[Funland] Địa chỉ mua đàn piano cũ

Minhbunny

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-756989
Ngày cấp bằng
11/1/21
Số km
96
Động cơ
48,860 Mã lực
Tuổi
44
Hào Nam cụ ơi. Cổng nhạc viện
 

Big Bang

Xe điện
Biển số
OF-52200
Ngày cấp bằng
5/12/09
Số km
4,573
Động cơ
480,211 Mã lực
Nếu vậy thì mời bác Big Bang và các bác nghe âm thanh của cây KAWAI BL31 giá tầm 27 triệu. Các bác khi nghe có mấy chỗ sai note, hay nhảy note nhưng em vẫn giữ nguyên không thâu lại để người nghe, biết đây là live record và không phải copy từ CD hay đĩa của một pianist nào! :[-X
Ai thích YAMAHA và chê Kawai hay đàn "ngoài dòng dưới 30 triệu xin mời banh tai ra mà nghe nhé! :P

BTW, Để tránh những khen chê không cần có, em sẽ chỉ Public những clip nay trong vòng 24 giờ (như thông lệ em thường làm khi public một video clip) tính từ 14:00 ngày 20/01/2021. :D


FYI, đây là tiếng đàn lên lần I (Pitch tuning) sau khi lên 1 tuần:



FYI, đây là tiếng đàn tuy lên lần II nhưng vẫn là Pitch tuning (sau khi lên 1 tuần) vì do phải chuyển cây đàn sang một căn phòng nhỏ hơn nên phải lên dây lại và đổi lại cách (công thức) lên dây cho phù hợp với Acoustic:

Với cháu, đồng Yamaha tiến vẫn trong trẻo hơn, thanh thoát hơn
 

ducna1905

Xe đạp
Biển số
OF-602606
Ngày cấp bằng
9/12/18
Số km
11
Động cơ
124,448 Mã lực
Tuổi
44
Xin lưu ý: chỉ 1 dây/nốt được đo bằng máy, các dây còn lại của nốt (nếu có) phải được điều chỉnh dựa theo tai của kỹ thuật viên.
Đoạn này em chưa hiểu ý bác. Lên từng dây một thì đều đo được bằng máy chứ sao phải dùng tai nhỉ?
 

Ta^.pLa'i

Xe buýt
Biển số
OF-2165
Ngày cấp bằng
28/10/06
Số km
635
Động cơ
562,720 Mã lực
Ống sấy là 1 cái ống to hơn ngón tay cái , dài khoảng 1m gắn trong thùng phía dưới cây đàn . Cắm điện vào nó nóng nhè nhẹ thôi .
Ghế có chữ made in japan nên nó đắt và có thể nâng hạ độ cao, mua ghế rẻ cũng đầy mà tầm 300k , 350k cũng có đầy cụ .
Minh họa cái ghế 2tr và cái ống sấy :)) ghế te tua nhưng vẫn êm đít nên em vẫn ngồi :)) bên cạnh can rượu 20l :))
View attachment 5843813
Ghế này bọc lại phút mốt cụ ah. Sao lại dán thế kia.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,101
Động cơ
316,053 Mã lực
Với cháu, đồng Yamaha tiến vẫn trong trẻo hơn, thanh thoát hơn

Vây thì đây, mời bác nghe và so sánh âm thanh giữa cây YAMAHA YUA và cây KAWAI BL31, trong đó cây YUA so với cây KAWAI thì:

+ Yamaha YUA cao hơn (nó cao tương đương U3) trong khi KAWAI BL31 chỉ cao tương đương U1! :D
+ giá nó mắc gần gấp 3 lần cây Kawai BL31!!! :((

In addition, Để tránh những khen chê không cần có, em sẽ chỉ Public những clip này trong vòng 24 giờ (như thông lệ em thường làm khi public một video clip) tính từ 23:00 ngày 20/01/2021. :D







Cây đàn nào hay cây nào dở ntn thi người nghe tự cảm nhận. :P
Còn với em nếu bảo thích tiếng đàn vì "trong trẻo hơn, thanh thoát hơn" thì cả Yamaha lẫn Kawai cũng như đàn Nhật không đáng xách dép cho những cây đàn Mỹ có thương hiệu mà "Vua biết mặt chúa biết tên" ! :x

