[ATGT] Đè vạch? Bò sau xe đạp? Bổ sung luật?

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF

Phuco2007

Xe lăn
Biển số
OF-408915
Ngày cấp bằng
7/3/16
Số km
13,297
Động cơ
336,282 Mã lực
Vượt mà đi dạng háng như thế qua Hải Dương thì có mà suốt ngày cãi nhau với xxx. Nói chung là tùy theo tình hình thực tế để có quyết định vượt hay k thui ạ,
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Sai ở chỗ tuỳ tiện, chủ quan bảo cần thiết là cần thiết
Cụ vui lòng chỉ ra cụ thể sự tùy tiện, sự chủ quan căn cứ vào tình huống trong video chứ đừng nói xuông !


11. Tình thế cấp thiết là tình thế của cá nhân, tổ chức vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Căn cứ theo video :
- Quyền và lợi ích chính đáng của ô-tô sẽ bị thiệt hại nếu phải bò sau xe đạp
- Ô-tô vượt xe đạp gây ra thiệt hại =0

1. Hoạt động giao thông đường bộ phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.
Căn cứ video :
- Việc xe ô-tô vượt xe đạp đi với vận tốc 20km/h để tiếp tục lưu thông với vận tốc 60km/h để đảm bảo khai thác hiệu quả đường bộ, đảm bảo sự thông suốt của hoạt động giao thông đường bộ là cần thiết
- Việc xe ô-tô đè vạch liền chiếm làn xe ngược lại để vượt xe đạp khi không có xe chạy ngược lại không gây ra mất trật tự, an toàn mà còn tăng thêm sự an toàn cho xe đạp.
 

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,376
Động cơ
236,590 Mã lực
Cụ vui lòng chỉ ra cụ thể sự tùy tiện, sự chủ quan căn cứ vào tình huống trong video chứ đừng nói xuông !


11. Tình thế cấp thiết là tình thế của cá nhân, tổ chức vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Căn cứ theo video :
- Quyền và lợi ích chính đáng của ô-tô sẽ bị thiệt hại nếu phải bò sau xe đạp
- Ô-tô vượt xe đạp gây ra thiệt hại =0

1. Hoạt động giao thông đường bộ phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.
Căn cứ video :
- Việc xe ô-tô vượt xe đạp đi với vận tốc 20km/h để tiếp tục lưu thông với vận tốc 60km/h để đảm bảo khai thác hiệu quả đường bộ, đảm bảo sự thông suốt của hoạt động giao thông đường bộ là cần thiết
- Việc xe ô-tô đè vạch liền chiếm làn xe ngược lại để vượt xe đạp khi không có xe chạy ngược lại không gây ra mất trật tự, an toàn mà còn tăng thêm sự an toàn cho xe đạp.
Từ cái thằng không đội mũ bảo hiểm đến thằng vượt đèn đỏ đều có thế cãi lý như thế, trừ truòng hợp bị tai nạn:))
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
1- phần chữ đậm: chắc kụ nói về nội dung luật cho phép xe đè lên vạch liền để sang đường hoặc quay đầu chăng?
Nếu có thể, nhờ kụ trích dẫn giúp điều luật cụ thể với nhé.
(Nhà cháu đang tham khảo luật các nước về chủ đề "vạch liền - nên chăng chỉ cần cấm xe vượt qua vạch khi vượt xe, không cấm bánh xe đè lên vạch?")

2- cấm vượt: không biết luật bên Đức quy định cụ thể thế nào về việc xe 1 hàng bánh vượt xe 2 hàng bánh, kụ nhỉ?
Tại đoạn đường có biển cấm ô tô vượt nhau, nếu xe 1 hàng bánh (mô tô 2 bánh) vượt xe ô tô ở phía bên trái ô tô, ttì xe mô tô đó có bị luật coi là phạm lỗi không, kụ nhỉ?
Nếu có phạm lỗi, hoăhc nếu không phạm lỗi, thì điều đó được quy định cụ thể tại điều luật nào?
Nhờ kụ giúp nhà cháu với nhé.
(Nhà cháu không biết tiếng Đức, nên bị bỏ lỡ mất 1/4 kiến thức nhân loại viết bằng tiếng Đức)
.
Kính bác.
Kèm đây tôi gửi vài cái link liên quan:
2. Cấm vượt:
Tụi Đức có cái biển 276, nó giống biển 125 của mình.
Ý nghĩa của biển 276 tại Đức:
[Überholverbote durch Verkehrszeichen
Zeichen 276 verbietet Führern von Kraftfahrzeugen aller Art, mehrspurige Kraftfahrzeuge und Krafträder mit Beiwagen zu überholen (§ 41 Abs. 2 Nr. 7 StVO), Zeichen 277 erfasst nur Güterkraftfahrzeuge und Zugmaschinen.]
= Biển 276 cấm mọi thể loại xe có động cơ vượt xe có động cơ nhiều hàng bánh và xe máy có sidecar, theo Điều 41.2.7 của Quy định Giao thông đường bộ StVO.
Tiếng Việt: Khi gặp Xe đạp hoặc xe máy, bác được vượt thoải mái khi gặp biển 125 của Việt Nam, bất kể bác đi xe gì.
Link:
http://fachanwaltskanzlei-verkehrsrecht-hamburg.de/start/bussgeld/pkw-kraftraeder/ueberholen/

