- Biển số
- OF-63079
- Ngày cấp bằng
- 30/4/10
- Số km
- 10,230
- Động cơ
- 574,496 Mã lực
Đi vẫn cảnh thoai
đông là té
đông là té
em cuối năm ngoái có đi đúng dịp này thì thấy rất vắng và rất đẹp đi bộ dưới tán lá cũng cảm giác thư thái nhẹ nhàng rất có ý nghĩa .Yên Tử bác có thể thử đi vào thời điểm cuối thu, đầu đông. Khi mà lượng khách vắng tới mức cáp treo chỉ có 3 chuyến lên, 3 chuyến xuống mỗi ngày. Cảm giác thanh tịnh khác hẳn dịp đầu năm âm lịch.
Mấy thằng trẻ vào chỗ em, kém em đôi chục.Những năm mới đi làm, trẻ và là lính nên đầu Xuân sợ nhất quả đi lễ chùa, éo dám trốn; sếp hô là lại lóc cóc đi mấy cái chùa, cũng phải giả vờ thành tâm ra vẻ tín lắm để lấy lòng sếp, quỳ đau cả gối để khấn vái (thật ra giả vờ lẩm bẩm chứ đếch có nghĩa gì). 10 năm nay một phần cũng “già” dạng cứng cựa ở cơ quan rồi nên éo phải giấu nữa, cứ nói thẳng *** thích nên đỡ khoản lễ Lạt đầu Xuân nhẹ hẳn. Không biết có cụ nào giống em không, trẻ cứ phải giả vờ, diễn ra vẻ thành tâm, khổ vãi. Nhìn bọn trẻ cơ quan giờ lại thấy thương chúng nó, giống mình ngày xưa.
Cái hồi miếng thiên thạch đưa tế bào sự sống đầu tiên tình cờ rơi xuống trái đất còn nóng bỏng ấy, chẳng có gì sự sống cả.Vào năm 1009 thì Thăng Long chỉ có mấy ngôi làng bé tẹo, tự dưng Vua Lý Công Uẩn xây Hoàng Thành, dân quanh vùng cũng chẳng hiểu gì cả.
Nếu cứ phải có sự tích mới xây được, thì Hoàng Thành phải ở Cổ Loa.
Mấy chùa trên em toàn thấy do vua chọn và chỉ chỗ xây, đấy cũng là tích rồi.Nhiều ngôi chùa, thủa ban đầu mới xây cũng đâu có sự tích xa xưa gì đâu:
- Chùa Diên Hựu (ngày nay dấu tích còn lại là chùa Một cột), được xây dựng do Vua Lý Thái Tông mơ thấy Phật Bà Quan Âm, thế là cho xây chùa.
- Chùa Quán Sứ, chỉ đơn giản là Vua Lê Thế Tông cho xây dựng để thuận tiện cho xứ thần Chiêm Thành, Ai Lao khi đến Thăng Long triều cống thì có chỗ để lễ Phật.
- Chùa Trấn Quốc, do Vua Lý Nam Đế xây dựng, cũng không có sự tích gì cả. Chùa này ban đầu ở bờ sông Hồng, sau đó Vua Lê Trung Hưng cho di dời đến vị trí hiện nay (cạnh Hồ Tây). Đây là vị trí cũ của Cung Thúy Hoa (nhà Lý), điện Hàn Nguyên (nhà Trần).
- Chùa Phúc Khánh, xây dựng thời Hậu Lê, không có sự tích gì cả, chức năng ban đầu là cơ sở đào tạo tăng tài cho Phật giáo.
- Chùa Hà, không có sự tích. Tương truyền chỉ sau khi Vua Lý Thánh Tông đến cầu tự, sinh ra được Vua Lý Nhân Tông thì chùa Hà mới bắt đầu nổi tiếng. Còn trước đó, chùa Hà hoàn toàn vô danh, không có sự tích.
Cho nên những ngôi chùa ngày nay như Bái Đính, Tam Chúc, Ba Vàng ... xây dựng thì cứ xây thôi. Dòng chảy thời gian vài trăm năm nữa sẽ tạo ra sự tích cho những ngôi chùa mới xây này.
Bố Già bẩu rùi mà, đằng sau mọi tài sản kếch xù đều là tội ác.Công đức nhiều vậy mà vẫn bị bắt bỏ vô tù, tiếc thay, tiếc thay
Phúc đức gì mày bố đĩ GiaiTrầm Bê công lao mấy thì cũng không bằng Vua Lương Võ Đế của Trung quốc, xây hàng trăm ngàn ngôi chùa, độ hàng chục ngàn vị Tăng, ấn tông kinh sách nhiều vô kể. Nhưng khi được hỏi thì Đạt ma Tổ sư đã nói có Phước đức hữu lậu chứ không có Công đức. Mà không có công đức thì không đoạn trừ được phiền não,không tự giải thoát cho mình chứ đừng nói đến việc giải thoát cho người.
Ngoài ra theo thuyết nhân quả: khi gặp họa thì tức là quả ác đã chín, khi gặp phúc thì quả thiện đã đủ thời gian trổ quả. Những gì ta hưởng kiếp này là kết quả của kiếp trước hoặc nhiều kiếp trước, những gì ta tạo tác kiếp này có thể nhiều kiếp sau nó mới chín muồi. Nến có người cả đời làm ác lại được sinh thiên, có người cả đời làm việc thiện lại bị đọa. Tuy nhiên. có người đi lên xong lại đi xuống, có người đi xuống rồi lại đi lên.
