Đi thẳng (có vòng qua bùng binh) có cần xi nhan (phải - trái - phải) hay không?

dilaphe

Xe đạp
Biển số
OF-371137
Ngày cấp bằng
22/6/15
Số km
38
Động cơ
251,380 Mã lực
em nghĩ vẫn phải xi nhan 1 đoạn vòng cua
 

Ocnuong

Xe buýt
Biển số
OF-108298
Ngày cấp bằng
9/8/11
Số km
952
Động cơ
399,770 Mã lực
Dạo này xxx có chuyên đề về đi qua vòng xuyến k bật xi nhan đấy. bắt cả 2B và 4B.
 
Biển số
OF-420721
Ngày cấp bằng
5/5/16
Số km
2
Động cơ
219,120 Mã lực
Tuổi
41
Quá máy móc,làn ở vòng xuyến nó không như làn chỗ đường thẳng, hiển nhiên là ai cũng biết xe đi trước mình chuyển làn,vì làn ở đấy nó vẽ tròn,cứ đi trong làn thì chạy vòng quanh mãi à.người ta vẽ cái làn đó thực chất là thừa,và cũng chẳng đâu quy định nên có chỗ vòng xuyến vẽ làn,có chỗ ko có làn gì cả
[/QUOTE]
Mời cụ xem hình và ngẫm lại có cần hay không nhé !
 

truongphung90

Xe máy
Biển số
OF-387423
Ngày cấp bằng
16/10/15
Số km
71
Động cơ
239,920 Mã lực
Tuổi
44
em nnhĩ cái này là có làm sao để an toàn cho mình là được
 

VinCook

Xe hơi
Biển số
OF-419570
Ngày cấp bằng
28/4/16
Số km
124
Động cơ
221,083 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đã đi thẳng thì xi nhan làm gì
giảm tốc độ để an toàn cho mình và mọi người thôi.
 

dunghuong630

Xe đạp
Biển số
OF-387668
Ngày cấp bằng
18/10/15
Số km
32
Động cơ
239,520 Mã lực
Tuổi
38
Thực ra xi nhan sinh ra để báo hiệu cho mọi người biết hướng ta đi để mà tránh. Em đi vào những đường cong cong cũng tiện tay bật xi nhan luôn, vì nó chẳng có khó khăn gì. Thói quen dùng xi nhan cũng rất tốt khi đi trên cao tốc, vì khi chuyển làn là mình nhớ xi nhan luôn. Hôm 2.5. trên cao tốc 5B xém nữa là em được lên OF vì một mụ chuyển làn ngay trước mũi em, không quan sát, không xi nhan, trong khi đó em không thể đánh lái tránh được vì bên cạnh cũng có một xe đang lao tới.
luật khong thể hiện rõ nhưng đi như bác an toàn hơn cho mình và cho nguoi khác
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Quá máy móc,làn ở vòng xuyến nó không như làn chỗ đường thẳng, hiển nhiên là ai cũng biết xe đi trước mình chuyển làn,vì làn ở đấy nó vẽ tròn,cứ đi trong làn thì chạy vòng quanh mãi à.người ta vẽ cái làn đó thực chất là thừa,và cũng chẳng đâu quy định nên có chỗ vòng xuyến vẽ làn,có chỗ ko có làn gì cả
Bậy !
Ai cũng biết xe đi trước chuyển làn nhưng không biết nó sẽ chuyển làn ở đâu ?
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Vào trái , ra phải, các cụ hình dung một đảo vòng xuyến rất to cùng nhiều phương tiện cùng ra vào nhập và tách liên hoàn thì sẽ thấy tác dụng và ý nghĩa của signals là như thế nào. Nhiều khi ở mình qua vòng xuyến mới có ngã tư bé tí tẹo mật độ xe ko cao nên thấy đơn giản.
Vào trái ra phải là không có căn cứ cụ nhé :)) Nếu máy móc theo luật thì vào phải ra cũng phải !
Còn đúng nhất là khi vào không cần xi nhan vì khi đến nút giao vòng xuyến thì chẳng có hướng nào khác ngoài đi thuận chiều theo vòng xuyến ;)). Nhưng khi ra thì cần xi nhan phải trước nơi thoát ra !