Còn cái vạch liền thì cũng như Việt Nam: Bác vượt hay làm cái gì cũng được, miễn là đừng đè lên nó.
Link thì nhiều nhưng toàn Forum của mấy ông chém với nhau, ko có gì chính thống cả.
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Từ cái thằng không đội mũ bảo hiểm đến thằng vượt đèn đỏ đều có thế cãi lý như thế, trừ truòng hợp bị tai nạn:))
Cụ cứ thử đưa 1 tình huống cụ thể đi chứ đừng nói xuông :D
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
Nhân dịp lần mò quy định giao thông của tụi Đức, tôi thấy thêm cái này:
Dành cho các bác thích "đi nhanh hơn về bên phải":
Link: http://fachanwaltskanzlei-verkehrsrecht-hamburg.de/start/bussgeld/pkw-kraftraeder/ueberholen/
[(1) Es ist links zu überholen.
Das Überholen setzt weder eine Erhöhung der bisher vom Überholenden eingehaltenen Geschwindigkeit noch einen Wechsel des Fahrstreifens noch die Absicht voraus, den Überholten hinter sich zu lassen. Selbst wer an sich ordnungsgemäß auf dem rechten Fahrstreifen mit gleichbleibender Geschwindigkeit fahrend ein auf dem linken Fahrstreifen befindliches Fahrzeug nur deshalb hinter sich lässt, weil dieses seine Geschwindigkeit verringert, überholt.]
Tạm dịch:
1. Hành động VƯỢT phải về bên trái.

Việc vượt không yêu cầu việc tăng tốc độ của Bên vượt hoặc việc Đổi làn; cũng không yêu cầu 1 sự cố ý bỏ Bên bị vượt lại đằng sau.
Kể cả khi 1 người đi bên phải, tốc độ đúng quy định và không thay đổi và do đó, bỏ lại đằng sau 1 xe đang đi bên làn trái, cũng là hành động VƯỢT.


Đành là, ta có Quy định khác rồi, nhưng Quy định ấy rõ ràng nó khác biệt với tụi Đức nói riêng và cái Wiener Convention nói chung, mà Việt Nam cũng là 1 thành viên.

Đấy là lý do tại sao tôi luôn phản đối "đi nhanh hơn về bên phải", dù việc ấy đôi lúc thật là khó khăn.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
Cụ vui lòng chỉ ra cụ thể sự tùy tiện, sự chủ quan căn cứ vào tình huống trong video chứ đừng nói xuông !


11. Tình thế cấp thiết là tình thế của cá nhân, tổ chức vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Căn cứ theo video :
- Quyền và lợi ích chính đáng của ô-tô sẽ bị thiệt hại nếu phải bò sau xe đạp
- Ô-tô vượt xe đạp gây ra thiệt hại =0

1. Hoạt động giao thông đường bộ phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.
Căn cứ video :
- Việc xe ô-tô vượt xe đạp đi với vận tốc 20km/h để tiếp tục lưu thông với vận tốc 60km/h để đảm bảo khai thác hiệu quả đường bộ, đảm bảo sự thông suốt của hoạt động giao thông đường bộ là cần thiết
- Việc xe ô-tô đè vạch liền chiếm làn xe ngược lại để vượt xe đạp khi không có xe chạy ngược lại không gây ra mất trật tự, an toàn mà còn tăng thêm sự an toàn cho xe đạp.
Bác muốn đè vạch để vượt ông xe đạp, bác cần chỉ ra SỰ CẤP THIẾT của bác, ví dụ như vội đến Bệnh viện hoặc tương tự.
Chứ đừng CẤP THIẾT ĐI ĐÓN NGƯỜI IU, có vẻ chưa cấp thiết lắm.

