Có người làm xe ôm, sửa chữa điện, bốc vác nhiều mà cụ. Có phải ai cũng kiếm như mấy cậu vàng đâu!!!Nếu Công an / Bộ đội buổi tối làm thêm vệ sĩ các cụ thấy sao ạ?
Có người làm xe ôm, sửa chữa điện, bốc vác nhiều mà cụ. Có phải ai cũng kiếm như mấy cậu vàng đâu!!!Nếu Công an / Bộ đội buổi tối làm thêm vệ sĩ các cụ thấy sao ạ?
Em không đồng ý với cụ lắm. Cả lớp 44 bạn đi học thêm cô A, thách cụ dám cho con cụ đi học cô B hay ở nhà không đi học đấy. Nhưng cụ không thích khám bác sĩ A , cụ đi khám bs B, C, D, chả ai ý kiến hay làm khó cụ.Cụ nói đúng 1 chút thôi. Hãy nhìn nhận ở góc độ khác thử xem, có cầu ắt có cung. Không ai bắt đc khi g đình k có nhu cầu
Ví dụ thật ảo diệu.Em không đồng ý với cụ lắm. Cả lớp 44 bạn đi học thêm cô A, thách cụ dám cho con cụ đi học cô B hay ở nhà không đi học đấy. Nhưng cụ không thích khám bác sĩ A , cụ đi khám bs B, C, D, chả ai ý kiến hay làm khó cụ.
Phụ thuộc xu của cụ nó vào túi bs hay vào túi của BV ... ...Câu hỏi này hay hay dở vậy các sếp
Ông con nhà em rất hay ốm vặt, mà cứ vào bệnh viện thì sẽ bị cho đi xét nghiệm từ máo, Xquang, nước tiểu...abc. Xong đưa ra kết luận là nhập viện điều trị hoặc cho thuốc về uống, loanh quanh cũng đứt cả ngày của bố mẹ. Cũng là ông bác sĩ đã khám cho cu con em ở viện ấy nhưng ngoài giờ về khám ở nhà (gần nhà em mí đểu chứ), em đưa cu con đang ốm vào khám, cũng soi, nghe, xem...nhưng thái độ rất nhẹ nhàng, còn cả dặn dò chu đáo, với lị rất chi là nhanh. Quan trọng là cho đúng thuốc về uống để khỏi bệnh.
Vậy khả năng tay nghề và thái độ ân cần của bác sĩ phụ thuộc ở môi trường thôi các sếp nhỉ
Thực tế là khi con cụ ốm hoặc bố mẹ cụ ốm đi khám thì 10% hay 15% với cụ chắc cũng chả có ý nghĩa nhiều. Điển hình một số bác sĩ cao cấp - đầu ngành có giá khám và bán thuốc cao hơn bệnh viện n % vẫn đông khách như thường cụ ạ.em hỏi phát, giờ thuế nn thu được khoản này thì bs có 2 phương án: tăng giá khám hoặc chấp nhận giảm thu. Nếu tăng tiền khám thì cụ có ủng hộ nộp khoản chênh thuế này không
suy ra các bs trốn thuế thì người có lợi là bệnh nhân đúng không ahThực tế là khi con cụ ốm hoặc bố mẹ cụ ốm đi khám thì 10% hay 15% với cụ chắc cũng chả có ý nghĩa nhiều. Điển hình một số bác sĩ cao cấp - đầu ngành có giá khám và bán thuốc cao hơn bệnh viện n % vẫn đông khách như thường cụ ạ.
Vâng. Cái gì cũng có 2 mặt. Và có lẽ em ở quê nên nhìn nhận có thể khác cụ. Quê em thì việc ép HS học thêm gần như không có. Và trong 1 trường thì cũng chỉ có 1 số ít GV dạy thêm thôi. Và chỉ có học Toán và tiếng Anh. Và khi dịch dã thế này, em thấy nhiều phụ huynh gọi điện, muốn thầy cô giáo dạy, nhưng thầy cô luôn từ chối vì sợ dịch. Em nhớ khi con em học lớp 10, cả năm không học thêm mà em lo quá.Đương nhiên là cái gì cũng có hai mặt của nó cụ ạ. Và việc cân nhắc thiệt hơn giữa khám công và khám tư sẽ dẫn đến nhu cầu và có cầu ắt sẽ có cung. Trái với việc dậy thêm, ngoài phần ít do nhu cầu thì phần đa là do bị ép buộc. Mà ép buộc thì bức xúc lắm lắm
Đôi khi ng ta lại lạm dụng quá mức cái việc đi tìm bằng chứng dẫn đến tốn tiền và thời gian của người đi khám bệnh cụ ạ. Thế nên mới có nhứng chuyện kiểu đi khám trật khớp ngón tay mà làm cả xét nghiệm công thức máu, siêu âm ổ bụng....Em nghĩ nó đơn giản thế này. Ông bs khám ở nhà bảo: viêm họng thì ông ấy dùng " uy tín cá nhân" để đảm bảo với BN là viêm họng. Nhưng khi ở viện có 2 ông bs, 1 ông bảo : viêm họng; ông kia bảo : không viêm họng. Thế nên phải càn bằng chứng để chứng minh. Em thì ủng hộ quan điểm " có bằng chứng".
