- Biển số
- OF-335282
- Ngày cấp bằng
- 18/9/14
- Số km
- 5,149
- Động cơ
- 330,294 Mã lực
Nếu cấm thứ gì đó thì phải có quy định chứ cụ.Bác ạ, không suy ngược từ quy định của biển cấm ô tô vượt ô tô để ra điều khác đâu.
Nếu cấm thứ gì đó thì phải có quy định chứ cụ.Bác ạ, không suy ngược từ quy định của biển cấm ô tô vượt ô tô để ra điều khác đâu.
Khi có Biển cấm ô tô vượt ô tô thì ô tô được phép vượt xe 2b nhưng không thể từ đó suy ra là: không có khái niệm 2b vượt 2b và không có khái niệm 4b vượt 2b.Nếu cấm thứ gì đó thì phải có quy định chứ cụ.
Theo cách hiểu của em, nếu cấm thì nhất thiết phải có biển quy định cụ thể, tỉ dụ như phải có biển P.12x, trong đó quy định rõ: xe xxx (bất luận số bánh) ko được vượt yyy trong những tình huống zzz. Còn ko thì ta chỉ hiểu biển 125 theo nghĩa và hoàn cảnh áp dụng của biển đó.Khi có Biển cấm ô tô vượt ô tô thì ô tô được phép vượt xe 2b nhưng không thể từ đó suy ra là: không có khái niệm 2b vượt 2b và không có khái niệm 4b vượt 2b.
Có rất nhiều điều Luật để điều chỉnh 1 hành vi !Luật nào cho phép cụ vượt xe trong trường hợp đó.
Có nhiều trường hợp cấm mà không cần biển đấy thôi ví dụ cấm vượt nơi khuất tầm nhìn.Theo cách hiểu của em, nếu cấm thì nhất thiết phải có biển quy định cụ thể, tỉ dụ như phải có biển P.12x, trong đó quy định rõ: xe xxx (bất luận số bánh) ko được vượt yyy trong những tình huống zzz. Còn ko thì ta chỉ hiểu biển 125 theo nghĩa và hoàn cảnh áp dụng của biển đó.
Xe đạp đằng trước có dẹp hẳn vào lề thì ô tô vẫn không dám đi sát họ, vẫn phải né và đè vạch, như trong hình, kụ ơi.Tôi ko rành luật, nhưng cho là:
- Cố mà bò đằng sau.
- Phạt ông đi xe đạp vì tội cản trở giao thông - khi hắn có thể dẹp vào bên trái, như ông đồng nghiệp đằng trước.
...
Bên Đức nó đã có quy định gần giống thế, mục đích cũng chỉ để xe cộ đi lại thông suốt + nhanh chóng + an toàn.Xe đạp đằng trước có dẹp hẳn vào lề thì ô tô vẫn không dám đi sát họ, vẫn phải né và đè vạch, như trong hình, kụ ơi.
Đây là thực tế giao thông, kể cả tại Glasgow, LHVQ Anh.
Nhà cháu tạm thời liệt kê một số phương án như sau. Theo ý các kụ, phương án nào có vẻ khả thi nhất?
1- Nếu bắt ô tô phanh lại, từ từ bò qua xe đạp --> cản trở giao thông
2- Nếu ô tô đè vạch liền để vượt qua --> phạm luật
3- Nếu bắt ô tô đi sát xe đạp --> sẽ tạo ra nguy cơ tai nạn chết người, nhất là khi trời mưa, vào ban đêm.
4- Nếu cấm xe đạp --> vi phạm luật về quyền tự do lưu thông của công dân
5- Nếu đổi vạch liền thành vạch đứt --> phải đổi vạch trên tất cả các con đường ư? Nếu không, khi sự việc như này xảy ra tại đoạn đường có vạch liền chưa/không đổi sang vạch đứt thì xử lý thế nào?
6- Điều chỉnh luật, cho phép ô tô được đè vạch liền khi tránh xe thô sơ cùng chiều --> giải pháp này còn khả dĩ, vì trường hợp này chỉ có lỗi đè vạch liền, không có hành vi vượt xe.
7- Áp dụng quy định "phạm lỗi trong trường hợp cần thiết" nên không bị luật xử phạt.
Bên Anh cho phép ô tô vượt qua vạch liền để quay đầu, để đi vào khu dân cư nằm bên kia đường. Nếu Luật Vn nới lỏng luật, bớt khắt khe với vụ "cấm đè lên vạch liền", mà chỉ "cấm vượt qua vạch liền để chuyển làn khi vượt xe" thì vấn đề có thể được giải quyết nhẹ nhàng.