Em lên dây hay chỉnh sửa đàn Nhật (Yamaha, Kawai, Alas, Apolo, Miki, ..... và những thương hiệu đàn ngoài dòng ) vì "yêu đàn quý chủ nhân" em luôn lên và voicing ở mức optimum nên hiếm khi nào lên dây xong mà tiếng đàn nghe dở, nhưng chẳng bao giờ em đánh nó trừ khi đánh sau khi lên dây hay sau đó một tuần để làm chứng cớ (đàn vẫn "In Tune" ............) hay dữ liệu (phân tích so sánh cho học trò ................). :))
 
Chỉnh sửa cuối:

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Đoạn này em chưa hiểu ý bác. Lên từng dây một thì đều đo được bằng máy chứ sao phải dùng tai nhỉ?
Với nốt 3 dây, sau khi lên chuẩn dây giữa xong thì người ta mute 1 dây bên và lên dây còn lại theo dây giữa. Đối với thợ lên dây, việc này làm bằng tai nhanh và dễ hơn nhiều so với làm bằng máy. Làm bằng máy tất nhiên là cũng được nhưng đòi hỏi máy có độ nhạy và phân giải rất cao, và thường thì thợ lại không có và cũng không có nhu cầu máy xịn đến mức đó. Vì thế cụ Vinhuser nói không hẳn là không có lý!
 

Vinhuser

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-296548
Ngày cấp bằng
25/10/13
Số km
1,562
Động cơ
329,663 Mã lực
Bác Vinhuser nói hay quá! :P
Em nghe mà cười muốn đứt cả dây quần!!! =))

Việc lên dây bằng tai có những ưu điểm của nó ,và ưu điểm này xuất phát sự sự linh động xử lý của người kỹ thuật viên lên dây (PianoTuner) nhưng cũng có những hạn chế của nó chứ không hay ho nhiều bác ca ngợi.
Cách tốt nhất vẫn phải kết hợp giữa máy và tai người, ví như tạc tượng thì máy giúp cho người ta làm ra những sản phẩm hàng loạt có thể "nhìn đẹp nhưng vô hồn" nhưng bàn tay của người thợ thủ công tút tát một bức tượng "tạc thô". Sau khi tút tát lại, sẽ "thổi hồn" vào bức tượng!

Vì trong thực tế không thiếu gì những bức tượng tạc khắc bằng máy thường,sẽ không đẹp và nếu tạc bằng máy, thì sẽ cho ra ngàn bức như một nhìn rất là khô cứng cũng như không có hồn,Chính khi tạc thô bằng thiết bị máy móc sau đó là sự chỉnh sửa lại bằng tay của người nghệ nhân thể giúp cho, số lượng của bức tượng nhanh hơn nhiều hơn và nhiều người có thể hưởng thụ được sản phẩm mỹ thuật.
Lên dây piano cũng vậy!

Còn về cái "thanh sắt gọi là thanh la," thì người ta gọi đó là cái âm thoa (Dipason), âm thoa chứ không phải âm .. hay âm ... nhé! :D :))

Cái âm thoa, có hai dạng chính, một cơ học gõ (acoustic ) rung và phát ra tần số hay là dùng một cơ học hơi tức là có dùng một ống sắt và được thiết kế khi thổi vào sẽ tạo ra một âm thanh theo tần số âm La chuẩn là A 440 hay A 442 (Concert pitch)

Bây giờ ta nói về cái "thanh sắt gọi là thanh la," mà bác Vinhuser nói, thì em xin thưa, giả dụ như có một cái "thanh sắt gọi là thanh la," đó mới tinh tình tình, sau khi bóc tem khui thùng, các bác khi gõ vào nó, thanh âm thoa tần số âm La chuẩn là A 440 thì cũng chẳng bao giờ được tuần số A 440, thường thì cao lắm là chỉ rơi vào 439,5 tới 439.7 là hết mức!!! :-? :-o :(
Còn những cái âm thoa cũ thiếu bảo quản đúng cách, thì tần số "tụt" còn kinh khủng hơn nữa : A 440- chỉ 438 Hz, A 432-chỉ 430Hz. hay thấp hơn!!! :((

