[Funland] Di chỉ Vườn chuối có phát hiện mới

Lá me xanh

Xe tải
Biển số
OF-722540
Ngày cấp bằng
28/3/20
Số km
449
Động cơ
82,883 Mã lực
Tuổi
35
Em không biết các cụ trên này quê quán gốc gác ntn, gia phả dòng tộc có còn ghi lại gì không, chứ e thấy như làng em là một làng điển hình ở Bắc bộ mà thường đi đâu cũng gặp, làng thường có 3 công trình cơ bản 1 là chùa, 2 là đình làng và 3 là đền hoặc miếu thờ Cao Biền. Chữ viết trong các công trình đó đều là chữ Hán, sau này tu bổ xây lại thì thay bằng chữ quốc ngữ ở cổng chùa luôn (ví dụ cổng chùa ngày xưa khắc 3 hay 4 chữ nho không ai hiểu gì nên lúc trùng tu họ thay bằng tên chùa bằng tiếng Việt luôn).

Em có hỏi một cụ cao niên phụ trách cầm chìa khóa của mấy công trình này về nguồn gốc của nó thì cụ chỉ nắm rõ được niên đại của chùa và đình thôi, còn miếu thờ Cao Biền thì chẳng ai rõ nó có tự bao giờ, chỉ biết là lúc sinh ra đã có miếu này. Một thời gian dài giai đoạn thời bao cấp và sau đổi mới miếu bị bỏ hoang nhưng đình và chùa vẫn được hoạt động, e nhớ hồi e học cấp 1 thì miếu vẫn bị bỏ hoang bọn e thường vào sân miếu đá bóng rồi leo trèo lên các phế tích đã xuống cấp trầm trọng mà chẳng ai đuổi, mãi đến giai đoạn sau 2000 thì mới được trùng tu lại và mở cửa để dân chúng vào làm lễ, trước đó e còn chẳng biết nó là đền thờ ai, chỉ thấy dân gọi là miếu thì gọi là cái miếu sau này trùng tu lại e hỏi mới biết là đền thờ Cao Biền.

Lúc đó e có một thắc mắc cực lớn trong lòng, câu hỏi tại sao một viên qua đô hộ người Hán sống từ thời bắc thuộc cách đây 1200 năm lại có đền thờ đến tận bây giờ, nó tồn tại giữa lòng một ngôi làng bắc bộ điển hình trong khi từ nhỏ e đã được dạy rằng họ là kẻ xâm lược, không chỉ làng e mà nhiều làng khác cũng có.

Nhiều câu hỏi khác hiện ra trong đầu một đứa học sinh như e, tại sao họ của mình và những người xung quanh mình bên TQ cũng có, tại sao trong chùa lại có cả ban thờ Quan Vũ, tại sao các ngôi nhà cổ lại toàn chữ Nho-Hán, tại sao nhiều địa phương lại có tên trùng với các địa danh bên tàu, tại sao trong điếu văn ông thầy cúng của làng đọc lúc đám ma ông nội lai nhắc đến mấy nước như Sở Tề Hán ...

Sau này e ra Hà Nội thì thấy rất nhiều bạn bè ở bắc bộ có bà con họ hàng đi làm kinh tế mới ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên ..., tại đó họ đặt tên làng y như tên làng ở quê. E trôm nghĩ mới có mấy chục năm đi làm kinh tế mới mà dân Kinh đã đông hơn dân đồng bào ở các tỉnh miền núi đó thì ngược sử tận 1k năm Bắc bộ là quận huyện của Tàu thì mức độ "làm kinh tế mới" nó sâu sắc ntn. Em chẳng dám khẳng đinh tổ tiên của mình gốc ở đâu vì gia phả chỉ ghi tên các cụ chứ không có ghi địa chỉ, nhưng nếu e nhận đại mấy ông đóng khố đội lông chim trên đầu làm ông tổ thì em lại sợ mình có lỗi với tổ tiên thực sự.
Cụ cứ nghĩ nó như kiểu tín ngưỡng thôi, sao ng VN lại thờ ông Giê Su tít tận Jerusalem, thì ng Vn thờ Cao Biền cũng vậy. Nó có thể bắt nguồn từ ý chí của những ng thống trị, thực dân nhà Hán hoặc Tây lông muốn ng bản xứ trung thành với mình nên chế ra các hình tượng tôn giáo, thần thánh để dẫn dắt ng bản xứ
 