Tiếp, cái Quy định giao thông nó đặt ra cho lái xe một thói quen, cần hành xử ABC khi gặp tình huống XYZ.
Chứ ko phải cho một tình huống cụ thể.
Ví dụ:
Tôi dạy con, rẽ => phải xi nhan.
Câu hỏi: Tại sao?
Để báo cho người khác biết mình định đi thế nào.

Câu hỏi: Vậy lúc 2h sáng, ko có ma nào trên đường, bố xi nhan làm giề?
Mình cần thành thói quen, để định rẽ là sẽ làm đúng quy trình đã được học khi lái xe: ngó quanh, xi nhan.....
Để khỏi quên khi thực sự cần thiết.

Bác có thể tự hỏi như vậy khi gặp đèn đỏ lúc 1h sáng, [khi không có xe chạy ngược lại không gây ra mất trật tự, an toàn ], như bác đặt ra.
 

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,376
Động cơ
236,590 Mã lực
Cụ cứ thử đưa 1 tình huống cụ thể đi chứ đừng nói xuông :D
Có hành vi cố ý vi phạm nào không vì lợi ích không? Tuỳ tiện gọi nó lợi ích chính đáng là được?
Có lợi ích chính đáng rồi chỉ cân không gây tại cho ai tức là không có thiệt hại.
Thế là miễn tội. Hay chưa=))=))=))
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Có hành vi cố ý vi phạm nào không vì lợi ích không? Tuỳ tiện gọi nó lợi ích chính đáng là được?
Có lợi ích chính đáng rồi chỉ cân không gây tại cho ai tức là không có thiệt hại.
Thế là miễn tội. Hay chưa=))=))=))
Cụ không hiểu thế nào là lợi ich chính đáng thì không vận dụng được tình thế cấp thiết để miễn phạt đâu ;))
 

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,376
Động cơ
236,590 Mã lực
Nhân dịp lần mò quy định giao thông của tụi Đức, tôi thấy thêm cái này:
Dành cho các bác thích "đi nhanh hơn về bên phải":
Link: http://fachanwaltskanzlei-verkehrsrecht-hamburg.de/start/bussgeld/pkw-kraftraeder/ueberholen/
[(1) Es ist links zu überholen.
Das Überholen setzt weder eine Erhöhung der bisher vom Überholenden eingehaltenen Geschwindigkeit noch einen Wechsel des Fahrstreifens noch die Absicht voraus, den Überholten hinter sich zu lassen. Selbst wer an sich ordnungsgemäß auf dem rechten Fahrstreifen mit gleichbleibender Geschwindigkeit fahrend ein auf dem linken Fahrstreifen befindliches Fahrzeug nur deshalb hinter sich lässt, weil dieses seine Geschwindigkeit verringert, überholt.]
Tạm dịch:
1. Hành động VƯỢT phải về bên trái.

Việc vượt không yêu cầu việc tăng tốc độ của Bên vượt hoặc việc Đổi làn; cũng không yêu cầu 1 sự cố ý bỏ Bên bị vượt lại đằng sau.
Kể cả khi 1 người đi bên phải, tốc độ đúng quy định và không thay đổi và do đó, bỏ lại đằng sau 1 xe đang đi bên làn trái, cũng là hành động VƯỢT.


Đành là, ta có Quy định khác rồi, nhưng Quy định ấy rõ ràng nó khác biệt với tụi Đức nói riêng và cái Wiener Convention nói chung, mà Việt Nam cũng là 1 thành viên.

Đấy là lý do tại sao tôi luôn phản đối "đi nhanh hơn về bên phải", dù việc ấy đôi lúc thật là khó khăn.
Phần cụ tạm dịch em hiểu là vượt là vượt có đúng không ạ
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Bác muốn đè vạch để vượt ông xe đạp, bác cần chỉ ra SỰ CẤP THIẾT của bác, ví dụ như vội đến Bệnh viện hoặc tương tự.
Chứ đừng CẤP THIẾT ĐI ĐÓN NGƯỜI IU, có vẻ chưa cấp thiết lắm.

Tiếp, cái Quy định giao thông nó đặt ra cho lái xe một thói quen, cần hành xử ABC khi gặp tình huống XYZ.
Chứ ko phải cho một tình huống cụ thể.
Ví dụ:
Tôi dạy con, rẽ => phải xi nhan.
Câu hỏi: Tại sao?
Để báo cho người khác biết mình định đi thế nào.

Câu hỏi: Vậy lúc 2h sáng, ko có ma nào trên đường, bố xi nhan làm giề?
Mình cần thành thói quen, để định rẽ là sẽ làm đúng quy trình đã được học khi lái xe: ngó quanh, xi nhan.....
Để khỏi quên khi thực sự cần thiết.