Giờ ta giả dụ như một Piano Tuner mua được một cái anh ta mới tinh vừa khui thùng, và anh ta có một đôi tai thiên phú rất chuẩn xác và khi chỉnh dây có thể bắt chước chính xác được tầng số mà mình nghe: =D> ^:)^

Khi bàn tay vàng của anh gõ vào cái "thanh sắt gọi là thanh la," nó vang lên tầng số "A chuẩn", rồi đôi tai thiên bẩm trời cho đó bắt chước lại và tái hiện chính xác để cái tần số anh nghe được, vào sợi dây đàn và với thao tác một cách tuyệt vời chính xác vì tay nghề cao, thì tính đến đó, cũng chỉ đạt ở mức độ 439,5 tới 439.7 chứ không hơn!!!

Nghĩa là cây đàn, sau khi lên, (xin lỗi nhé) làm đ.ếch gì đúng A 440 Hz! =)) :)) =))
Cảm ơn cụ chỉ dạy :D
Ps: cụ cho em hỏi ngày xa xưa họ lên dây đàn kiểu gì với thanh âm thoa, và tại sao nốt La đó lại là 440 chứ không phải cao hơn hay thấp hơn?
 
Chỉnh sửa cuối:

Vinhuser

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-296548
Ngày cấp bằng
25/10/13
Số km
1,562
Động cơ
329,663 Mã lực
Kawai về âm thanh không thể sánh với Yamaha được Cụ ơi. Nhưng nếu mua để tập sơ cấp thì OK
Kawai và Yamaha là hai thương hiệu tương đương về chất lượng cụ nhé. Cá nhân em thích tiếng dày, ấm của Kawai hơn tiếng sáng và thanh của Yamaha.
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,588
Động cơ
758,555 Mã lực
Thú thực với cụ là nghe âm thanh của mấy cây Piano em cũng không phân biệt được cây nào âm thanh tốt, cây nào lởm =))
Em làm cây đàn điện về cho F1 tập cũng tin tưởng vào cụ haitm thôi (giá cũng rẻ nên cũng không đòi hỏi được :D), cũng không có nhiều cơ hội để nghe nhiều con, thời gian dài để so sánh được.
Guitar thì em cũng làm con Nhật cũ của cụ haitm (quảng cáo cho cụ hơi nhiều rồi đấy nhé). Hình thức thì hơi xấu tí (có mấy vết ở ngoài) nhưng nghe âm thanh cũng khá ổn và nhiều người nghe cũng khen (chẳng biết có thật lòng không :D), được cái hình thức xấu nên giá cũng mềm hơn mấy con khác =))
Em cũng nhắc lại quan điểm em là cho con tiếp xúc với âm nhạc thôi chứ không kỳ vọng và đầu tư gì nhiều về thời gian và công sức, tất nhiên vì thế thì kết quả nhận được cũng tương ứng thôi, con sẽ mắc nhiều lỗi và sẽ không đi đến đâu. Có thể với kiểu của em thì nhiều cụ nghiêm túc về âm nhạc sẽ cảm thấy khó chịu thì em cũng xin lỗi ạ
Cách đây 2-3 năm em có còm về việc mua đàn piano điện thì được nghe một cụ OFer phán "nghe đàn điện hỏng tai" làm em choáng mất mấy ngày
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,101
Động cơ
316,053 Mã lực
Cảm ơn cụ chỉ dạy :D
Em chỉ chia sẻ chứ không đủ khả năng sư phạm mà chỉ day ai cả bác ạ!
Em dạy em còn chửa xong nên cứ phải học mãi thì dạy được ai?


Ps: cụ cho em hỏi ngày xa xưa họ lên dây đàn kiểu gì với thanh âm thoa, và tại sao nốt La đó lại là 440 chứ không phải cao hơn hay thấp hơn?

1/ Ngày xưa (cách đây khoảng 80 năm) chỉ lên bằng tai và sau khi có máy móc (từ 80 năm nay) thì việc lên dây bằng máy ngày càng phát triển.
Tiếng đàn lên bằng tai nếu chịu khó search trên Youtube hay các web trả tiền, được thu lại từ các dĩa nhựa Vinyl, đánh bởi các Pianist huyền thoại mà nghe coi nó "hay ho" ntn! =)) =)) =))

2/ Trước Thế chiến thứ hai, note La chuẩn là A 432 Hz. Chính Hitler đã quyết định chình lại theo La 440Hz. Em đã có bài viết chia sẻ cặn kẽ về chuyện náy, bác chịu khó đọc lại nhé!