Batman

Xe container
Biển số
OF-9779
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
5,207
Động cơ
281,760 Mã lực
Em cũng từng có thắc mắc này. Nếu cùng logic tại sao thay vì nói trống không tên Triệu Quang Phục, Phùng Hưng, ta ko gọi là Ông Phục, Ông Hưng.
Hai Bà Trưng: Trưng Trắc - Trưng Nhị
Bà Triệu: Triệu Thị Trinh
Nếu không gọi theo Tôn hiệu thì cái tên cũng tròng chọc vậy.
Còn Phùng Hưng nếu gọi theo tôn hiệu thì còn là Bố cái Đại Vương cơ, ghê chưa?
 

Thắng Formosa

Xe tăng
Biển số
OF-693751
Ngày cấp bằng
6/8/19
Số km
1,801
Động cơ
-83,670 Mã lực
Nơi ở
Hà Tĩnh
Lũ con cháu mất dạy, tổ tiên ngủ yên hàng ngàn năm giờ quật lên phơi nắng phơi gió
 

BlackWolf9474

Xe hơi
Biển số
OF-839521
Ngày cấp bằng
31/8/23
Số km
179
Động cơ
1,887 Mã lực
Cụ hãy xem và cảm nhận vẻ thẩm mỹ của một chuôi dao cổ bằng đồng thời Đông Sơn. Nó có nét tinh tế tỉ mỉ mà nếu trình độ văn minh mới ở mức đóng khố, đội lông chim là không bao giờ có được:
View attachment 8800180
Cụ tham khảo thêm clip dưới đây:

Văn minh trống đồng hiện vẫn được duy trì bởi cộng đồng người Choang ở Quảng Tây mặc dù người Hán chiếm đa số, còn ở VN người Kinh chiếm đa số mà e chẳng thấy cộng đồng nào còn ghi chép truyền thống đúc trống đồng cả, nên nếu cho rằng người Kinh là hậu duệ của những người đúc trống đồng thì quá vô lý.
 

BlackWolf9474

Xe hơi
Biển số
OF-839521
Ngày cấp bằng
31/8/23
Số km
179
Động cơ
1,887 Mã lực
Cụ cứ nghĩ nó như kiểu tín ngưỡng thôi, sao ng VN lại thờ ông Giê Su tít tận Jerusalem, thì ng Vn thờ Cao Biền cũng vậy. Nó có thể bắt nguồn từ ý chí của những ng thống trị, thực dân nhà Hán hoặc Tây lông muốn ng bản xứ trung thành với mình nên chế ra các hình tượng tôn giáo, thần thánh để dẫn dắt ng bản xứ
Không cụ, không thể so sánh thế được, thờ ông Jesu cũng như thờ ông Thích Ca đó là tôn giáo, còn ông Cao Biền là người thật, cũng chẳng phải lãnh tụ mà có đền thờ nhiều nơi thì không thể võ đoán là do chính quyền bắt lập miếu được, nếu chính quyền bắt thì phải có ghi chép lịch sử, mà đằng này hơn một ngàn năm qua bao nhiêu triều đại độc lập mà nó vẫn tồn tại.
 