- Theo hình minh họa bên dưới thì hướng xanh khi vào giao cắt sẽ thành hướng vàng (chuyển hướng về bên phải) khi từ hướng vàng thoát ra theo hướng đỏ lại 1 lần chuyển hướng về bên phải tiếp
 
Chỉnh sửa cuối:

0tt

Xe hơi
Biển số
OF-422113
Ngày cấp bằng
12/5/16
Số km
125
Động cơ
219,380 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
đọc xong mấy cm mà hoa hết cả mắt
 

vandang

Xe máy
Biển số
OF-187767
Ngày cấp bằng
1/4/13
Số km
96
Động cơ
333,060 Mã lực
Nơi ở
Số 3B1 ngõ 274 Trương Định- Hoàng Mai- Hà Nội
Website
aukeyvietnam.com
Thực ra xi nhan sinh ra để báo hiệu cho mọi người biết hướng ta đi để mà tránh. Em đi vào những đường cong cong cũng tiện tay bật xi nhan luôn, vì nó chẳng có khó khăn gì. Thói quen dùng xi nhan cũng rất tốt khi đi trên cao tốc, vì khi chuyển làn là mình nhớ xi nhan luôn. Hôm 2.5. trên cao tốc 5B xém nữa là em được lên OF vì một mụ chuyển làn ngay trước mũi em, không quan sát, không xi nhan, trong khi đó em không thể đánh lái tránh được vì bên cạnh cũng có một xe đang lao tới.
Đường 5B công nhận là hú vía các Mợ :((
 

thanh0701

Xe đạp
Biển số
OF-421993
Ngày cấp bằng
12/5/16
Số km
21
Động cơ
218,602 Mã lực
Tuổi
39
Nơi ở
binh duong
Nhất trí với cụ "convoi" là nếu fải dừng lâu (nhà e định nghĩa là trên 20 s) thì nên tắt đèn báo rẽ rồi còn khoảng 5s thì bật lên.Như vậy tránh làm người fía sau khó chịu mà cũng ko vi fạm hay gây ra hiểu nhầm gì cả.

Về luật và định nghĩa "vòng xuyến" thì các cụ nói nhiều rồi, nhà e tóm tắt lại là :
1:Từ ngã 5 trở trở lên mới gọi là vòng xuyến hay bùng binh,lúc đó ko thể nói tôi đi thẳng theo đường chim bay dc vì đường thì thẳng nhưng ô tô có đè lên bùng binh ở giu mà đi dc đâu.
Chứ ngã 4 có cái bục mà ko vẽ mũi tên đi vòng thì vẫn cắt mặt mà rẽ trái ,bục đó thường có cảnh sát chỉ huy đứng,cứ đi như vòng xuyến thử sẽ bị chỉ gậy đi tắt cho nhanh thôi )
2-Như vậy thì vào vòng xuyến là đi thẳng nên theo luật ko cần thiết fải tín hiệu rẽ trái.
Nhiều khi trước vòng xuyến có nơi có chỗ quay đầu xe .Ko có biển mà rẽ trái quay là sai đấy,như ở Cầu Giấy vậy, chẳng qua xx ko đứng fía đó chặn thôi.
3-Ra khỏi vòng xuyến đương nhiên là fải báo tín hiệu ra khỏi đừơng chính là vòng xuyến nên báo đèn rẽ phải là cần thiết, đúng luật

Híc, đấy là đúng luật trong trường hợp tất cả cùng tuân thủ luật các xe có khoảng cách an toàn để quan sát xe khác (hiển nhiên fải giảm tốc độ để nhường xe từ hường bên trái đang trong vòng xuyến rồi).
Nhưng khi ùn tắc giao thông,ngay nào nhà e cũng fải qua Láng đi Cầu Giấy thì khi e vào làn từ Láng thì thấy vô vàn xe đi ra bùng binh về phía Đê La Thành-Kim Mã và đi Bưởi cho là mình đi thẳng nên ko bật đèn báo rẽ phải.Như vậy nếu họ ngang ngang với mình thì ko tài nào biết họ đi thế nào để lường toàn phải nhường đứng luật ,nhưng lại xe sau cũng vậy nên ép mình ra xa mãi vòng xuyến nếu ko phải dừng hẳn xe lại.Chứ cho rằng họ tuân thủ luật vẫn đang đi theo vòng xuyến là va chạm.
Bởi vậy khi vào vòng xuyến nhà e luôn bật xinhan trái, và giữ sáng luôn trong toàn vòng xuyến ,khi nào chuẩn bị ra vòng thì chuyển luôn xinhan sang phải để xe sau sát mình biết .