Riêng về việc thuế má này mà nói thì em khẳng định 100% ng bệnh không quan tâm và cũng chả được lợi gì cụ ạ. Họ được lợi là lợi về mặt thời gian , về tiền khi không phải làm các xét nghiệm không cần thiết, được lợi là được gặp bác sĩ mà họ muốn gặp muốn khám. Thế thôi ạ. Thêm nữa cái ví dụ cụ lấy nó khập khiễng lắm. Mỗi cái xe mà đại lý bán ra đều được kiểm soát bởi các bên liên quan và phỉa có giải trình tài chính về thuế má các thứ. Còn mỗi bệnh nhân đến phòng khám tư hiện nay thì chả ai quản lý hết. Khai báo như thế nào là do chủ phòng khám.suy ra các bs trốn thuế thì người có lợi là bệnh nhân đúng không ah
Như chuyện đại lý honda bán giá và xuất hóa đơn chênh để trốn thuế thu nhập dn, nhiều cụ cứ chửi nó nhưng nếu các cụ đi mua xe, bẩu "tao trả bao nhiêu thì xuất hóa đơn bấy nhiêu" xong đại lý nó trả lời "thế thì anh chịu thuế trước bạ cao hơn tí nhé" là thụt ngay. Cuối cùng người dùng trốn thuế được 10 đồng thì đại lý trốn được 100đ.
Ồ. Nếu bác tự chẩn đoán và điều trị được thì cũng không nên đến bv làm gì, đỡ quá tải. Em thấy giá dịch vụ yt ở VN chưa tính phí " chất xám và kiến thức". Nhẽ phải tính phí đó mới công bằng.Đôi khi ng ta lại lạm dụng quá mức cái việc đi tìm bằng chứng dẫn đến tốn tiền và thời gian của người đi khám bệnh cụ ạ. Thế nên mới có nhứng chuyện kiểu đi khám trật khớp ngón tay mà làm cả xét nghiệm công thức máu, siêu âm ổ bụng....
Bỏ qua câu chuyện về giá cả tiêu dùng & xu thế xã hội (do vĩ mô)Ồ. Nếu bác tự chẩn đoán và điều trị được thì cũng không nên đến bv làm gì, đỡ quá tải. Em thấy giá dịch vụ yt ở VN chưa tính phí " chất xám và kiến thức". Nhẽ phải tính phí đó mới công bằng.
Ồ. Thế máy móc thiết bị bác đầu tư cho bv ( em ví dụ bác đầu tư nhé) không tính khấu hao, bảo trì, lãi ngân hàng hay sao? Nếu bác có tiền đầu tư vào bv theo hình thức XHH thì bác sẽ tính mua cái máy đặt vào đấy sau bao năm sẽ có lãi, và lãi so với gửi ngân hàng hoặc đầu tư món khác cái nào lợi hơn. Chưa kể chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư đào tạo con người.... Em chỉ nói về 1 phần nhỏ về kinh doanh thôi nhé. Về mặt XH, nếu bv đã gọi tự chủ tài chính thì phải có cơ chế như bv tư, trả lương theo KPI, giá cả xây dựng theo thị trường. Tự chủ kiểu kêu gọi XHH nhưng bv tự trả lãi, giá dịch vụ lại phải rẻ theo tiêu chuẩn ơ kìa. Mà em có còm nói rồi. Cũng có lúc ngo ngoe cấm bs làm ngoài, xong vãi cả tè ra vì khi đấy còn mỗi cái xác bv lại phải thôi. À quên. Nếu k cho BS công làm thêm để đảm bảo đs, khả năng cao viên công còn toàn bs do trường King Kong đào tạo. Với thể loại cocc học chuyên tu, tại chức, cử tuyển, y tá thì chửi BN như con ( giống ngày xưa ấy). Dịch vụ giá rẻ thì tệ hại vậy thôi.Bỏ qua câu chuyện về giá cả tiêu dùng & xu thế xã hội (do vĩ mô)
Tại TP.HCM.