Ecoview

Xe hơi
Biển số
OF-823076
Ngày cấp bằng
26/11/22
Số km
122
Động cơ
4,181 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Văn minh trống đồng hiện vẫn được duy trì bởi cộng đồng người Choang ở Quảng Tây mặc dù người Hán chiếm đa số, còn ở VN người Kinh chiếm đa số mà e chẳng thấy cộng đồng nào còn ghi chép truyền thống đúc trống đồng cả, nên nếu cho rằng người Kinh là hậu duệ của những người đúc trống đồng thì quá vô lý.
Cụ quên rằng có thời kỳ các tài liệu, ghi chép của tổ tiên trong lịch sử bị đốt sạch với mục tiêu đồng hóa văn hóa của phương Bắc à?
 

BlackWolf9474

Xe hơi
Biển số
OF-839521
Ngày cấp bằng
31/8/23
Số km
179
Động cơ
1,887 Mã lực
Cụ quên rằng có thời kỳ các tài liệu, ghi chép của tổ tiên trong lịch sử bị đốt sạch với mục tiêu đồng hóa văn hóa của phương Bắc à?
Cụ ơi thời kỳ đó được mấy năm? Chẳng nhẽ con cháu sau khi đánh đuổi giặc đi lại không khôi phục truyền thống? Người Choang sống dưới sự cai trị của người Hán tới 2k năm họ còn duy trì được mà?
 
Chỉnh sửa cuối:

Ecoview

Xe hơi
Biển số
OF-823076
Ngày cấp bằng
26/11/22
Số km
122
Động cơ
4,181 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cu ơi thời kỳ đó được mấy năm? Chẳng nhẽ con cháu sau khi đánh đuổi giặc đi lại không khôi phục truyền thống? Người Choang sống dưới sự cai trị của người Hán tới 2k năm họ còn duy trì được mà?
Cụ ei. Bắc thuộc tận hơn 1000 năm đới.
 

BlackWolf9474

Xe hơi
Biển số
OF-839521
Ngày cấp bằng
31/8/23
Số km
179
Động cơ
1,887 Mã lực
Cụ ei. Bắc thuộc tận hơn 1000 năm đới.
Thì đó e mới có thắc mắc chỉ vài chục năm làm kinh tế mới ở các tỉnh miền núi mà người Kinh đã áp đảo thì 1000 năm cụ hình dung nó sẽ ntn? Việc đồng hóa người bản địa đâu có dễ dàng, trường hợp người Chăm cụ nghĩ họ bị đồng hóa thành người Kinh rồi tiếp tục sinh tồn ở dải miền Trung thành các cụ Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Định hiện nay... hay họ bị người Kinh đánh đuổi khỏi đó?
 

wildness

Xe điện
Biển số
OF-74392
Ngày cấp bằng
1/10/10
Số km
4,005
Động cơ
-274,163 Mã lực
Em không biết các cụ trên này quê quán gốc gác ntn, gia phả dòng tộc có còn ghi lại gì không, chứ e thấy như làng em là một làng điển hình ở Bắc bộ mà thường đi đâu cũng gặp, làng thường có 3 công trình cơ bản 1 là chùa, 2 là đình làng và 3 là đền hoặc miếu thờ Cao Biền. Chữ viết trong các công trình đó đều là chữ Hán, sau này tu bổ xây lại thì thay bằng chữ quốc ngữ ở cổng chùa luôn (ví dụ cổng chùa ngày xưa khắc 3 hay 4 chữ nho không ai hiểu gì nên lúc trùng tu họ thay bằng tên chùa bằng tiếng Việt luôn).

Em có hỏi một cụ cao niên phụ trách cầm chìa khóa của mấy công trình này về nguồn gốc của nó thì cụ chỉ nắm rõ được niên đại của chùa và đình thôi, còn miếu thờ Cao Biền thì chẳng ai rõ nó có tự bao giờ, chỉ biết là lúc sinh ra đã có miếu này. Một thời gian dài giai đoạn thời bao cấp và sau đổi mới miếu bị bỏ hoang nhưng đình và chùa vẫn được hoạt động, e nhớ hồi e học cấp 1 thì miếu vẫn bị bỏ hoang bọn e thường vào sân miếu đá bóng rồi leo trèo lên các phế tích đã xuống cấp trầm trọng mà chẳng ai đuổi, mãi đến giai đoạn sau 2000 thì mới được trùng tu lại và mở cửa để dân chúng vào làm lễ, trước đó e còn chẳng biết nó là đền thờ ai, chỉ thấy dân gọi là miếu thì gọi là cái miếu sau này trùng tu lại e hỏi mới biết là đền thờ Cao Biền.