.
Kụ nhìn hình phóng to này sẽ thấy. Nhà cháu dự làn đường rộng khoảng 3m, vì chiều rộng tiêu chuẩn của xe tải thường khoảng 2.5m.E ko biết làn đường này kẻ rộng bao nhiêu, nhưng bình thường đường e đi 2 chiều, nếu 2b đi gọn bên phải thì ô tô con thừa sức đi bên trái làn đó mà ko đè vạch.
1- phần chữ đậm: chắc kụ nói về nội dung luật cho phép xe đè lên vạch liền để sang đường hoặc quay đầu chăng?Bên Đức nó đã có quy định gần giống thế, mục đích cũng chỉ để xe cộ đi lại thông suốt + nhanh chóng + an toàn.
Ví dụ Cấm vượt nói chung: Cái này chỉ áp dụng cho xe có 2 hàng bánh (dang ô tô, xe lam) vượt xe tương tự; nhưng ko cấm vượt xe có 1 hàng bánh, dạng xe đạp, xe máy.
Vậy, ô tô và xe máy được vượt xe đạp, xe máy khác và cả dạng máy kéo nông nghiệp, nó có định nghĩa rõ ràng.
1. Vụ cấm đè vạch liền: Tụi Đức cũng cấm.1- phần chữ đậm: chắc kụ nói về nội dung luật cho phép xe đè lên vạch liền để sang đường hoặc quay đầu chăng?
Nếu có thể, nhờ kụ trích dẫn giúp điều luật cụ thể với nhé.
(Nhà cháu đang tham khảo luật các nước về chủ đề "vạch liền - nên chăng chỉ cần cấm xe vượt qua vạch khi vượt xe, không cấm bánh xe đè lên vạch?")
2- cấm vượt: không biết luật bên Đức quy định cụ thể thế nào về việc xe 1 hàng bánh vượt xe 2 hàng bánh, kụ nhỉ?
Tại đoạn đường có biển cấm ô tô vượt nhau, nếu xe 1 hàng bánh (mô tô 2 bánh) vượt xe ô tô ở phía bên trái ô tô, ttì xe mô tô đó có bị luật coi là phạm lỗi không, kụ nhỉ?
Nếu có phạm lỗi, hoăhc nếu không phạm lỗi, thì điều đó được quy định cụ thể tại điều luật nào?
Nhờ kụ giúp nhà cháu với nhé.
(Nhà cháu không biết tiếng Đức, nên bị bỏ lỡ mất 1/4 kiến thức nhân loại viết bằng tiếng Đức)
.
Xin cảm ơn kụ nhiều.1. Vụ cấm đè vạch liền: Tụi Đức cũng cấm.
2. Dù cấm vượt nhưng vẫn được vượt xe 2 bánh: Cái này thì có, nhưng khoản đi tìm thì tôi cũng dốt. Bữa trước vô tình đọc được.
Còn Luật nó thì có rõ ràng (StVO - StrassenVerkehrsOrdnung), nhưng nó dầy như cuốn từ điển vậy.
Anyway , tôi sẽ tìm và post lại.
1- Thớt này nhà cháu muốn hỏi về trường hợp đúng như trong clip, nghĩa là ô tô vượt xe thô sơ và xe công nông, kụ ơi.Cái clip này không phù hợp với ý đồ của chủ thớt. Xe đạp ko thể đi sát hơn và người quay clip là 2b nên cũng ko chiếm nhiều phần đường, vượt đơn giản trong 1 nốt nhạc.
Thường phải là 1 cái xe tải chở nặng, và nhất là đang leo dốc ở đoạn đường cấm vượt (vạch liền có thể có thêm biển cấm vượt). Các cụ tưởng tượng cái xe tải chỉ đi 15-20 km/h, cả đoàn xe đi kiểu rồng rắn lên mây hàng trăm mét sau mít con xe tải. Đó là em nói tới đoạn đường HCM nổi tiếng xxx bắn lỗi này.
Bổ sung sao cho trường hợp đó vẫn có thể vượt mà không mất an toàn ? Ví dụ ta có thể bổ sung luật: nếu xe đi trước chậm quá 1 tốc độ nào đó (15 - 20km/h với đường cho chạy 50km/h hoặc 30-40km/h cho đường chạy 80) thì cho phép các xe sau vượt. Thường các xe đi chậm cỡ đó là các xe công trình hoặc xe quá tải hoặc xe bị hỏng...