Lần đầu tiên sau 10 năm, số lượt khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố đều giảm so với cùng kỳ
Dữ liệu của Ngành Y tế Thành phố cho thấy số lượt khám bệnh, chữa bệnh ngoại trú và nội trú trong cả năm 2020 tại các bệnh viện và các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố đều giảm so với cùng kỳ (năm 2019), trong khi giai đoạn 10 năm liên tục trước đó (2010-2019) số lượt khám, chữa bệnh cứ tăng...medinet.gov.vn
Khoảng > 41 triệu lượt khám chữa, nếu mỗi lượt khám chữa mất 1.5 triệu (rất nhỏ so với số thực) thì có ~32 ngàn tỷ đồng / 10 viện đi...Vị chi mỗi viện có 3200 tỷ mỗi năm, nếu quỹ lương 500~700 tỷ (tương đương 2500 cán bộ nhận lương đều mỗi tháng >20 triệu).....thì con số còn lại cũng rất nhiều để tái đầu tư.
Viện nào mà có tới 2500 bác sĩ lận để bác lo thiếu tiền chất xám & lo giá khám quá rẻ?
Chưa kể các nguồn thu khác nữa & nếu tự chủ rồi thì câu chuyện làm ăn sao cho kinh tế & trách nhiệm chứ không phải ào ào thì nó là câu chuyện quản lý chứ không phải giá.
Hãy nhớ rằng giá thiết bị y tế cực rẻ hơn so với cái suy nghĩ của dân chúng hiện nay. Và có những cái viện tư người ta làm cùng một mô hình/quy mô + máy móc mà tổng đầu tư chỉ bằng 1/2 so với con số các lờ đờ tưởng tượng ra (tưởng tượng là giá Net trong thâm tâm của lờ đờ ý chứ không phải giá thầu).
Bác cũng nên nhớ cái trường cho ra đời mấy chú bác sĩ cũng chỉ có quỹ lương tầm dưới đôi chục tỷ mỗi tháng hiện nay. thế thì các chú có chất xám gì mà đòi nhiều?
Em có thằng bạn hiện đang làm phó khoa tim mạch ở 1 bv lớn hà nội. Cu này rất yêu nghề và nhiệt tình. Có 1 hôm nó về quê xong lên bị tắc đg, có ca cấp cứu gấp nó để xe ô tô cho thằng lái chạy, nó chạy bộ đúng từ trần duy hưng về bv rồi mổ luôn. Đáng nhẽ ca này người khác trực nhưng tay nghề ko cứng bằng lại mổ cấp cứu nên nó đã phải chạy bộ về bv cho thật nhanh cứu sống bệnh nhân.Trước đây BV cũng chỉ quy định khám BHYT trong giờ hành chính, ngoài giờ HC và thứ 7 chủ nhật thì phải khám dịch vụ. Chắc BV nghĩ rằng bệnh nhân có BHYT chỉ ốm trong giờ hành chính
Sau này dân chửi quá BV mới chuyển phương án như sau: Bệnh nhân có BHYT vẫn được khám thứ 7, chủ nhật. Tiền khám dịch vụ chia làm 2 phần, 1 phần BHYT trả theo quy định, phần còn lại BN trả dịch vụ. Thuốc vẫn lĩnh và thanh toán BHYT như bình thường.