Lúc đó e có một thắc mắc cực lớn trong lòng, câu hỏi tại sao một viên qua đô hộ người Hán sống từ thời bắc thuộc cách đây 1200 năm lại có đền thờ đến tận bây giờ, nó tồn tại giữa lòng một ngôi làng bắc bộ điển hình trong khi từ nhỏ e đã được dạy rằng họ là kẻ xâm lược, không chỉ làng e mà nhiều làng khác cũng có.

Nhiều câu hỏi khác hiện ra trong đầu một đứa học sinh như e, tại sao họ của mình và những người xung quanh mình bên TQ cũng có, tại sao trong chùa lại có cả ban thờ Quan Vũ, tại sao các ngôi nhà cổ lại toàn chữ Nho-Hán, tại sao nhiều địa phương lại có tên trùng với các địa danh bên tàu, tại sao trong điếu văn ông thầy cúng của làng đọc lúc đám ma ông nội lai nhắc đến mấy nước như Sở Tề Hán ...

Sau này e ra Hà Nội thì thấy rất nhiều bạn bè ở bắc bộ có bà con họ hàng đi làm kinh tế mới ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên ..., tại đó họ đặt tên làng y như tên làng ở quê. E trôm nghĩ mới có mấy chục năm đi làm kinh tế mới mà dân Kinh đã đông hơn dân đồng bào ở các tỉnh miền núi đó thì ngược sử tận 1k năm Bắc bộ là quận huyện của Tàu thì mức độ "làm kinh tế mới" nó sâu sắc ntn. Em chẳng dám khẳng đinh tổ tiên của mình gốc ở đâu vì gia phả chỉ ghi tên các cụ chứ không có ghi địa chỉ, nhưng nếu e nhận đại mấy ông đóng khố đội lông chim trên đầu làm ông tổ thì em lại sợ mình có lỗi với tổ tiên thực sự.
Mọi thứ cụ nêu đều là suy diễn và độ chính xác không cao, tại sao các Đình Đền Chùa cổ đều chữ Nho vì ngày xưa mình làm gì có chữ viết như bây giờ. mà các các Đình Đền Chùa đều xây dừng từ rất lâu rồi. để biết rõ hơn cụ có thể tìm hiểu lịch sử tiếng Việt.
Em đi các tỉnh phía nam thì có rất nhiều chùa cổ của Khơ me các chữ từ ngoài vào trong đều là khơ me và dải khắp các tỉnh phía Nam, nếu theo suy luận như kiểu của cụ thì người dân ở các tỉnh phía Nam có nguồn gốc khơ me à?
 

BlackWolf9474

Xe hơi
Biển số
OF-839521
Ngày cấp bằng
31/8/23
Số km
179
Động cơ
1,887 Mã lực
Mọi thứ cụ nêu đều là suy diễn và độ chính xác không cao, tại sao các Đình Đền Chùa cổ đều chữ Nho vì ngày xưa mình làm gì có chữ viết như bây giờ. mà các các Đình Đền Chùa đều xây dừng từ rất lâu rồi. để biết rõ hơn cụ có thể tìm hiểu lịch sử tiếng Việt.
Em đi các tỉnh phía nam thì có rất nhiều chùa cổ của Khơ me các chữ từ ngoài vào trong đều là khơ me và dải khắp các tỉnh phía Nam, nếu theo suy luận như kiểu của cụ thì người dân ở các tỉnh phía Nam có nguồn gốc khơ me à?
Cụ có nhầm đền chùa của người Khơ me với người Kinh không cụ? Chùa của người Kinh mà có chữ Khơ me thì cụ mới đem ra so tương đương được.
Còn ở đây em đang muốn nói về nguồn gốc, đào được cái trống không đồng nghĩa với việc tổ tiên mình là người làm trống.
 

