Em cứ hình dung không có bệnh viện tư, phòng khám tư. Thì vào làm xét nghiệm ở bv công nó ngâm cho mất nguyên ngày.
Cái này do ông bảo hiểm thôi cụ, họ cầm quỹ họ nắm đằng chuôi ép bệnh viện. Ngày thường bên BH trả công khám khoảng 30-40k/bnhan, thứ 7 cnhat họ có trả cao hơn đâu, vậy thì bvien lấy đâu tiền để trả cho nhân viên làm ngoài ngày giờ nhà nước quy định. Em thấy cũng nhiều bất cập, lắm lúc thấy tội cho bnhan, tội cho cả người khámTrước đây BV cũng chỉ quy định khám BHYT trong giờ hành chính, ngoài giờ HC và thứ 7 chủ nhật thì phải khám dịch vụ. Chắc BV nghĩ rằng bệnh nhân có BHYT chỉ ốm trong giờ hành chính
Sau này dân chửi quá BV mới chuyển phương án như sau: Bệnh nhân có BHYT vẫn được khám thứ 7, chủ nhật. Tiền khám dịch vụ chia làm 2 phần, 1 phần BHYT trả theo quy định, phần còn lại BN trả dịch vụ. Thuốc vẫn lĩnh và thanh toán BHYT như bình thường.
HongKong có 10 triệu dân, mà TVB làm phim hay bằng vạn lần phim VN.Đợt này kênh SCTV9 đang chiếu film Bác sĩ nhi khoa của TVB, tập hôm nay có 1 đoạn rất hay. Đó là bác sĩ làm trong bệnh viện thì chỉ được phép làm thêm ngoài giờ 16 tiếng 1 tháng, nếu tháng nào làm đủ 16 tiếng rồi dù được trả nhiều tiền cũng không được phép làm thêm. Vì thế, quản lý bệnh viện đề xuất tăng lên 30 tiếng 1 tháng để bác sĩ có cơ hội kiếm thêm thì chính những người bác sĩ đó lại không đồng tình.
Cũng đáng suy ngẫm!
Đúng rồi cụ. Ngược lại thì giảm tải cho bệnh viện và tạo điều kiện cho nhiều người không thu xếp được khám bệnh trong giờ hành chính.đại biểu Quốc Hận nên câu hỏi cũng quốc hận.
thầy giáo bị cấm dạy thêm không phải vì sợ ảnh hưởng đến thầy giáo, mà cấm để giảm tải cho học trò
bệnh nhân thì không cần giảm tải
Ốm mà thuộc diện cấp cứu thì vẫn hưởng bhyt bình thường mà cụ , còn những bệnh trì hoãn thì khám ngày nghỉ làm gì ? Nvyt họ cũng là người , họ cũng phải được nghỉ theo luậtTrước đây BV cũng chỉ quy định khám BHYT trong giờ hành chính, ngoài giờ HC và thứ 7 chủ nhật thì phải khám dịch vụ. Chắc BV nghĩ rằng bệnh nhân có BHYT chỉ ốm trong giờ hành chính
Sau này dân chửi quá BV mới chuyển phương án như sau: Bệnh nhân có BHYT vẫn được khám thứ 7, chủ nhật. Tiền khám dịch vụ chia làm 2 phần, 1 phần BHYT trả theo quy định, phần còn lại BN trả dịch vụ. Thuốc vẫn lĩnh và thanh toán BHYT như bình thường.