Bệnh viện tự chủ nhưng tài sản của nhà nước bác ạ. Bác nhận lương xong thì số còn lại trả nhà nước để nhà nước đầu tư, mà nếu bác tự đầu tư thì cái cơ sở của nhà nước đừng tính khấu hao. Về ngân hàng bác khỏi lo, với lượng khách hàng như thế 5% tiền lãi ngắn hạn (35 tỷ) cho số đầu tư (tạm tính 30% của 2300 tỷ còn lại ~ 700 tỷ đầu tư mỗi năm)...vẫn dư hơn 1300 tỷ.Ồ. Thế máy móc thiết bị bác đầu tư cho bv ( em ví dụ bác đầu tư nhé) không tính khấu hao, bảo trì, lãi ngân hàng hay sao? Nếu bác có tiền đầu tư vào bv theo hình thức XHH thì bác sẽ tính mua cái máy đặt vào đấy sau bao năm sẽ có lãi, và lãi so với gửi ngân hàng hoặc đầu tư món khác cái nào lợi hơn. Chưa kể chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư đào tạo con người.... Em chỉ nói về 1 phần nhỏ về kinh doanh thôi nhé. Về mặt XH, nếu bv đã gọi tự chủ tài chính thì phải có cơ chế như bv tư, trả lương theo KPI, giá cả xây dựng theo thị trường. Tự chủ kiểu kêu gọi XHH nhưng bv tự trả lãi, giá dịch vụ lại phải rẻ theo tiêu chuẩn ơ kìa. Mà em có còm nói rồi. Cũng có lúc ngo ngoe cấm bs làm ngoài, xong vãi cả tè ra vì khi đấy còn mỗi cái xác bv lại phải thôi. À quên. Nếu k cho BS công làm thêm để đảm bảo đs, khả năng cao viên công còn toàn bs do trường King Kong đào tạo. Với thể loại cocc học chuyên tu, tại chức, cử tuyển, y tá thì chửi BN như con ( giống ngày xưa ấy). Dịch vụ giá rẻ thì tệ hại vậy thôi.
Theo em tốt nhất giải tán đám nghị gật. Hỏi cũng bằng thừa tốn thuế làm gì đâu.Quan điểm của các cụ mợ về câu hỏi của ĐBQH như thế nào ạ?
"Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cho rằng việc làm thêm của bác sĩ vừa đảm bảo thêm thu nhập lại nâng cao năng lực chuyên môn của họ.
Sáng 10/11, tại hội trường Quốc hội, lấy dẫn chứng ngành giáo dục yêu cầu cấm dạy thêm, học thêm để đảm bảo chất lượng dạy và học trên lớp, đại biểu Nguyễn Quốc Hận (đoàn Cà Mau) đặt câu hỏi việc các bác sĩ liên kết xây dựng phòng khám riêng có ảnh hưởng tới chất lượng khám, chữa bệnh tại bệnh viện công hay không.
Trả lời, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết việc hành nghề, làm thêm của bác sĩ ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố liên quan đến thu nhập, uy tín. Việc bác sĩ hành nghề vừa đảm bảo thêm thu nhập lại nâng cao năng lực chuyên môn của họ.
Ông Long nhấn mạnh không nên phân biệt giữa cơ sở y tế công và tư.Việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân là sự kết hợp hài hòa giữa 2 lực lượng trên, do vậy sự trao đổi và chia sẻ sẽ đảm bảo cho mọi người dân được tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng."
Cấm giáo viên dạy thêm, tại sao bác sĩ được làm thêm?
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cho rằng việc làm thêm của bác sĩ vừa đảm bảo thêm thu nhập lại nâng cao năng lực chuyên môn của họ.zingnews.vn
Về mặt lý thuyết thì như bác nói. Mà nếu bv tư làm ăn có lãi mới dc nn tái đầu tư ngon như vậy. Bác nghĩ món ngon thế nn nó nhả ra cho XHH à? Ql nn mà ngon thì giờ dân ra đường thấy tiền rơi đếch thèm nhặt rồi bác ạ.Bệnh viện tự chủ nhưng tài sản của nhà nước bác ạ. Bác nhận lương xong thì số còn lại trả nhà nước để nhà nước đầu tư, mà nếu bác tự đầu tư thì cái cơ sở của nhà nước đừng tính khấu hao. Về ngân hàng bác khỏi lo, với lượng khách hàng như thế 5% tiền lãi ngắn hạn (35 tỷ) cho số đầu tư (tạm tính 30% của 2300 tỷ còn lại ~ 700 tỷ đầu tư mỗi năm)...vẫn dư hơn 1300 tỷ.
Xin thưa với bác rằng tư nhân họ đầu tư một cái viện 9 tầng x 3000 m2 (3000m2 chỉ là diện tích tòa công năng) ở thời điểm trước covid chưa đến 200 tỷ toàn bộ cả xây dựng bác nhé. Giường xịn....thang máy xịn....ô xi tới tận mồm....dobler màu, CT....Scanner...phòng xét nghiệm....hệ thống tự động...toàn hàng Âu đủ cả.
Cho bác làm đắt hết 350 tỷ đi...ở viện chất xám của bác mỗi năm có đầu tư được 2 cái tòa 9 tầng với đầy đủ thiết bị thế không?
Cho vẽ thêm 300 tỷ mỗi năm nữa đi, bác nộp về cho em 1000 tỷ cho cái thương hiệu.
Ăn nằm ăn lốn.