VnStarOne

Xe máy
Biển số
OF-391736
Ngày cấp bằng
12/11/15
Số km
83
Động cơ
237,769 Mã lực
Tuổi
32
D
Thì đó e mới có thắc mắc chỉ vài chục năm làm kinh tế mới ở các tỉnh miền núi mà người Kinh đã áp đảo thì 1000 năm cụ hình dung nó sẽ ntn? Việc đồng hóa người bản địa đâu có dễ dàng, trường hợp người Chăm cụ nghĩ họ bị đồng hóa thành người Kinh rồi tiếp tục sinh tồn ở dải miền Trung thành các cụ Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Định hiện nay... hay họ bị người Kinh đánh đuổi khỏi đó?
Về vấn đề người Chăm thì tất nhiên là họ bị xé nhỏ ra, chuyển đến sinh sống ở nhiều vùng miền khác nhau để hạn chế tập trung đông, trong khi đó người Kinh sẽ di chuyển đến sinh sống đông và hình thành cộng đồng. Trong khi dân Kinh lại mạnh hơn rất nhiều về văn hóa truyền thống, về kinh tế, về công cụ sản xuất các thứ nên người Chăm sẽ phải học hỏi và tiếp xúc nhiều. Vì thế người Chăm sẽ bị mai một dần về văn hóa, về truyền thống, thậm chí các thế hệ sau sẽ mất dần tư duy về dân tộc, tất nhiên là vẫn còn các cụm dân nhỏ vẫn sẽ giữ gìn được bản sắc nhưng không còn được đầy đủ như trước, cũng mất nhiều thông tin về lịch sử. Một phần nữa trong thời phong kiến thì các dân tộc này sẽ bị hạn chế rất nhiều về kết hôn và sinh sản, trong khi dân tộc cai trị được ưu tiên và khuyến khích đồng hóa nên dân đã ít sẽ ngày càng ít thì càng dễ bị đồng hóa. Sau thời kỳ bắc thuộc thì chính người Việt cũng mất đi rất nhiều thông tin lịch sử về dân tộc mình, về nhiều nét văn hóa riêng biệt khi tiếp xúc quá lâu với văn hóa TQ.
Chỉ cần nhìn dân Anglo Saxon xâm chiếm và đồng hóa các dân tộc bản địa của Australia hay Mỹ đấy thôi.
 

