- Biển số
- OF-150379
- Ngày cấp bằng
- 25/7/12
- Số km
- 748
- Động cơ
- 362,607 Mã lực
Đường thoáng xe máy vẫn đi làn trái, đường tắc oto vẫn bám làn phải
. Vậy biết trách xe máy hay trách oto đây cụ?

"Chỉ cần chi 1 lần là xong" là ý gì cụ, là một đi ko về??? Nếu đúng thế và cụ fun thì thôi. Nếu đúng thế và cụ có suy nghĩ thế thật thì ko hiểu não trạng của cụ ra sao. Còn nếu em hiểu sai thì em xin lỗi cụ, do cụ viết tối nghĩa quá.Bỏ qua chuyện đường hỗn hợp mà quyền đè ý thức thì em cảm thấy:
Xe nhỏ, chậm, mức an toàn thấp (cả ato và mto) nhưng kiên quyết bám trái là để nếu xảy ra rủi ro thì đỡ kha khá viện phí, chỉ cần chi 1 lần là xong. Chắc đó là cân đối chi phí cơ bản và tối ưu nên nhiều người chọn.
Lý do thì nhiều như; không phân làn, không cấm, 2 bánh không đóng phí bảo trì đường bộ......chủ yếu 2 yếu tố sau.Do đặc tính công việc, em thường xuyên di chuyển ở đường dưới của đường vành đai 3, và đường vành đai 2 của Hà Nội. Thi thoảng có đi quốc lộ 5B cũ đi Hưng Yên.
Có một điều em nhận thấy là người Việt cực kỳ coi thường tính mạng bản thân, rất nhiều bác đi xe máy toàn ngông nghênh phi ở làn ngoài cùng bên trái - tức làn của xe ô tô đi. Họ đi một cách rất hồn nhiên, như là đường dành cho xe máy vậy, dù trên đường có cả xe trọng tải lớn chạy lane này, thậm chí có lúc đường bên phải khá trống, nhưng vẫn nghênh ngang bám đường bên trái
- Thành phần thì đủ lứa tuổi nhg chủ yếu là lứa thanh niên, bao gồm cả phụ nữ. Và thật ngại là em quan sát, thì có một phần không nhỏ là biển ngoại tỉnh (sorry - ko có ý phân biệt vùng miền).
- Thật qúa sức nguy hiểm, các cụ/mợ giải thích tại sao họ lại thích bám làn trái - chơi trò với tử thần không ạ?
![]()
Clip: Chạy xe máy bất ổn tạt đầu xe khách, tông đuôi ô tô, tài xế nằm gục
Sau khi điều khiển xe máy tạt đầu ô tô khách, tài xế lao xe máy thẳng vào đuôi ô tô Xpander. Cú tông mạnh khiến tài xế ngã gục xuống đường.www.24h.com.vn
hay như clip này:
![]()
Clip: Tài xế ngồi vắt vẻo trên xe máy, gây phẫn nộ vì một loạt hành vi trái luật
Không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy, nam tài xế còn ngồi “vắt vẻo“ một bên, vừa lái xe vừa nghe điện thoại. Có thời điểm người này còn ngoái nhìn về phía sau trong một khoảng thời gian khá dài, không quan sát đường phía trước.www.24h.com.vn
Chưa nói đúng sai ở đây. Vì là làn hỗn hợp, ko cấm các phương tiện di chuyển.Đường thoáng xe máy vẫn đi làn trái, đường tắc oto vẫn bám làn phải. Vậy biết trách xe máy hay trách oto đây cụ?