Có 3 loại thầy là thầy giáo, thầy thuốc và thầy cúng. QH không nhắc đến thầy cúng là thiếu sót rồi
Còn cả thầy tu nữa cụ ơi, thầy nào cũng giỏi và có 1 đặc điểm chung thời nay là đều có cơ hội kiếm nhiều tiền
Lý luận này không ổn, vì muốn nghỉ tại sao lại khám dịch vụ tại BV ngoài giờ hành chính, thứ 7 và CN.Ốm mà thuộc diện cấp cứu thì vẫn hưởng bhyt bình thường mà cụ , còn những bệnh trì hoãn thì khám ngày nghỉ làm gì ? Nvyt họ cũng là người , họ cũng phải được nghỉ theo luật
Ơ e tưởng còn thầy bói nữa chớCó 3 loại thầy là thầy giáo, thầy thuốc và thầy cúng. QH không nhắc đến thầy cúng là thiếu sót rồi
Thấy bói, thầy tu, thầy chùa cùng hệ thầy cúng hết, khác nhau phương pháp tí thôi màƠ e tưởng còn thầy bói nữa chớ
Thỏa thuận của bhyt và bệnh viện , những bệnh thường , không phải cấp cứu thường sẽ chỉ khám trong giờ hành chính các ngày trong tuần . Lương nhân viên được trả cũng chỉ là trả cho những ngày làm việc trong tuần . Không thể bắt bv họ khám bhyt vào ngày nghỉ được . Ngoài khung giờ đó thì giá phải khác rồi . Đó là giá dịch vụ .Lý luận này không ổn, vì muốn nghỉ tại sao lại khám dịch vụ tại BV ngoài giờ hành chính, thứ 7 và CN.
Cụ không đọc kỹ còm của tôi rồi.Thỏa thuận của bhyt và bệnh viện , những bệnh thường , không phải cấp cứu thường sẽ chỉ khám trong giờ hành chính các ngày trong tuần . Lương nhân viên được trả cũng chỉ là trả cho những ngày làm việc trong tuần . Không thể bắt bv họ khám bhyt vào ngày nghỉ được . Ngoài khung giờ đó thì giá phải khác rồi . Đó là giá dịch vụ .
Như cụ đi làm ngoài giờ , cuối tuần thì tiền lương theo giờ nó cũng phải khác .
Em sống tại CH Séc nên trả lời câu hỏi của cụ trên quan điểm chủ quan của em về vấn đề này tại nơi em sống.Ở nước ngoài bọn nó có dạy thêm với khám thêm không hả các cụ?
Em thấy dòng này chỉ cần thay chữ giáo viên, bác sỹ bằng bất kỳ tên ngành nghề chuyên môn nào ở VN đều đúng hết.Mức lương cơ bản dành cho giáo viên, bác sỹ ở Việt Nam vẫn khá thấp, không đảm bảo được cuộc sống đầy đủ so với trách nhiệm và quyền lợi của họ
Vào Viện là auto bs cho xét nghiệm hết những gì có thể phải xét nghiệm, rất nhiều cái ko cần thiết, kê đơn cũng vậy, tầm 50% thuốc bổ ... Vì đa số các máy xn ở các BV lớn là xh hoá và phòng thuốc cũng vậy, chắc cccm biết của ai rồi đấy. Còn ở phòng khám tư thì Bệnh nhân chỉ biết tên BS ấy khám rẻ mà khỏi bệnh. Bs tư cũng hạn chế làm phí tiền của bệnh nhân để sau họ còn đến khám ...Câu hỏi này hay hay dở vậy các sếp
Ông con nhà em rất hay ốm vặt, mà cứ vào bệnh viện thì sẽ bị cho đi xét nghiệm từ máo, Xquang, nước tiểu...abc. Xong đưa ra kết luận là nhập viện điều trị hoặc cho thuốc về uống, loanh quanh cũng đứt cả ngày của bố mẹ. Cũng là ông bác sĩ đã khám cho cu con em ở viện ấy nhưng ngoài giờ về khám ở nhà (gần nhà em mí đểu chứ), em đưa cu con đang ốm vào khám, cũng soi, nghe, xem...nhưng thái độ rất nhẹ nhàng, còn cả dặn dò chu đáo, với lị rất chi là nhanh. Quan trọng là cho đúng thuốc về uống để khỏi bệnh.
Vậy khả năng tay nghề và thái độ ân cần của bác sĩ phụ thuộc ở môi trường thôi các sếp nhỉ
Chính vì những vấn đề như em nói mà phòng khám tư, phòng mạch tư mới tồn tại và sóng khỏe đấy chứ bác. Chứ nếu em tự chẩn đoán và điều trị được thì em mở phòng khám rồi.Ồ. Nếu bác tự chẩn đoán và điều trị được thì cũng không nên đến bv làm gì, đỡ quá tải. Em thấy giá dịch vụ yt ở VN chưa tính phí " chất xám và kiến thức". Nhẽ phải tính phí đó mới công bằng.