Q.A tuổi giề đòi so với Mắc La VoanTại cụ thích nghe em Quỳnh Anh thở.
Em lại muốn nghe giọng tay Mắc La voan
Maman
Chỉnh sửa cuối:
Q.A tuổi giề đòi so với Mắc La VoanTại cụ thích nghe em Quỳnh Anh thở.
Em lại muốn nghe giọng tay Mắc La voan
Cụ gù hát giọng trầm hay thiệtNotre Dame de Paris - Belle
Em chưa thấy có nguyên tắc nào bắt buộc bài hát chuyển ngữ phải giữ nguyên nghĩa của bài hát cũ. Người dịch có thể phóng tác theo cảm hứng của họ, miễn sao lời hát nghe cuốn hút. Chỉ có điều, nhiều nhạc sĩ muốn tôn trọng người sáng tác nên thường cố gắng dịch sát nghĩa bài hát gốc nhất có thể. Em thấy cụ Phạm Duy viết lời tiếng Việt nhạc ngoại rất hay. Thêm nữa, đôi khi ca từ cố dịch sát nghĩa quá làm mất đi âm điệu gốc. Cho nên nếu thích bài nào thì cứ nghe thôi cụ ạNhạc Pháp được dịch cực sát nguyên bản cụ ạ, không như các thể loại khác, không hiểu tại sao?
Nhưng riêng bài Comme toi lại bị dịch sai toàn bộ. Nguyên bản của Comme toi là ca sĩ Goldman viết để tưởng nhớ em gái của mình bị Đức giết trong WW2 vì là người Do Thái.
Gửi các cụ bài Comme toi một lần nữa, phiên bản này do Buddha Bar (Do Thái) hát, fix theo âm hưởng Do Thái nên nghe rất ma mị.
Bản gốc tiếng Do Thái va tiếng Anh của Donna Donna ý nói về tình cảnh của người Do Thái trong chiến tranh thế giới thứ 2 cụ ạ.Em chưa thấy có nguyên tắc nào bắt buộc bài hát chuyển ngữ phải giữ nguyên nghĩa của bài hát cũ. Người dịch có thể phóng tác theo cảm hứng của họ, miễn sao lời hát nghe cuốn hút. Chỉ có điều, nhiều nhạc sĩ muốn tôn trọng người sáng tác nên thường cố gắng dịch sát nghĩa bài hát gốc nhất có thể. Em thấy cụ Phạm Duy viết lời tiếng Việt nhạc ngoại rất hay. Thêm nữa, đôi khi ca từ cố dịch sát nghĩa quá làm mất đi âm điệu gốc. Cho nên nếu thích bài nào thì cứ nghe thôi cụ ạ
Chẳng hạn bài Donna Donna, nội dung tiếng Anh gần sát với bản gốc tiếng Do Thái nói về ước mơ tự do trong sự vô vọng của 1 còn bê trên đường đến chợ, bản tiếng Pháp thì kể về một cậu bé với mong ước trưởng thành, lúc lớn rồi lại nhớ nhung hối tiếc thời thơ ấu, bản tiếng Việt "Donna Donna" của Trần Tiến sát nghĩa với bản tiếng Pháp hơn so với bài "Tiếc thương" đã dịch trước đó của Tuấn Dũng nói về cảnh chia lìa người yêu đã mất, nhưng nhiều người nghe quen bản "Tiếc thương" thấy bản sau không hay bằng