La 442 Hz là Concert Pitch, tiếng đàn nghe rất trong, sáng rõ, và đẹp. Thi thoảng còn có những CD hay Band lên A 444 hay 45 Hz kia kìa !!!! :D

Không chỉ thợ "đầu đường xó chợ" mà nhiều thợ gọi là "có số má" ở VN rất sợ và hay ngại lên La A442 Hz với một lô lý do lý cớ ............ :))

Lý do thực là ntn thì chính họ là người biết rõ nhất hay các bác tự trả lời hộ em. :P
FYI, một cây đàn bình thường chỉnh dây dưới 3 tiếng và không lên (chỉnh) theo phương thức (cách) Solid Tuning thì đừng mơ chuyện lên được A442 mà giữ được cao độ![-X

Nói cho dễ hiểu, đã liệt dương hay lãnh cảm, thì đừng bàn chuyện chiến đấu nửa giờ nếu không có "rocket liều cao" :(( :))
 
Chỉnh sửa cuối:

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Cách đây 2-3 năm em có còm về việc mua đàn piano điện thì được nghe một cụ OFer phán "nghe đàn điện hỏng tai" làm em choáng mất mấy ngày
Với người chơi nghiệp dư, lại ít tiền thì đàn nào cũng tốt, vì nghe đàn điện cũng như đàn cơ, không phân biệt được!
Với những người biết nghe một chút thì đã dễ dàng thấy sự khác biệt khi nghe đàn điện hay đàn cơ rồi.
Nói theo cách nhìn khác, nếu đàn điện cũng như đàn cơ, mà lại nhiều ưu điểm thế thì người ta còn sản xuất đàn cơ làm gì, lại còn đắt lòi ra nữa!? :D
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,588
Động cơ
758,555 Mã lực
Với người chơi nghiệp dư, lại ít tiền thì đàn nào cũng tốt, vì nghe đàn điện cũng như đàn cơ, không phân biệt được!
Với những người biết nghe một chút thì đã dễ dàng thấy sự khác biệt khi nghe đàn điện hay đàn cơ rồi.
Nói theo cách nhìn khác, nếu đàn điện cũng như đàn cơ, mà lại nhiều ưu điểm thế thì người ta còn sản xuất đàn cơ làm gì, lại còn đắt lòi ra nữa!? :D
Em hiểu điều cụ nói chứ. Có điều nếu 'hỏng tai' như cụ kia nói thì 1 là người nghe kém 2 là đàn điện cực tệ.
 

Vinhuser

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-296548
Ngày cấp bằng
25/10/13
Số km
1,562
Động cơ
329,663 Mã lực
Em chỉ chia sẻ chứ không đủ khả năng sư phạm mà chỉ day ai cả bác ạ!
Em dạy em còn chửa xong nên cứ phải học mãi thì dạy được ai?





1/ Ngày xưa (cách đây khoảng 80 năm) chỉ lên bằng tai và sau khi có máy móc (từ 80 năm nay) thì việc lên dây bằng máy ngày càng phát triển.
Tiếng đàn lên bằng tai nếu chịu khó search trên Youtube hay các web trả tiền, được thu lại từ các dĩa nhựa Vinyl, đánh bởi các Pianist huyền thoại mà nghe coi nó "hay ho" ntn! =)) =)) =))

2/ Trước Thế chiến thứ hai, note La chuẩn là A 432 Hz. Chính Hitler đã quyết định chình lại theo La 440Hz. Em đã có bài viết chia sẻ cặn kẽ về chuyện náy, bác chịu khó đọc lại nhé!

La 442 Hz là Concert Pitch, tiếng đàn nghe rất trong, sáng rõ, và đẹp. Thi thoảng còn có những CD hay Band lên A 444 hay 45 Hz kia kìa !!!! :D

Không chỉ thợ "đầu đường xó chợ" mà nhiều thợ gọi là "có số má" ở VN rất sợ và hay ngại lên La A442 Hz với một lô lý do lý cớ ............ :))

Lý do thực là ntn thì chính họ là người biết rõ nhất hay các bác tự trả lời hộ em. :P
FYI, một cây đàn bình thường chỉnh dây dưới 3 tiếng và không lên (chỉnh) theo phương thức (cách) Solid Tuning thì đừng mơ chuyện lên được A442 mà giữ được cao độ![-X

Nói cho dễ hiểu, đã liệt dương hay lãnh cảm, thì đừng bàn chuyện chiến đấu nửa giờ nếu không có "rocket liều cao" :(( :))
Những điều cụ hé mở khá là bổ ích, cảm ơn cụ.
 

