- Biển số
- OF-471383
- Ngày cấp bằng
- 18/11/16
- Số km
- 671
- Động cơ
- 109,436 Mã lực
Từ "Khú khú" trong mỗi bài của bác là máy tính/điện thoại nó tự động nó chèn à?Thớt vui đáo để.
Khú khú
Từ "Khú khú" trong mỗi bài của bác là máy tính/điện thoại nó tự động nó chèn à?Thớt vui đáo để.
Khú khú
Em vẫn muốn hủy vì nó không thực tế nữa. Các cụ chỉ giải thích rằng để các cháu muốn phân biệt tốt xấu, muốn các cháu chống chọi lại cái xấu, rằng đó là văn hoá, rằng xấu là do xã hội nhưng các cụ cũng không biết rằng những câu chuyện đó sẽ ăn sâu vào đầu óc các bé. Là nguồn cơn cho thói xấu sau này.Vậy bây giờ bác còn muốn đề xuất huỷ truyện cổ tích, truyện trạng của Việt Nam nữa không? Em hỏi thật đấy?
Thực tế thì truyện Trạng lại bắt nguồn và truyền bá bởi tầng lớp bị cai trị chứ không phải từ tầng lớp cai trị sáng tác ra để ngu dân.Chuyện trạng Quỳnh cũng có ý phê phán chế độ phong kiến thối nát, nhưng nó cũng bộc lộ thói hư tật xấu của dân Việt như lừa đảo, khôn vặt, ăn quịt, lười biếng... Nói chung rất phù hợp để thực hiện chính sách ngu dân cho dễ cai trị.
Giờ phải chơi bài TIVI chỉ phát bài ca lao động, thúc đẩy làm giàu, người tốt việc tốt, người Việt dùng hàng Việt ....Vậy bây giờ bác còn muốn đề xuất huỷ truyện cổ tích, truyện trạng của Việt Nam nữa không? Em hỏi thật đấy?
Kinh, dậy người viết về văn học văn hóa mà ko hiểu cụ viết cái gì? Hay càng khó hiểu càng uyên thâm?Vầng, lại còn cả anh Chử Đồng Tử chỉ vì lộ hàng mà cưới được công chúa.
Nhẽ hàng anh liệt hạng: ủ ôi toa thía!
Cấm hết là xong rồi cấm luôn cách sản xuất ra trẻ con nữaHầu như truyện nào chẳng thế hả cụ. Cần gì phải ví dụ.
Em nói nhiều lần rồi chắc cụ chưa đọc hết thớt. Có nhiều sách rất hay cho các bé chứ không chỉ tivi hay sách làm người tốt, làm giàu.Giờ phải chơi bài TIVI chỉ phát bài ca lao động, thúc đẩy làm giàu, người tốt việc tốt, người Việt dùng hàng Việt ....
Hai việc hoàn toàn khác nhau.Cấm hết là xong rồi cấm luôn cách sản xuất ra trẻ con nữa
Hãy học hỏi người Hàn. Họ làm đúng như vậy đấy. Và giờ họ là nền kinh tế đứng 12 trên thế giới.Giờ phải chơi bài TIVI chỉ phát bài ca lao động, thúc đẩy làm giàu, người tốt việc tốt, người Việt dùng hàng Việt ....
Đọc thớt em có hứng nói chút..em cũng cũng thắc mắc nhân vụ thi cử vừa qua hình như nó có vđ ngay trong truyền thuyếtTruyện cổ tích và truyện trạng là những truyện mang tính chất xấu xa, toàn mưu hèn kế bẩn, giết người như ngóe, thói nịnh bợ, thói đút lót...Tiêm nhiễm vào đầu óc trẻ em những câu chuyện không hay. Đề nghị Nhà nước hủy bỏ toàn bộ những truyện như thế này. Chúng ta nên để các cháu đọc những câu chuyện mang tính chất xây dựng cuộc sống tươi đẹp hơn. Những câu chuyện mang tính chất thực tế hơn.