Bác có thể tự hỏi như vậy khi gặp đèn đỏ lúc 1h sáng, [khi không có xe chạy ngược lại không gây ra mất trật tự, an toàn ], như bác đặt ra.
Cụ không nên nhầm lẫn khi cần thiết và tình thế cấp thiết ạ !

Tình thế cấp thiết theo Luật định nó thế này :
Tình thế cấp thiết là tình thế của cá nhân, tổ chức vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

Tình huống A: Có thiệt hại chắc chắn sẽ sảy ra mà không có cách nào ngăn ngừa thiệt hại ngoài cách B
Cách B: Gây ra thiệt hại nhỏ hơn
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
Thêm một chút về văn hóa giao thông (nhưng ở Đức đã được luật hóa) cho các cụ:
Link:
[Điều 5.6 Quy định giao thông đường bộ của Đức StVO:
(6) Wer überholt wird, darf seine Geschwindigkeit nicht erhöhen. Wer ein langsameres Fahrzeug führt, muss die Geschwindigkeit an geeigneter Stelle ermäßigen, notfalls warten, wenn nur so mehreren unmittelbar folgenden Fahrzeugen das Überholen möglich ist. Hierzu können auch geeignete Seitenstreifen in Anspruch genommen werden; das gilt nicht auf Autobahnen.]
Tmạ Dịch: Ai đi 1 xe chậm hơn, [bắt buộc] phải giảm tốc độ tại 1 vị trí phù hợp, thậm chí dừng lại, nếu như đấy là cách duy nhất để đoàn xe đi ngay đằng sau có thể vượt.
Có thể sử dụng Làn dừng trên đường tỉnh lộ;
Không áp dụng trên Highway - Autobahn.

Quy định của chúng nó như vậy, tức là, ai ko tuân thủ, sẽ bị phạt nếu công an nó vồ được.
Còn thế nào là Chậm, là Phù hợp, hoàn toàn do đánh giá cá nhân của bên phạt - công an; và bên bị phạt - Lái xe.

Các bác thấy có văn minh hơn ta một chút không ạ?
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Đấy là lý do tại sao tôi luôn phản đối "đi nhanh hơn về bên phải", dù việc ấy đôi lúc thật là khó khăn.
Thêm một chút về văn hóa giao thông (nhưng ở Đức đã được luật hóa) cho các cụ:
Link:
[Điều 5.6 Quy định giao thông đường bộ của Đức StVO:
(6) Wer überholt wird, darf seine Geschwindigkeit nicht erhöhen. Wer ein langsameres Fahrzeug führt, muss die Geschwindigkeit an geeigneter Stelle ermäßigen, notfalls warten, wenn nur so mehreren unmittelbar folgenden Fahrzeugen das Überholen möglich ist. Hierzu können auch geeignete Seitenstreifen in Anspruch genommen werden; das gilt nicht auf Autobahnen.]
Tmạ Dịch: Ai đi 1 xe chậm hơn, [bắt buộc] phải giảm tốc độ tại 1 vị trí phù hợp, thậm chí dừng lại, nếu như đấy là cách duy nhất để đoàn xe đi ngay đằng sau có thể vượt.
Có thể sử dụng Làn dừng trên đường tỉnh lộ;
Không áp dụng trên Highway - Autobahn.

Quy định của chúng nó như vậy, tức là, ai ko tuân thủ, sẽ bị phạt nếu công an nó vồ được.
Còn thế nào là Chậm, là Phù hợp, hoàn toàn do đánh giá cá nhân của bên phạt - công an; và bên bị phạt - Lái xe.

Các bác thấy có văn minh hơn ta một chút không ạ?
Xe đi chậm bên trái chính là nguyên nhân của tình huống đi nhanh bên phải !
Luật của mình trước đây (thời nhiều cán bộ được đi học ở Đức) cũng chính vì mục đích ngăn ngừa tình huống sảy ra hành vi đi nhanh hơn về bên phải mà phạt xe đi chậm hơn về bên trái rất nặng (gấp đôi, gấp 3 xe đi nhanh hơn bên phải)
Chả hiểu sao tới lứa cán bộ tu nghiệp TQ về lại phạt xe đi chậm bên trái nhẹ hẳn đi và phạt xe đi nhanh bên phải nặng gấp mấy lần.
 