BlackWolf9474

Xe hơi
Biển số
OF-839521
Ngày cấp bằng
31/8/23
Số km
179
Động cơ
1,887 Mã lực
D

Về vấn đề người Chăm thì tất nhiên là họ bị xé nhỏ ra, chuyển đến sinh sống ở nhiều vùng miền khác nhau để hạn chế tập trung đông, trong khi đó người Kinh sẽ di chuyển đến sinh sống đông và hình thành cộng đồng. Trong khi dân Kinh lại mạnh hơn rất nhiều về văn hóa truyền thống, về kinh tế, về công cụ sản xuất các thứ nên người Chăm sẽ phải học hỏi và tiếp xúc nhiều. Vì thế người Chăm sẽ bị mai một dần về văn hóa, về truyền thống, thậm chí các thế hệ sau sẽ mất dần tư duy về dân tộc, tất nhiên là vẫn còn các cụm dân nhỏ vẫn sẽ giữ gìn được bản sắc nhưng không còn được đầy đủ như trước, cũng mất nhiều thông tin về lịch sử. Một phần nữa trong thời phong kiến thì các dân tộc này sẽ bị hạn chế rất nhiều về kết hôn và sinh sản, trong khi dân tộc cai trị được ưu tiên và khuyến khích đồng hóa nên dân đã ít sẽ ngày càng ít thì càng dễ bị đồng hóa. Sau thời kỳ bắc thuộc thì chính người Việt cũng mất đi rất nhiều thông tin lịch sử về dân tộc mình, về nhiều nét văn hóa riêng biệt khi tiếp xúc quá lâu với văn hóa TQ.
Chỉ cần nhìn dân Anglo Saxon xâm chiếm và đồng hóa các dân tộc bản địa của Australia hay Mỹ đấy thôi.
E cũng nghĩ theo hướng như cụ, người bản địa ở Bắc bộ 2k năm trước số phận không khác những người da đỏ Bắc Mỹ, họ trở thành dân tộc thiểu số ngày nay, còn người Kinh thì cũng như dân da trắng ở Mỹ luôn tự hào mình mà người Mỹ mà không cần quan tâm nguồn gốc châu Âu của họ. Họ cũng không chối bỏ nguồn gốc và không tự nhận người da đỏ đội lông chim là tổ tiên của họ.
 

VnStarOne

Xe máy
Biển số
OF-391736
Ngày cấp bằng
12/11/15
Số km
83
Động cơ
237,769 Mã lực
Tuổi
32
E cũng nghĩ theo hướng như cụ, người bản địa ở Bắc bộ 2k năm trước số phận không khác những người da đỏ Bắc Mỹ, họ trở thành dân tộc thiểu số ngày nay, còn người Kinh thì cũng như dân da trắng ở Mỹ luôn tự hào mình mà người Mỹ mà không cần quan tâm nguồn gốc châu Âu của họ. Họ cũng không chối bỏ nguồn gốc và không tự nhận người da đỏ đội lông chim là tổ tiên của họ.
Em thì nghĩ khác cụ chỗ này một tí, em suy nghĩ thoáng hơn, bàn chân Giao Chỉ cuối cùng đã qua đời ở thế kỷ trước rồi, giờ làm gì ai có bàn chân Giao Chỉ nữa. Trải qua quá nhiều năm bị xâm lược, bị đô hộ và cả di dân thì tất nhiên là người Việt đã bị lai tạp đi rất nhiều, không còn là người Việt cổ nữa rồi, văn hóa cũng bị lai tạp và đồng hóa đi nhiều. Nhưng điều đó cũng làm cho văn hóa của mình trở nên phong phú hơn bên cạnh các văn hóa bản địa vẫn còn lưu giữ mà. Còn cụ muốn suy thật xa về nguồn gốc thì người thiểu sổ miền núi hiện nay như người Mường mới chính là giữ được nguồn gốc người Việt Cổ nhiều nhất trong cơ thể mình.
Em thì em thiên về quan điểm này: "Chủ tịch Hồ Chí Minh từng cho rằng, tiếng nói là thứ của cải lâu đời, vô cùng quý báu của dân tộc. Ngôn ngữ không chỉ là công cụ của giao tiếp và tư duy, mà nó còn là căn cước của một dân tộc, là dấu hiệu nhận diện một dân tộc, một nền văn hoá,... ". Cho nên là tiếng Việt còn thì người Việt còn, người Hán có sang đây rồi nói tiếng Việt sống cùng người Việt lâu đời thì cũng thành người Việt cả thôi, chúng ta vẫn là người Việt nói tiếng Việt. Cứ là người sinh sống trên đất Việt, nói tiếng Việt, dùng văn hóa Việt và yêu đất Việt thì là người dân tộc Việt thôi, thế cho nhẹ đầu cụ ạ.
Với cả thời kỳ phong kiến trong Sử Việt toàn ghi mình thuộc tộc Bách Việt mà, cùng một vùng Quảng Đông và Quảng Tây, khác người Hán ở phía bắc
 
Chỉnh sửa cuối:

Ecoview

Xe hơi
Biển số
OF-823076
Ngày cấp bằng
26/11/22
Số km
122
Động cơ
4,181 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thì đó e mới có thắc mắc chỉ vài chục năm làm kinh tế mới ở các tỉnh miền núi mà người Kinh đã áp đảo thì 1000 năm cụ hình dung nó sẽ ntn? Việc đồng hóa người bản địa đâu có dễ dàng, trường hợp người Chăm cụ nghĩ họ bị đồng hóa thành người Kinh rồi tiếp tục sinh tồn ở dải miền Trung thành các cụ Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Định hiện nay... hay họ bị người Kinh đánh đuổi khỏi đó?
Em nghĩ họ bị đồng hóa nhưng còn giữ ngữ điệu tại khu vực đó, dù tiếng nói thì tương đối là ngôn ngữ tiếng Kinh. Học tiếng Kinh mà còn lai kiểu âm bản địa. Do truyền thống uống nước nhớ nguồn, văn hóa thờ kính tổ tiên nên có lẽ nước mình giữ được tiếng nói Kinh, dù mất chữ nôm. Truyền thống giỗ Tổ, các vua Hùng, truyền thuyết con cháu Rồng Tiên là đồng bào có lẽ là những yếu tố góp phần giữ gìn truyền thống trong đó có tiếng Việt.
 

BlackWolf9474

Xe hơi
Biển số
OF-839521
Ngày cấp bằng
31/8/23
Số km
179
Động cơ
1,887 Mã lực
Em thì nghĩ khác cụ chỗ này một tí, em suy nghĩ thoáng hơn, bàn chân Giao Chỉ cuối cùng đã qua đời ở thế kỷ trước rồi, giờ làm gì ai có bàn chân Giao Chỉ nữa. Trải qua quá nhiều năm bị xâm lược, bị đô hộ và cả di dân thì tất nhiên là người Việt đã bị lai tạp đi rất nhiều, không còn là người Việt cổ nữa rồi, văn hóa cũng bị lai tạp và đồng hóa đi nhiều. Nhưng điều đó cũng làm cho văn hóa của mình trở nên phong phú hơn bên cạnh các văn hóa bản địa vẫn còn lưu giữ mà. Còn cụ muốn suy thật xa về nguồn gốc thì người thiểu sổ miền núi hiện nay như người Mường mới chính là giữ được nguồn gốc người Việt Cổ nhiều nhất trong cơ thể mình.
Em thì em thiên về quan điểm này: "Chủ tịch Hồ Chí Minh từng cho rằng, tiếng nói là thứ của cải lâu đời, vô cùng quý báu của dân tộc. Ngôn ngữ không chỉ là công cụ của giao tiếp và tư duy, mà nó còn là căn cước của một dân tộc, là dấu hiệu nhận diện một dân tộc, một nền văn hoá,... ". Cho nên là tiếng Việt còn thì người Việt còn, người Hán có sang đây rồi nói tiếng Việt sống cùng người Việt lâu đời thì cũng thành người Việt cả thôi, chúng ta vẫn là người Việt nói tiếng Việt. Cứ là người sinh sống trên đất Việt, nói tiếng Việt, dùng văn hóa Việt và yêu đất Việt thì là người dân tộc Việt thôi, thế cho nhẹ đầu cụ ạ.
Với cả thời kỳ phong kiến trong Sử Việt toàn ghi mình thuộc tộc Bách Việt mà, cùng một vùng Quảng Đông và Quảng Tây, khác người Hán ở phía bắc
Về mặt văn hóa thì e không phản đối, chúng ta là người Việt nói tiếng Việt, e tự hào là người Việt. Nhưng nếu ai đó bảo e rằng tổ tiên e là người làm trống đồng, đóng khố, mặc thổ cẩm và đội lông chim thì e chẳng dám nhận.
 