Cụ không hiểu chỗ nào ợ???Kinh, dậy người viết về văn học văn hóa mà ko hiểu cụ viết cái gì? Hay càng khó hiểu càng uyên thâm?
kaka, thì em cũng đọc đc thế nên nói theo ấy màHãy học hỏi người Hàn. Họ làm đúng như vậy đấy. Và giờ họ là nền kinh tế đứng 12 trên thế giới.
Cháu đọc roài cơ mà không nên bỏ truyện, mà nên ghi rõEm nói nhiều lần rồi chắc cụ chưa đọc hết thớt. Có nhiều sách rất hay cho các bé chứ không chỉ tivi hay sách làm người tốt, làm giàu.
Chính cái tư tưởng đàn bà bị động mới sinh ra Tấm ạ theo cháu là thếEm có đọc được 1 ý kiến khá hay về cái kết, mời các cụ thẩm:
"Câu chuyện Tấm Cám đã tồn tại vượt qua thời gian như vậy không thể là không có lý. Vậy thì vì sao dân tộc Việt Nam với truyền thống nhân ái, nhân văn lại chấp nhận cái đoạn kết miêu tả sự độc ác ghê rợn đến như vậy? Thông điệp của cha ông gửi lại cho chúng ta là gì? Phải chăng chúng ta chưa hiểu của tiền nhân?
Theo tôi, ở đây tồn tại hai nhân vật Tấm ở hai thời điểm khác nhau. Một cô Tấm dịu hiền thủa hàn vi và bà hoàng hậu Tấm độc ác khi có quyền lực. Vì sao một cô Tấm mồ côi, lam lũ nhưng yêu em, thương cha, tin tưởng dì ghẻ, một con người giàu lòng nhân ái, yêu thương nhưng khi thành hoàng hậu đã trở nên độc ác đến ghê sợ như vậy? Phải chăng chính bởi Tấm, một cô thôn nữ nghèo, không được ăn học tức là chưa được trang bị tri thức để làm người quyền quý bỗng dưng trở thành hoàng hậu nhờ sự trợ giúp của hư vô chính là cội nguồn của những hành vi độc ác của Tấm sau này?
Quyền lực rất dễ làm nhân tâm tha hóa hay nói cách khác, đó là sự tha hóa nhân tâm khi có quyền lực. Sự ngu dốt cộng với quyền lực sẽ đẻ ra tội ác ghê rợn. Điều đó đã hơn một lần xảy ra trong lịch sử.
Phải chăng đó chính là thông điệp mà tổ tiên muốn gửi đến cho chúng ta hôm nay?
Hiện nay đang tồn tại hai quan điểm. Một là không đưa vào chương trình giảng dạy phổ thông. Hai là sửa, bỏ đoạn cuối. Theo tôi, cả hai cách làm trên đều ấu trĩ. Hãy để cốt truyện như nó đã từng tồn tại. Có điều, khi giảng dạy, cần phải phân tích sâu sắc sự tha hóa của nhân vật Tấm để từ đó, rút ra bài học về sự tha hóa bởi quyền lực của con người."
Bác nói chưa rõ, hoặc hiểu chưa đúng về Văn Hoá rồi. Từ lâu lắm rồi, trên VTV2, em có nhớ một câu định nghĩa của một khách mời "Văn hoá là những gì mà con người đã để lại qua thời gian". Định nghĩa VH ở đâu đó, có thể nó học thuật hơn, nó cao siêu hơn (em chưa tra), nhưng vị khách mời đó đưa ra một định nghĩa rất dễ nhớ và cũng dễ hiểu. Rõ ràng truyện cổ tích, truyện trạng nó được để lại qua thời gian, có nghĩa nó là Văn hoá. Bỏ Văn hoá có nghĩa là bỏ cả lịch sử dân gian (không đơn thuần là lịch sử chiến tranh như SGK).Em vẫn muốn hủy vì nó không thực tế nữa. Các cụ chỉ giải thích rằng để các cháu muốn phân biệt tốt xấu, muốn các cháu chống chọi lại cái xấu, rằng đó là văn hoá, rằng xấu là do xã hội nhưng các cụ cũng không biết rằng những câu chuyện đó sẽ ăn sâu vào đầu óc các bé. Là nguồn cơn cho thói xấu sau này.