Skoda_Favorit

Xe container
Biển số
OF-108279
Ngày cấp bằng
9/8/11
Số km
6,829
Động cơ
442,647 Mã lực
Cụ đến GMV Piano - 200E Đội Cấn, 1 trong những nhà đầu mối nhập từ Nhật, gọi trước cho Mrs Hương - 0903.44.8788. Nhà này toàn cung cấp hàng cho các Shop bán lẻ ở nhạc viện ấy, cụ cứ khảo giá, ở đây thấp hơn chỗ khác tầm 1.5tr - 2tr/ 1 cây. Em cũng lấy 1 cây cho con bé nhà em ở đây.

Với lại em dặn cụ lưu ý khi mua Piano như sau:
1. Nên mua dòng Yamaha (U1 hay U3 tùy ngân sách; không nên mua U2) vừa chính hãng, sau này cần pass lại cũng dễ dàng
2. Khi mua đàn nên hỏi luôn là trọn gói bao gồm phụ kiện chưa: Phụ kiện gồm có ghế; Ống sấy; vải phủ ==>> Chỗ em giới thiệu cụ là trọn gói luôn đấy, tuy nhiên 1 vài shop họ thường tách ra để tính thêm tiền khách (cái này rất vớ vẩn)

Riêng với ghế đàn Piano: Cụ hỏi luôn là ghế Nhật xịn hay ghế Việt Nam (combo theo bộ phải là ghế Nhật - Ghế này 2 triệu/1 cái đó) và giá đã bao gồm.
Chính xác! E cũng mua từ em Hương này! Nhưng budget thế mua sao đc đàn Yamaha cơ?
 

Vinhuser

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-296548
Ngày cấp bằng
25/10/13
Số km
1,562
Động cơ
329,663 Mã lực
Với người chơi nghiệp dư, lại ít tiền thì đàn nào cũng tốt, vì nghe đàn điện cũng như đàn cơ, không phân biệt được!
Với những người biết nghe một chút thì đã dễ dàng thấy sự khác biệt khi nghe đàn điện hay đàn cơ rồi.
Nói theo cách nhìn khác, nếu đàn điện cũng như đàn cơ, mà lại nhiều ưu điểm thế thì người ta còn sản xuất đàn cơ làm gì, lại còn đắt lòi ra nữa!? :D
Em hiểu điều cụ nói chứ. Có điều nếu 'hỏng tai' như cụ kia nói thì 1 là người nghe kém 2 là đàn điện cực tệ.
Hai cụ coi chừng ông nói gà bà nói ngan ngỗng gì đó chứ không còn là vịt nữa.
Một cụ nói là “người nghe”, một cụ nói “người chơi” và nguyên bản thì người kia nói gì cũng chưa chắc chắn vì nó còn phụ thuộc bối cảnh. Chẳng hạn với cây đàn điện cũ đời ơ kìa giá tầm hơn chục triệu mà cứ chơi nó mãi thì đúng là không chỉ hỏng tai mà còn hỏng nhiều thứ khác thật. Hỏng ở đây được hiểu là cái tai trở nên dễ dãi, nghe cái gì cũng thấy ổn.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Hai cụ coi chừng ông nói gà bà nói ngan ngỗng gì đó chứ không còn là vịt nữa.
Một cụ nói là “người nghe”, một cụ nói “người chơi” và nguyên bản thì người kia nói gì cũng chưa chắc chắn vì nó còn phụ thuộc bối cảnh. Chẳng hạn với cây đàn điện cũ đời ơ kìa giá tầm hơn chục triệu mà cứ chơi nó mãi thì đúng là không chỉ hỏng tai mà còn hỏng nhiều thứ khác thật. Hỏng ở đây được hiểu là cái tai trở nên dễ dãi, nghe cái gì cũng thấy ổn.
Muốn làm "người chơi" thì trước hết phải là "người nghe" cái đã chứ! :D
Phần sau thì em đồng ý với cụ!
 

