nạn đó. :D

Nghe bác nói thì biết ngay tay nghề của ông "thợ nhà giời" (trời đánh) này ntn rồi! :))






Phần mềm nào (Steinways, Tung Của,.....) hay "đao to búa lớn" hơn là những "máy lên dây" (Piano Tuner tuning device) giá mấy ngàn USD (Strobe, Sanderson, ...... ) nghĩa là nói về tầng số sẽ hơn cả "đôi tai vàng ", xét cho cùng thì cũng chỉ là con dao hay cái cân, chính đôi tai, sự linh hoạt và kỹ lưỡng của người thợ mới là nhân tố quyết định trong canh chỉnh dây.

FYI, Cách đây gần 2 năm, trong thớt "Tư vấn mua đàn Piano" em có hứa khi có dịp ra Hà Nội sẽ thu xếp đến và canh chỉnh dây piano miễn phí cho 3 bác. Lời hứa trên em sẽ giữ cho đến chết nếu chưa thực hiện được nó.
Hy vọng khi nào có dịp ra Hà Nội em sẽ thực hiện đúng như đã hứa và không bao giờ nuốt lời, các bác cứ liên lạc với ba bác này và xin phép họ, nếu muốn tới coi em canh chỉnh dây và máy cũng như voicing hay học hỏi kinh nghiệm thực tế!

In addition, ngoài ba bác này ra, em sẽ không canh chỉnh dây cho dầu là được trả tiền của bất kỳ ai ngoài Hà Nội!
Xin nói trước và rõ để hiểu là em không có ý PR hay quảng cáo, chào mời khách hàng nhé!

Talk is cheap!

1/ Một cây đàn mà khi bắt đầu chỉnh dây, sai số (thấp hay cao hơn) dưới 10%, và bản thân cây đàn không tuột chốt, đứng dây (in tune) thì lên rất nhanh và không cần "cho nó nghỉ" mà lên theo trình tự một lần (one round) mỗi note là coi như xong! :x
Còn một một đàn mà khi bắt đầu chỉnh dây, sai số (thấp hay cao hơn) trên 10%, thường là 20 - 25% cá biệt 50% (Note La ~ Sol#) thì đúng là rách việc với thợ lên dây! :((
Những cây đàn này thường phải lên không dưới hai lần (2 rounds) mỗi note mới tạm coi là coi xong. Thường dây là những cây đàn lâu ngày không lên dây và bảo dưỡng thường xuyên (Theo khuyến nghị thì nên chỉnh dây mỗi 6 tháng/lần hay ít nhất là mỗi năm 1 lần) việc lên đầu đặn này giúp cho cây đàn (lực căng dây) luôn ổn định và "cho ra" âm thanh đẹp và chuẩn xác. :">
Thường những cây đàn này, muốn đứng dây phải lên theo chu kỳ 3 lần cách nhau mỗi lần 3 ngày tới 1 tuần (nếu sau khi chình thi nhau "nện") hay một tháng nếu xử dụng bình thường thì mới bảo đảm cho ra âm tanh đẹp và ổn định (Pitch Tuning, sau đó Fine Tuning và sau cùng là Stable Tuning)

Dĩ nhiên với những cây đàn loại thường (Yamaha, Kawai, ngoài dòng, ..... ) xử (sử) dụng thường xuyên với tần xuất dầy đặc (trên 6 tiếng / ngày) thì nên chỉnh dây mỗi 3 tháng/lần hay khi thấy cần. :P

Thực ra không phải là "để dây nó nghỉ," mà là cho "Soundboard nó nghỉ" hay nói chính xác là cho Soundboard thích nghi với lực căng mới của dây! :D

2/ Mời bác nghe âm thanh của "thợ vặn dây", vặn dây một cây đàn Grand Yamaha C3 chỉ 2 pedals giá mua chỉ hơn 100 triệu coi có bằng thợ lên dây cây Yamaha full size của bác, có thợ lên dây chuyên nghiệp Hà Nội lên: Một cây đàn Grand piano full size mà tiền vận chuyển lên lầu thôi cũng bằng phân nửa giá mua cây đàn Grand Yamaha C3 chỉ 2 pedals, sản xuất cách đây 70 năm này:

A/ Đây là tiếng đàn khi chỉnh dây cho gia dụng:

1/ Tiếng đàn sau khi làm PITCH tuning chưa Regulation (canh chỉnh máy) cũng như không Voicing:


2/ Tiếng đàn sau khi làm FINE tuning và đã Regulation (canh chỉnh máy) nhưng không làm voicing vì chủ nhân thích tiếng đàn BRIGHT (sáng)!
Và dĩ nhiên khi chình dây phải chọn một cách chỉnh sao cho phù hợp để "vừa ý lọt tai người nghe lẫn người đàn". Nghe là thấy sự khác biệt giữa hai tiếng đàn 1/ và 2/ cho dù là cùng một cây đàn và cùng ........... một người đánh. :P :))