Haiau69

Xe buýt
Biển số
OF-593147
Ngày cấp bằng
3/10/18
Số km
587
Động cơ
147,679 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ thử tìm hiểu xem ngôn ngữ Việt có nguồn gốc từ đâu chưa? Qua tham khảo nhiều tài liệu tây, ta thì ngôn ngữ Việt không phải khởi nguồn từ đồng bằng Bắc bộ.

Người xưa sống ở vùng đồng bằng Bắc bộ thời gian đầu mới hình thành nhiều khả năng không phải là những người nói tiếng Việt.

Bách Việt với người Việt có những mối liên hệ nhưng không phải là 1. Người Việt có những sắc thái khác với Bách Việt. Bách Việt khác với Hán thì là tất nhiên rồi.

Em thì nghĩ khác cụ chỗ này một tí, em suy nghĩ thoáng hơn, bàn chân Giao Chỉ cuối cùng đã qua đời ở thế kỷ trước rồi, giờ làm gì ai có bàn chân Giao Chỉ nữa. Trải qua quá nhiều năm bị xâm lược, bị đô hộ và cả di dân thì tất nhiên là người Việt đã bị lai tạp đi rất nhiều, không còn là người Việt cổ nữa rồi, văn hóa cũng bị lai tạp và đồng hóa đi nhiều. Nhưng điều đó cũng làm cho văn hóa của mình trở nên phong phú hơn bên cạnh các văn hóa bản địa vẫn còn lưu giữ mà. Còn cụ muốn suy thật xa về nguồn gốc thì người thiểu sổ miền núi hiện nay như người Mường mới chính là giữ được nguồn gốc người Việt Cổ nhiều nhất trong cơ thể mình.
Em thì em thiên về quan điểm này: "Chủ tịch Hồ Chí Minh từng cho rằng, tiếng nói là thứ của cải lâu đời, vô cùng quý báu của dân tộc. Ngôn ngữ không chỉ là công cụ của giao tiếp và tư duy, mà nó còn là căn cước của một dân tộc, là dấu hiệu nhận diện một dân tộc, một nền văn hoá,... ". Cho nên là tiếng Việt còn thì người Việt còn, người Hán có sang đây rồi nói tiếng Việt sống cùng người Việt lâu đời thì cũng thành người Việt cả thôi, chúng ta vẫn là người Việt nói tiếng Việt. Cứ là người sinh sống trên đất Việt, nói tiếng Việt, dùng văn hóa Việt và yêu đất Việt thì là người dân tộc Việt thôi, thế cho nhẹ đầu cụ ạ.
Với cả thời kỳ phong kiến trong Sử Việt toàn ghi mình thuộc tộc Bách Việt mà, cùng một vùng Quảng Đông và Quảng Tây, khác người Hán ở phía bắc
 

hoaoaihuong

Xe buýt
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
900
Động cơ
320,335 Mã lực
Hai Bà Trưng: Trưng Trắc - Trưng Nhị
Bà Triệu: Triệu Thị Trinh
Nếu không gọi theo Tôn hiệu thì cái tên cũng tròng chọc vậy.
Còn Phùng Hưng nếu gọi theo tôn hiệu thì còn là Bố cái Đại Vương cơ, ghê chưa?
Vua nước Chiêm Thành mãi đến thời sau này sử vẫn ghi là Bà A, Bà B gì đó đấy cụ. Có nhẽ nào.. :)) .
 

PenII

Xe buýt
Biển số
OF-786854
Ngày cấp bằng
7/8/21
Số km
517
Động cơ
42,422 Mã lực
Thuỵ hiệu chủ yếu dành cho vua chúa nên khi nhắc về đời vua chúa đó người ta tránh gọi tên thật, tất nhiên có nhiều trường hợp vẫn gọi tên thật như Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, khả năng là do triều đại của ông sớm kết thúc, người sau chưa kịp làm lễ phù hợp với 1 vị vương , có lẽ vậy
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top