ducna1905

Xe đạp
Biển số
OF-602606
Ngày cấp bằng
9/12/18
Số km
11
Động cơ
124,448 Mã lực
Tuổi
44
Với nốt 3 dây, sau khi lên chuẩn dây giữa xong thì người ta mute 1 dây bên và lên dây còn lại theo dây giữa. Đối với thợ lên dây, việc này làm bằng tai nhanh và dễ hơn nhiều so với làm bằng máy. Làm bằng máy tất nhiên là cũng được nhưng đòi hỏi máy có độ nhạy và phân giải rất cao, và thường thì thợ lại không có và cũng không có nhu cầu máy xịn đến mức đó. Vì thế cụ Vinhuser nói không hẳn là không có lý!
Ý em là với người thợ không có đôi tai vàng thì liệu dùng máy có tốt hơn dùng tai không, sai số của máy có lẽ vẫn nhỏ hơn sai số tai người thường?

Em thấy cậu thợ lên dây đàn cho nhà em dùng phần mềm Pano tuner trên ipad, lên dây giữa trước rồi lần lượt 2 dây bên, sau đó bỏ mute để kiểm tra lại. Các dây đều lên hơi quá một chút khoảng +5 cents. Tuy nhiên các node quãng 8 đầu tiên và cuối cùng thì cả iPad và điện thoại đều khá là khó bắt đúng tần số, phải thử đi thử lại nhiều lần. Thời gian lên dây chỉ khoảng 1 tiếng là xong, em hỏi sao thấy các cụ có kinh nghiêm bảo là phải lên tầm 3 tiếng thì cậu thợ bảo là với các cây đàn > 40 năm tuổi thì mới lâu như vậy?

Ngoài ra em có hỏi cụ google thì thấy có phần mềm Tunelab Pro. Phần mềm này có nhiều tính năng chuyên sâu hơn như đo inharmonicity, chỉnh tuning curve, 3-part tuning thay vì split-scale tuning. Các cụ đã ai thử dùng phần mềm này chưa ạ?
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Ý em là với người thợ không có đôi tai vàng thì liệu dùng máy có tốt hơn dùng tai không, sai số của máy có lẽ vẫn nhỏ hơn sai số tai người thường?

Em thấy cậu thợ lên dây đàn cho nhà em dùng phần mềm Pano tuner trên ipad, lên dây giữa trước rồi lần lượt 2 dây bên, sau đó bỏ mute để kiểm tra lại. Các dây đều lên hơi quá một chút khoảng +5 cents. Tuy nhiên các node quãng 8 đầu tiên và cuối cùng thì cả iPad và điện thoại đều khá là khó bắt đúng tần số, phải thử đi thử lại nhiều lần. Thời gian lên dây chỉ khoảng 1 tiếng là xong, em hỏi sao thấy các cụ có kinh nghiêm bảo là phải lên tầm 3 tiếng thì cậu thợ bảo là với các cây đàn > 40 năm tuổi thì mới lâu như vậy?

Ngoài ra em có hỏi cụ google thì thấy có phần mềm Tunelab Pro. Phần mềm này có nhiều tính năng chuyên sâu hơn như đo inharmonicity, chỉnh tuning curve, 3-part tuning thay vì split-scale tuning. Các cụ đã ai thử dùng phần mềm này chưa ạ?
Thợ mà lên dây như cụ tả thì là thợ vặn dây chứ chưa thể gọi là thợ lên dây! Đã là thợ lên dây, dù là lơ mơ mới vào nghề thì việc cân 2 sợi dây cho cùng tone bằng tai là việc dễ như nhai kẹo rồi.
Lên dây chuẩn người ta phải lên từ từ, chứ không hùng hục được, sau đó phải để dây nó nghỉ, lại kiểm tra lại, vì thế nó lâu, còn lên cho nhanh cốt lấy tiền thì 1 tiếng là thừa rồi! :D Chưa kể lúc lên dây thợ có tâm cũng thường xem xét căn chỉnh đàn luôn!
Phần mềm thì nhiều lắm, cơ bản là có biết dùng vào việc gì không thôi! :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top