Đức Phật đi lên từ vị trí thấp nhất là địa ngục Vô gián, đó cũng là lần ngài phát tâm Vô thượng Bồ đề, Nói chung các tiền kiếp của đức Phật thì nhiều vô kể.
Tri kiến Phật nó giống như viên kim cương sẵn có trong mỗi chúng sinh, mà vô minh che lấp như vỏ đá bên ngoài. Cái tôi nhỏ thì nó giống vỏ một viên đá , cái tôi lớn thì nó giống như viên kim cương trong lòng núi, biết là có mà khó lấy ra vô cùng.
ko cần cụ ạ, cụ có thể đọc bất cứ lúc nào, chỉ cần thành tâm là đc. Tất nhiên phải tập trung và thư thái. Đọc 81 biến thì mất ít nhất 2h đồng hồ đấy.Em có thắc mắc này xin các Cụ, Mợ chỉ giáo: Xưa em có nghe mọi người nói có thể đọc 81 Chú Đại Bi hàng ngày?. Giờ em muốn đọc thì có cần quần áo chỉnh tề hay thỉnh hương khi đọc không ạ. Nhà em chưa có bàn thờ Phật ạ.
Vậy cái chùa này thời đó cũng bị kêu như kiểu chùa BOT mấy cụ kêu bây giờ, đen nó bị phá rồi chứ ko với hơn trăm năm tuổi và vị trí siêu khủng giờ chắc phải thiêng với đông nhất thủ đô (mà chả ai kêu ca gì)Phúc đức gì mày bố đĩ Giai
Làm cho tốn Bắc lại hao Đoài
Kìa gương Vũ đế còn soi đó
Chết đói Đài thành, Phật cứu ai
Mấy câu dân gian ta thán về việc quan thượng Nguyễn Đăng Giai hưng công xây chùa Báo Ân năm 1842. Tiếc là chùa đã bị thực dân Pháp phá năm 1888 để xây tòa nhà Bưu điện (Bưu điện Bờ Hồ), hiện chỉ còn lại tháp Hòa Phong bên hồ Hoàn Kiếm.
![]()
![]()
![]()
![]()
![]()
Tháp Hòa Phong
![]()
![]()
Em thì lại cho rằng "vãn cảnh" tức là nhìn hình ảnh ở chùa mà nhớ lại các bài giảng về thiện tâm của Phật.Thực ra Vãn cảnh không sai, dùng từ này ngụ ý di tích mình đến thăm cổ kính.
đầu tư thì phải nghĩ cách để thu hồi vốn chứ cụ, đó là nguyên lý cơ bản trong xã hội thôi màChen lấn xô đẩy, xe chết máy nằm giữa dốc gây ách tắc, tắc cả thuyền ở Tràng An. Còn gì lợi nhuận nhanh và dễ hơn món này, không phải nộp thuế, không bị thanh tra.
“Tam Chúc” chắc là nhiều người sẽ đi 1 lần cho biết thôi. Lần sau chắc là khôngggg
Gọi là “Chùa Lớn Nhất Thế Giới” nhưng chuẩn thì gọi là “Khu Du Lịch Tam Chúc” thì đúng hơn
Xây chùa nhìn rất to và độ sộ, nhưng bên trong là khu dịch vụ, ăn uống, bán vé, mà hình như còn có cả khách sạn và bể bơi nữa thì phải
Có đường vào khu chùa nhưng ko cho đi. Bắt mua vé đi thuyền sang bên. Giá vé từ 200-450k/ người.
Đã tâm an thì cần gì đi chùa huống chi tới chùa to hay chùa nhỏĐã có tâm an thì vào chùa nào chẳng thế. Em cứ chùa to mà vào, chùa nhỏ thì xin miễn. Đã thấy sợ với rợn là tâm bất an, do người mà ra chứ do gì cái chùa.![]()
Thì bây giờ cứ để các cụ ấy chởi, sau đến con cháu nó lại khácVậy cái chùa này thời đó cũng bị kêu như kiểu chùa BOT mấy cụ kêu bây giờ, đen nó bị phá rồi chứ ko với hơn trăm năm tuổi và vị trí siêu khủng giờ chắc phải thiêng với đông nhất thủ đô (mà chả ai kêu ca gì)![]()
Vậy có cần xây chùa koĐã tâm an thì cần gì đi chùa huống chi tới chùa to hay chùa nhỏ![]()
Phúc đức gì mày bố đĩ Giai
Làm cho tốn Bắc lại hao Đoài
Kìa gương Vũ đế còn soi đó
Chết đói Đài thành, Phật cứu ai
Mấy câu dân gian ta thán về việc quan thượng Nguyễn Đăng Giai hưng công xây chùa Báo Ân năm 1842. Tiếc là chùa đã bị thực dân Pháp phá năm 1888 để xây tòa nhà Bưu điện (Bưu điện Bờ Hồ), hiện chỉ còn lại tháp Hòa Phong bên hồ Hoàn Kiếm.
![]()
![]()
![]()
![]()
![]()
Tháp Hòa Phong
![]()
![]()
việc nào ra việc đấy, tạo việc ác thì trả quả ác, tạo việc tốt thì nhận quả tốt. Lần lượt sẽ được hưởng.Vậy cái chùa này thời đó cũng bị kêu như kiểu chùa BOT mấy cụ kêu bây giờ, đen nó bị phá rồi chứ ko với hơn trăm năm tuổi và vị trí siêu khủng giờ chắc phải thiêng với đông nhất thủ đô (mà chả ai kêu ca gì)![]()