P.125 không phải báo hiệu cấm vượt duy nhất cụ nhéNick của cụ tạo đúng ngày báo chí cách mạng, nên văn phong có vẻ đanh thép quá ự. Thế cụ đọc giúp ý nghĩa của biển báo có ký hiệu P.125 nhá.
Những xe quá khổ quá tải muốn đi thì phải xin phép riêng.Nhớ lại chuyện ở Quảng Ninh có siêu xe tải trọng 700 tấn phục vụ mỏ. Khi đi ra đường, nó cần tới 1 làn ruỡi. Như vậy phải sửa luật để phục vụ nó ư?
Không thể.
Vậy xe mà rộng quá 2,4 mét trong tình huống trên thì cũng không phải sửa luật. Đấy là bất khả kháng rồi.
Bất khả kháng trong cả trường hợp xe tải trong clip bị xin vượt!
Có luật nào xác định thông suốt, hiệu quả >= trật tự, an toàn khôngCó rất nhiều điều Luật để điều chỉnh 1 hành vi !
- Với GTĐB nguyên tắc quan trọng nhất là phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả.
Nguy hiểm thì mới cấm. Đã cấm lại cho thì cấm làm gì?Xe đạp đằng trước có dẹp hẳn vào lề thì ô tô vẫn không dám đi sát họ, vẫn phải né và đè vạch, như trong hình, kụ ơi.
Đây là thực tế giao thông, kể cả tại Glasgow, LHVQ Anh.
Nhà cháu tạm thời liệt kê một số phương án như sau. Theo ý các kụ, phương án nào có vẻ khả thi nhất?
1- Nếu bắt ô tô phanh lại, từ từ bò qua xe đạp --> cản trở giao thông
2- Nếu ô tô đè vạch liền để vượt qua --> phạm luật
3- Nếu bắt ô tô đi sát xe đạp --> sẽ tạo ra nguy cơ tai nạn chết người, nhất là khi trời mưa, vào ban đêm.
4- Nếu cấm xe đạp --> vi phạm luật về quyền tự do lưu thông của công dân
5- Nếu đổi vạch liền thành vạch đứt --> phải đổi vạch trên tất cả các con đường ư? Nếu không, khi sự việc như này xảy ra tại đoạn đường có vạch liền chưa/không đổi sang vạch đứt thì xử lý thế nào?
6- Điều chỉnh luật, cho phép ô tô được đè vạch liền khi tránh xe thô sơ cùng chiều --> giải pháp này còn khả dĩ, vì trường hợp này chỉ có lỗi đè vạch liền, không có hành vi vượt xe.
7- Áp dụng quy định "phạm lỗi trong trường hợp cần thiết" nên không bị luật xử phạt.
Bên Anh cho phép ô tô vượt qua vạch liền để quay đầu, để đi vào khu dân cư nằm bên kia đường. Nếu Luật Vn nới lỏng luật, bớt khắt khe với vụ "cấm đè lên vạch liền", mà chỉ "cấm vượt qua vạch liền để chuyển làn khi vượt xe" thì vấn đề có thể được giải quyết nhẹ nhàng.
.
Thường xe thô sơ và xe động cơ là chạy 2 làn riêng biệt. Tất nhiên cũng có trường hợp xe thô sơ to quá thì liệu cơm gắp mắm thôi.1- Thớt này nhà cháu muốn hỏi về trường hợp đúng như trong clip, nghĩa là ô tô vượt xe thô sơ và xe công nông, kụ ơi.
Sau đó, nhân tiện mới mở rộng, ví dụ với ô tô chở nặng chạy rùa bò.
2- Ý sau của kụ, về vận tốc xe tải chở nặng, nếu chậm đến mức nào đó thì nên cho vượt, cũng là một lối mở thú vị.
Ví dụ, luật bên Nga có quy định, đối với loại "xe chạy chậm", được định nghĩa là loại xe có tốc độ thiết kế không vượt quá X km/h (hình như X=35), thì được luật cho phép xe khác vượt qua kể cả ở nơi có biển cấm vượt.
Luật nước mình không có nội dung nhóm "xe chạy chậm" như này, nhưng có thể bổ sung, và nhóm "xe chạy chậm" này có thể bao gồm cả xe tải chở hàng nặng đang lưu thông với tốc độ X nào đó, nhằm tiến tới cho phép sửa luật nhằm đảm bảo giao thông thông suốt theo hướng kụ gợi ý.
----------------
Minh hoạ Luật CHLB Nga về vượt xe với xe chạy chậm.
https://www.otofun.net/threads/the-nao-la-vuot-xe-thong-tin-tham-khao-tu-luat-gtdb-chlb-nga.623049/#post-16455735
.