bác noi s k cần bật xi nhan la sai nhé.
khi vào bùng binh bắt buộc phải bật tín hiệu xi nhan nhưng không nói rõ sẽ phải bật xi nhan nu the nào.
tại theo thói quen mọi nguoi se bât xi nhan theo huong cua minh se di.
co truong hop bác tài bat den uu tien và chay qua vòng xuyến.
 

James Bond 84

Xe hơi
Biển số
OF-334995
Ngày cấp bằng
16/9/14
Số km
141
Động cơ
280,200 Mã lực
Nơi ở
KDT Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội
Em có thói quen vào vòng xuyến signal trái, ra thì signal phải, không thì tối thiểu em cũng signal phải khi ra. Em nghĩ không nhất thiết phải signal trái khi vào vòng xuyến nếu các cụ không rẽ trái, trong luật chỉ quy định khi chuyển hướng phải có tín hiệu thôi mà. Cũng đâu có lỗi tín hiệu sai đâu.
 

Tân Dậu 1981

Xe hơi
Biển số
OF-413393
Ngày cấp bằng
29/3/16
Số km
168
Động cơ
224,450 Mã lực
Tuổi
42
Em có thói quen vào vòng xuyến signal trái, ra thì signal phải, không thì tối thiểu em cũng signal phải khi ra. Em nghĩ không nhất thiết phải signal trái khi vào vòng xuyến nếu các cụ không rẽ trái, trong luật chỉ quy định khi chuyển hướng phải có tín hiệu thôi mà. Cũng đâu có lỗi tín hiệu sai đâu.

Vòng xuyến ở ta hiếm khi kẻ hướng đi trong phạm vị vòng xuyến (vạch vàng trong hình) kèm theo vạch chia các làn.
A góc 6h
C góc 12h
B góc 3h
D góc 9h
Vào từ A =>C xi nhan trái để những xe D=>B, C biết hướng mình vào vòng xuyến sẽ đi C hoặc D. Đến giao cắt từ B=>C, D xi nhan phải để ra C. cách tốt nhất để tham gia GT an toàn.
 

Hùngcadilac

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-404437
Ngày cấp bằng
13/2/16
Số km
13,249
Động cơ
322,454 Mã lực
Bùng binh sinh ra là để tránh không phải dùng đèn xanh đèn đỏ mà cụ, nếu làm đèn thì hầu như không cần phải làm bùng binh. Thực ra bùng binh chỉ hữu ích khi làm ở ngã 5, 6.. chứ còn ngã tư thì cứ đèn tín hiệu giao thông là ổn.
Tiên sư mấy thằng đầu đất,mua chức,bán quyền,lên lãnh đạo làm thối nát cả một thế hệ,lũng đoạn cả xã hội...~X(
 

Chauhb

Xe hơi
Biển số
OF-424757
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
134
Động cơ
218,480 Mã lực
Nơi ở
Linh đàm hoàng mai hà nội
Website
www.yuko.eu
e đồng ý với cụ và xxx cũng đồng ý với em :)):)). nhiều khi e thấy các xxx bắt 2b không xi nhan mà tội nghiệp, thế mới thấy các cụ 4b có ý thức hơn hẳn
Theo luật là khi gặp biển 303 thì trước hết các cụ phải xi nhan nhập làn sau đó lại xi nhan ra làn như vậy nếu ko xi nhan thì xxx bắt tội không xi nhan
 

redik

Đi bộ
Biển số
OF-426783
Ngày cấp bằng
2/6/16
Số km
1
Động cơ
216,310 Mã lực
Tuổi
37
Về phần ý kiến luồng 1 hay luồng 2 của cụ chủ, thì em ủng hộ quan điểm thứ nhất
Về phần bùng binh thì em có cái ảnh này http://en.wikipedia.org/wiki/Roundabout
Em thấy cái hình trong link wiki của cụ chuẩn này. Nếu đi thẳng thì vào bùng binh ko cần xi nhan, nhưng đi ra bùng binh thì phải xi nhan. Ngã tư Tố Hữu - Lê Trọng Tấn (Hà Đông) gần nhà em toàn đi như vậy.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,870
Động cơ
630,354 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Mời cụ xem hình và ngẫm lại có cần hay không nhé !