B. Đây là tiếng đàn khi chỉnh dây cho biểu diễn với Stage illusion (Hiệu ứng/Ảo giác sân khấu) nhưng cũng không làm voicing vì chủ nhân thich tiếng đàn BRIGHT (sáng) và khi đánh nghe vẫn ngọt ngào phải không ạ? :x
:>
:D



BTW, Mời các bác nghe tiếng đàn sau khi FINE tuning cách đó nửa tháng, trải qua mấy buổi biểu diễn và xử dụng hàng ngày với tần suất khá dầy nhưng vẫn như thế này đây: :x


Cũng xin mời các Tuner VN (cả tử tế lẫn "đầu đường xó chợ" ) banh tai ra mà nghe, cũng như lấy máy ra đo, coi có sai note nào không nhé! :P
VÀ, nếu có thể nghe bằng loa (Speaker) "tử tế" chứ không nghe qua Smartphone hay Iphone để thấy tiếng Bass sau khi "xử lý" (regulation, Voicing,....) nghe ntn? :D


FYI, Những notes nhảy, mất, vấp em giữ nguyên không đàn và thâu lại để người nghe biết đây là âm thanh thâu trực tiếp (live interpreter) chứ không phải copy từ Band hay CD nên xin đừng "bóng đá người" chê đánh dở, hay sai note, khi so bì câu thở và kỹ thuật đàn với những cây đại thụ mà các đã từng nghe khi họ thu tại phòng thu và có sự chuẩn bị chu đáo! :P

In addition, để tránh những khen chê không cần có, em sẽ chỉ Public những clip nay trong vòng 24 giờ (như thông lệ em thường làm khi public một video clip) tính từ 10:45 a.m. ngày 17/02/2021. :D
 
Chỉnh sửa cuối:

semiworker

Xe tải
Biển số
OF-339923
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
249
Động cơ
277,532 Mã lực
các cụ có chỗ nào bán bản nhạc cho thiếu nhi những bài dễ cho người mới tập chơi k ạ?
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
1/ Một cây đàn mà khi bắt đầu chỉnh dây, sai số (thấp hay cao hơn) dưới 10%, và bản thân cây đàn không tuột chốt, đứng dây (in tune) thì lên rất nhanh và không cần "cho nó nghỉ" mà lên theo trình tự một lần (one round) mỗi note là coi như xong! :x
Còn một một đàn mà khi bắt đầu chỉnh dây, sai số (thấp hay cao hơn) trên 10%, thường là 20 - 25% cá biệt 50% (Note La ~ Sol#) thì đúng là rách việc với thợ lên dây! :((
Những cây đàn này thường phải lên không dưới hai lần (2 rounds) mỗi note mới tạm coi là coi xong. Thường dây là những cây đàn lâu ngày không lên dây và bảo dưỡng thường xuyên (Theo khuyến nghị thì nên chỉnh dây mỗi 6 tháng/lần hay ít nhất là mỗi năm 1 lần) việc lên đầu đặn này giúp cho cây đàn (lực căng dây) luôn ổn định và "cho ra" âm thanh đẹp và chuẩn xác. :">
Thường những cây đàn này, muốn đứng dây phải lên theo chu kỳ 3 lần cách nhau mỗi lần 3 ngày tới 1 tuần (nếu sau khi chình thi nhau "nện") hay một tháng nếu xử dụng bình thường thì mới bảo đảm cho ra âm tanh đẹp và ổn định (Pitch Tuning, sau đó Fine Tuning và sau cùng là Stable Tuning)

Dĩ nhiên với những cây đàn loại thường (Yamaha, Kawai, ngoài dòng, ..... ) xử (sử) dụng thường xuyên với tần xuất dầy đặc (trên 6 tiếng / ngày) thì nên chỉnh dây mỗi 3 tháng/lần hay khi thấy cần. :P

Thực ra không phải là "để dây nó nghỉ," mà là cho "Soundboard nó nghỉ" hay nói chính xác là cho Soundboard thích nghi với lực căng mới của dây! :D

2/ Mời bác nghe âm thanh của "thợ vặn dây", vặn dây một cây đàn Grand Yamaha C3 chỉ 2 pedals giá mua chỉ hơn 100 triệu coi có bằng thợ lên dây cây Yamaha full size của bác, có thợ lên dây chuyên nghiệp Hà Nội lên: Một cây đàn Grand piano full size mà tiền vận chuyển lên lầu thôi cũng bằng phân nửa giá mua cây đàn Grand Yamaha C3 chỉ 2 pedals, sản xuất cách đây 70 năm này:

A/ Đây là tiếng đàn khi chỉnh dây cho gia dụng:

1/ Tiếng đàn sau khi làm PITCH tuning chưa Regulation (canh chỉnh máy) cũng như không Voicing:


2/ Tiếng đàn sau khi làm FINE tuning và đã Regulation (canh chỉnh máy) nhưng không làm voicing vì chủ nhân thích tiếng đàn BRIGHT (sáng)!
Và dĩ nhiên khi chình dây phải chọn một cách chỉnh sao cho phù hợp để "vừa ý lọt tai người nghe lẫn người đàn". Nghe là thấy sự khác biệt giữa hai tiếng đàn 1/ và 2/ cho dù là cùng một cây đàn và cùng ........... một người đánh. :P :))