trinhhunghb

Xe lăn
Biển số
OF-351322
Ngày cấp bằng
18/1/15
Số km
14,911
Động cơ
1,029,990 Mã lực
Cứ chấp hành theo luật...nộp tiền ngu cho xx ức lắm
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,927
Động cơ
631,028 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
1- Thường xe thô sơ và xe động cơ là chạy 2 làn riêng biệt. Tất nhiên cũng có trường hợp xe thô sơ to quá thì liệu cơm gắp mắm thôi.
2- Nhưng trường hợp có lẽ hay gặp nhất là xe máy nghêng ngang đi chậm mà lại giữa đường. Lúc đó hoặc là đi chậm rùa bò sau xe máy, hai là còi để vượt và cố gắng ko đè vạch liền, cái này có thể nguy hiểm va chạm 2b do căn sát quá. 3- Và cuối cùng là cứ đè vạch thoải mái để vượt qua 2b một cách an toàn.
Trong 3 phương án các cụ chọn cái nào ?

4- Nói lại về cái xe tải chạy chậm, nếu chậm quá, ta có thể liệt vào danh sách các xe công trình, xe đặc chủng và khi đó có thể vượt mà ko vi phạm mặc dù đoạn đường cấm vượt.
Cái này thực ra luật của ta cũng có đề cập trong vấn đề vượt phải: gặp xe công trình là có thể vượt.
Trong 4 cái kụ nêu ở trên:
Pa 1- không thể chọn phương án này làm giải pháp chung, vì có rất nhiều đường là đường 2 chiều, chỉ có 2 làn cho cả 2 chiều đi và về, nên không thể có làn riêng cho xe cơ giới và xe thô sơ.

Pa 2- phương án này rất thường xuyên xảy ra ở Vn, và cũng từng được xxx sử dụng làm bẫy để phạt lỗi đè vạch liền (kụ Đình Sang đã có clip trên FB về trường hợp bẫy như này). Giải pháp Rùa bò phía sau hoặc còi để vượt lên nhưng cố tránh không đè vạch liền đang có nhiều bất cập (phanh xe, giảm tốc độ lưu thông của luồng phương tiện; lỗi đè vạch liền trong các trường hợp cấp thiết hoặc bất ngờ; vì phải tránh đè vạch liền nên ô tô phải đi rất sát xe bị tránh, có thể gây nguy hiểm cho xe thô sơ hoặc xe máy ở phía trong).
Vì thế, liệu luật có nên có cách để cởi nút thắt này, cho phép ô tô chạy nhanh phía sau không phải áp dụng phương án này, gây cản trở giao thông và gáy nguy hiểm cho xe 2b?

Pa 3- Phương án cho đè vạch có vẻ phù hợp cho trường hợp nêu trong thớt này. Nếu sợ việc đè vạch thoải mái có thể gây nguy hiểm thì hạn chế điều kiện được đè vạch khi vượt qua xe thô sơ chạy chậm. Ví dụ: chỉ được đè vạch vượt qua xe thô sơ chạy chậm nếu a- tầm nhìn phía trước thoáng; b- không có xe đi xuôi hoặc ngược lại trong khoảng cách dừng xe an toàn; c- không được phép chuyển làn, chỉ được phép đè 1 bên bánh qua vạch (giống kiểu đi dạng chân).

Pa 4 - Kụ có gợi ý rất hay khi đề xuất ghép các xe tải chở nặng chạy chậm vào chung tình huống vượt xe công trình, xe đặc chủng, khi ô tô được phép vượt xe tại nơi có vạch liền, với các hạn chế nêu tại phương án 3 ở trên.
.
 

Bigisbest

Xe container
Biển số
OF-335282
Ngày cấp bằng
18/9/14
Số km
5,444
Động cơ
330,294 Mã lực
P.125 không phải báo hiệu cấm vượt duy nhất cụ nhé
Cách post của cụ giống phát ngôn viên Lầu năm góc. Học văn phong của cụ nên hỏi lại: ngoài biển P125, ngoài biển đường cong thì còn cái gì nữa?
 

tnt2010

Xe tải
Biển số
OF-69142
Ngày cấp bằng
24/7/10
Số km
241
Động cơ
432,553 Mã lực
Nó đi đúng tốc quy định (không dưới tốc độ tối thiểu), đi đúng làn đường, phần đường quy định (đúng làn, đúng chỗ trong làn) thì sao gọi làn cản trở hả cụ
Vẫn có thể coi là cản trở, và thực tế là đang cản trở các phương tiện khác cũng vẫn đi đúng (ở tốc độ cao hơn "xe đạp" và dưới tốc độ tối đa cho phép) nhưng không thể đi được. Một điểm nữa là đi như vậy gây mất an toàn cho cả "xe đạp" và các phương tiện khác.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top