Xin cảm ơn kụ.

Kụ Thuy_CK phân tích về phương thức mà nhà cháu tạm gọi là bật xi nhan dưới góc độ theo hướng đi.
Theo đó, kụ chia các giao cắt theo 3 loại hướng đi: vào, xoay vòng, ra, thể hiện bằng 3 loại mũi tên.

Nhà cháu muốn cùng kụ xem xét về phương thức khác, là bật xi nhan dưới góc độ cung tròn vào ra.
Theo đó, nhà cháu chia các giao cắt thành 3 cung tròn vào ra, là: cung 3-4 góc vuông (≥270°), cung 2 góc vuông (=180°), cung 1 góc vuông (=90°), theo nguyên tắc mặt đồng hồ, tương ứng với các góc 9h, góc 12h, góc 3h, tính từ vị trí xe nằm tại 6h.
Xi nhan thì theo nguyên tắc Tam phân và xi nhan bên phải khi chuyển làn ra ngoài.

Cụ thể như sau:

1- Bật xi nhan dưới góc độ theo hướng đi có các đặc điểm sau đây

a- khi vào vòng xuyến: xe nào cũng xi nhan như nhau (xi nhan trái chẳng hạn), không có gì khác biệt.
Việc tất cả các xe đều xi nhan giống nhau chẳng có ý nghĩa gì về mặt thông tin, nên không cần thiết.

b- trong khi đang xoay tròn trong xuyến: khu vực trong vòng xuyến có giao thông phức tạp nhất, cần giải phóng xe nhanh nhất, nhưng các xe đều phải nối đuôi nhau, dồn cục xoay tròn sát tâm xuyến, giảm khả năng thông xe của vòng xuyến. Trong khi phía ngoài vòng xuyến không có xe đi.

c- khi thoát xuyến:
Tất cả các xe đều đi theo đường thẳng, từ làn sát tâm xuyến cắt thẳng đến lối thoát. Đi như này gây cản trở không cho xe sau vượt lên.
Tất cả các xe đều xi nhan phải ngay tại lối thoát. Xi nhan như này cũng chẳng có ý nghĩa cảnh báo sớm cho xe sau, nên không có nhiều tác dụng thực tiễn.

Ví dụ:
Giả dụ có 2 xe cùng vào xuyến tại A. Xe trước màu xanh, xe sau màu đỏ.
Hướng đi xe xanh là vào A ra C. xe đỏ là vào A ra A.

Trước khi vào vòng xuyến tại vị trí A, xe đỏ nhìn thấy xe xanh xi nhan trái, xe đỏ chẳng thể đoán được xe xanh sẽ thoát xuyến tại C, D hay A.
Vì thế, xe đỏ sẽ phải lẽo đẽo bò sau xe xanh, bò từ A đến C, đến khi thấy xe xanh xi nhan phải tại C để thoát xuyến. Từ sau điểm C, xe đỏ mới len sang trái để đi lên.
Thời gian xe đỏ lẽo đẽo bò sau xe xanh là khoảng thời gian chết, là yếu tố khiến lưu thông trong vòng xuyến bị chậm chạp, xe này phải bò sau xe kia, đi dồn cục sát tâm xuyến, trong khi phía ngoài xuyến rất vắng xe.

Như vậy, nhà cháu thấy 2 bất cập lớn nhất của phương thức bật xi nhan dưới góc độ hướng đi của kụ đưa ra là
- cách xi nhan này không giúp giải toả giao thông trong vòng xuyến, có nhiều thời gian chết trong vòng xuyến, khi các xe có lối ra khác nhau nhưng phải lẽo đẽo nối đuôi nhau để đi qua vòng xuyến;
- lưu thông dồn cục sát tâm vòng xuyến, trong khi phía ngoài vòng xuyến rất thoáng mà không có xe đi.


2- Bật xi nhan dưới góc độ "cung tròn vào ra" có các đặc điểm sau: (sẽ còm tiếp...)

.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top