B. Đây là tiếng đàn khi chỉnh dây cho biểu diễn với Stage illusion (Hiệu ứng/Ảo giác sân khấu) nhưng cũng không làm voicing vì chủ nhân thich tiếng đàn BRIGHT (sáng) và khi đánh nghe vẫn ngọt ngào phải không ạ? :x
:>
:D



BTW, Mời các bác nghe tiếng đàn sau khi FINE tuning cách đó nửa tháng, trải qua mấy buổi biểu diễn và xử dụng hàng ngày với tần suất khá dầy nhưng vẫn như thế này đây: :x


Cũng xin mời các Tuner VN (cả tử tế lẫn "đầu đường xó chợ" ) banh tai ra mà nghe, cũng như lấy máy ra đo, coi có sai note nào không nhé! :P
VÀ, nếu có thể nghe bằng loa (Speaker) "tử tế" chứ không nghe qua Smartphone hay Iphone để thấy tiếng Bass sau khi "xử lý" (regulation, Voicing,....) nghe ntn? :D


FYI, Những notes nhảy, mất, vấp em giữ nguyên không đàn và thâu lại để người nghe biết đây là âm thanh thâu trực tiếp (live interpreter) chứ không phải copy từ Band hay CD nên xin đừng "bóng đá người" chê đánh dở, hay sai note, khi so bì câu thở và kỹ thuật đàn với những cây đại thụ mà các đã từng nghe khi họ thu tại phòng thu và có sự chuẩn bị chu đáo! :P

In addition, để tránh những khen chê không cần có, em sẽ chỉ Public những clip nay trong vòng 24 giờ (như thông lệ em thường làm khi public một video clip) tính từ 10:45 a.m. ngày 17/02/2021. :D
Việc lên dây cho 1 cây đàn một cách tử tế và có chuyên môn, ngoại trừ nốt A440 là có công thức cụ thể và rõ ràng, tất cả các nốt còn lại nó phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người lên dây, máy móc có thể hỗ trợ 1 phần nhưng không thể thay thế được chủ định và đôi tai của người lên dây. Nếu lên thuần túy theo máy thì sẽ ra 1 sản phẩm hoàn toàn "máy móc", hiểu đơn giản là như vậy.
 

Buihieu

Xe tải
Biển số
OF-423595
Ngày cấp bằng
19/5/16
Số km
429
Động cơ
222,076 Mã lực
Cháu có một cái đàn Piano điện Yamaha CVP-105 hàng nội địa của Nhật, còn tốt, âm thanh tuyệt vời. Mấy đứa nhà em lười, bỏ bê lâu quá rồi, cụ nào cần thì ới em nhé! Tặng luôn một khóa học Piano online dành cho người mới bắt đầu :)
Cụ cho em inbox nếu còn đàn ạ
 

CUONGPN1

Xe máy
Biển số
OF-473279
Ngày cấp bằng
26/11/16
Số km
78
Động cơ
199,428 Mã lực
Mua điện hơn vụ sj
mua đàn điện nên lưu ý hỏi Ông bán là : Lót phím là nhựa hay thép ??? Lần 1 em mua cho con gái ko biết ( lỗi do mình .... tầm tiền chỉ có vậy nên chọn nhầm .. mua 12 củ sau 3 năm hỏng bán lại dể đổi lên đàn cơ ae hỗ trợ nhập lại 4 củ ) . các Cụ mua lưu ý nhé
 

Cụ Kéo

Xe ba gác
Biển số
OF-145302
Ngày cấp bằng
11/6/12
Số km
21,886
Động cơ
584,242 Mã lực
Nơi ở
Nhà :))
Website
shopee.vn
mua đàn điện nên lưu ý hỏi Ông bán là : Lót phím là nhựa hay thép ??? Lần 1 em mua cho con gái ko biết ( lỗi do mình .... tầm tiền chỉ có vậy nên chọn nhầm .. mua 12 củ sau 3 năm hỏng bán lại dể đổi lên đàn cơ ae hỗ trợ nhập lại 4 củ ) . các Cụ mua lưu ý nhé
"Lót phím là nhựa hay thép "
Cụ cho em hỏi ngu nó là cái gì vậy ạ ?
 

CUONGPN1

Xe máy
Biển số
OF-473279
Ngày cấp bằng
26/11/16
Số km
78
Động cơ
199,428 Mã lực
"Lót phím là nhựa hay thép "
Cụ cho em hỏi ngu nó là cái gì vậy ạ ?
đấy là thuật ngữ của mấy Cụ bán đàn ạ ... cháu cũng ko mở ra nên cũng ko biết ... chỉ đến khi đàn kêu bé tạo tèo teo ... mấy Cụ đến khám và phán vỡ hết lót phím rồi .... không có thay thế ... chỉ hàn hoặc gắn keo lại ( bảo hành năm một ) cháu chán , con cháu cũng ngấy .... phải đổi sang đàn cơ ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top