Vấn đề là tại sao không hiệu quả. 1. Quá nhiều các chỗ rẽ nên nếu để xe máy đi làn trong cùng (tôi ví dụ đường 5 làn, xe máy đi làn 4,5 phía trong thì khi đến chỗ rẽ nếu họ vẫn tuân thủ đi làn 4,5 thì họ sẽ phải cắt đầu 3 làn kia khi muốn lao vào chỗ rẽ bên trái. Như vậy ô tô giật mình thon thót và xe máy thì quá nguy hiểm. Như vậy họ sẽ đi kiểu tà tà sang làn 1,2 trước để rẽ trái. Nhất là những chỗ phân làn kiểu có làn bắt buộc cho rẽ trái. 2. Xe máy không áp dụng được phạt nguội nên lực lượng chức năng không đủ để bắt các trường hợp vi phạm làn. 3. Số những đường có đủ 4 làn đường là rất ít. Vì đến chỗ rẽ ít ra cũng phải có 2 làn cho ô tô thì làn rẽ người ta mới ép vào bên đó được, chứ 1 làn thì khỏi nói, giả sử 1 ông đi thẳng vẫn đỗ chờ đèn ở làn rẽ thì các bố rẽ không rẽ được. Cái này nhiều ngã tư em thấy khá bất cập, có làn dành cho rẽ nhưng làn đó lại cho phép cả đi thẳng. Một ông đi thẳng chình ình ra ở đó thì toàn bộ bọn rẽ lại phải chờ nhịp sau....Thí điểm phân làn nhiều lần nhưng ko hiệu quả![]()
Chừng nào chưa trả được vỉa hè cho người đi bộ thì em nói thật có phát triển phương tiện công cộng bằng giời.... Đi bộ đến chỗ xe bus mà một tay xách đồ, một tay dắt con.... lại phải đi xuống làn đường luôn phải để ý xe sau nó phang vào thì em chả thấy an toàn gì cho vợ con em đi xe bus.Nếu HN muốn giao thông ngon lành, thì khẩn trương phát triển Metro, tăng cường xe buýt ngon-rẻ-đẹp, hạn chế xe ô tô bằng cách tăng phí đỗ/gửi xe thật cao và cấm tiệt xe máy, vi phạm luật GT phạt thật nặng, đứa nào khóc thì đuổi về với mẹ, chứ nêu cao ý thức, thì khó như khuyên OF đừng mở thớt nhảm, em thật
Em thấy hai ví dụ này không liên quan lắm. Em đi xe máy cũng đi làn phía ô tô là chủ yếu. Nhưng em giữ khoảng cách như các cụ đi ô tô, dừng đèn đỏ cũng xếp hàng sau như các cụ đi ô tô. Các cụ đừng dí sát mít em quá thì em thấy không vấn đề gìDo đặc tính công việc, em thường xuyên di chuyển ở đường dưới của đường vành đai 3, và đường vành đai 2 của Hà Nội. Thi thoảng có đi quốc lộ 5B cũ đi Hưng Yên.
Có một điều em nhận thấy là người Việt cực kỳ coi thường tính mạng bản thân, rất nhiều bác đi xe máy toàn ngông nghênh phi ở làn ngoài cùng bên trái - tức làn của xe ô tô đi. Họ đi một cách rất hồn nhiên, như là đường dành cho xe máy vậy, dù trên đường có cả xe trọng tải lớn chạy lane này, thậm chí có lúc đường bên phải khá trống, nhưng vẫn nghênh ngang bám đường bên trái
- Thành phần thì đủ lứa tuổi nhg chủ yếu là lứa thanh niên, bao gồm cả phụ nữ. Và thật ngại là em quan sát, thì có một phần không nhỏ là biển ngoại tỉnh (sorry - ko có ý phân biệt vùng miền).
- Thật qúa sức nguy hiểm, các cụ/mợ giải thích tại sao họ lại thích bám làn trái - chơi trò với tử thần không ạ?
![]()
Clip: Chạy xe máy bất ổn tạt đầu xe khách, tông đuôi ô tô, tài xế nằm gục
Sau khi điều khiển xe máy tạt đầu ô tô khách, tài xế lao xe máy thẳng vào đuôi ô tô Xpander. Cú tông mạnh khiến tài xế ngã gục xuống đường.www.24h.com.vn
hay như clip này:
![]()
Clip: Tài xế ngồi vắt vẻo trên xe máy, gây phẫn nộ vì một loạt hành vi trái luật
Không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy, nam tài xế còn ngồi “vắt vẻo“ một bên, vừa lái xe vừa nghe điện thoại. Có thời điểm người này còn ngoái nhìn về phía sau trong một khoảng thời gian khá dài, không quan sát đường phía trước.www.24h.com.vn
Luật lá em ko nhắc tới ở đây ạ;Em thấy hai ví dụ này không liên quan lắm. Em đi xe máy cũng đi làn phía ô tô là chủ yếu. Nhưng em giữ khoảng cách như các cụ đi ô tô, dừng đèn đỏ cũng xếp hàng sau như các cụ đi ô tô. Các cụ đừng dí sát mít em quá thì em thấy không vấn đề gì![]()