- Biển số
- OF-467352
- Ngày cấp bằng
- 2/11/16
- Số km
- 711
- Động cơ
- 206,230 Mã lực
Chỉ khi ko ma sát cụ nháLý luận của cụ tương đương với "vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ" à ?!
Cái này từ thế kỷ 16 nhân loại đã hết u mê rồi cụ nhé.
Chỉ khi ko ma sát cụ nháLý luận của cụ tương đương với "vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ" à ?!
Cái này từ thế kỷ 16 nhân loại đã hết u mê rồi cụ nhé.
Theo định luật bảo toàn năng lượng thì năng lượng k tự sinh ra và cũng k tự mất đi cụ nhé, video thì làm nhanh hay chậm đều được cả.Cụ đùa, cụ thấy viên bi bên nhấp nhô nhiều hơn nó về đích trước đấy.
Là 1 cách để tăng tốc độ, tiết kiệm năng lượng.
Không phải nặng nhanh hơn mà nặng sẽ tích năng lượng nên nó mới chạy đc lâu hơn.Lý luận của cụ tương đương với "vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ" à ?!
Cái này từ thế kỷ 16 nhân loại đã hết u mê rồi cụ nhé.
Chuyên gia 2 nói nghe có vẻ đúng tính bọn TàuTại sao đường sắt CL-HĐ nhấp nhô tại các ga đỗ? Em được 2 chuyên gia giải thích khác nhau.
Chuyên gia 1: tàu chạy đến gần ga tự giảm tốc. Đến khi rời ga được lợi về mô men khởi động. Nghe rất có lý.
Chuyên gia 2: Đường cong lên và xuống thế này cực kỳ khó chế tạo ray, sau này ray mòn thì chỉ mua của khựa và lúc đấy nó chém thế nào cũng phải chịu thôi. Nghe cũng có lý nốt.
Em thấy tuyến Nhổn- ga Hà Nội cũng thẳngVậy là bọn Trung của giỏi hơn bọn Nhật bổn trong Saigon rồi, bọn Nhật nó làm đường thẳng tắp, chả thấy mấp mô lên xuống gì
HaizzzzzzzzKhông phải nặng nhanh hơn mà nặng sẽ tích năng lượng nên nó mới chạy đc lâu hơn.
Giống như bánh đà trong xe đồ chơi trẻ em ấy cụ.
Vâng, cụ đọc còm ban đầu của e giúp nháChỉ khi ko ma sát cụ nhá
Em xác nhận Cụ nói chuẩn nhất!Đọc trong thớt của cụ gì gì chụp ảnh về đường sắt trên cao này có lý giải về các đoạn nhấp nhô là ở các ga, khi tàu vào ga thì sẽ leo dốc -> tự giảm tốc độ, rời ga sẽ là xuống dốc -> tốn ít năng lượng để lấy tốc độ cần thiết.
cụ yên tâm, sẽ có hàng rào rất cứng để bảo vệKiểu này e còn đỡ thấy ghê vì nó ôm ray vào thân tàu, còn đường sắt kia thì như tàu hoả sợ.l nó mà trật bánh phát thì tèo
E thật cụ mất công quá, hình dạng vật thể liên quan đến vđề ma sát (trượt, lăn), cản không khí, ...; nên cụ để ý thấy vòng nhỏ+đặc lăn nhanh hơn (do có ma sát + cản không khí nhở nhất)Cụ không tin à.
E cũng thấy kiểu này có vẻ an toàn hơn, chứ như mình thì ......Kiểu này e còn đỡ thấy ghê vì nó ôm ray vào thân tàu, còn đường sắt kia thì như tàu hoả sợ.l nó mà trật bánh phát thì tèo
Biêt là mất công nhưng nó lại đúng chuyên ngành của em nên nó mới đau em. Cụ mà nghe đc tiếng anh thì nó ko có chữ ma sát nào ở đây cả. Và lớp 7 thì chưa học đến vấn đề này. Giải thích chuẩn thì nó liên quan đến mô men quán tính nhưng nhiều cụ khó hiểu.E thật cụ mất công quá, hình dạng vật thể liên quan đến vđề ma sát (trượt, lăn), cản không khí, ...; nên cụ để ý thấy vòng nhỏ+đặc lăn nhanh hơn (do có ma sát + cản không khí nhở nhất)
Môn lý lớp 7 là có bài thí nghiệm này rôi.
Biêt là mất công nhưng nó lại đúng chuyên ngành của em nên nó mới đau em. Cụ mà nghe đc tiếng anh thì nó ko có chữ ma sát nào ở đây cả. Và lớp 7 thì chưa học đến vấn đề này. Giải thích chuẩn thì nó liên quan đến mô men quán tính nhưng nhiều cụ khó hiểu.
Cụ thông cảm nhé. Làm phiền cụ quá
Biêt là mất thời gian nhưng thôi cứ làm vì nó động chạm đến chuyên môn.vậy, cụ giải thích chi tiết dc ko ạ, kể cả cụ dùng momen quán tính hay cơ học chất rắn nói chung cũng dc á
Biêt là mất thời gian nhưng thôi cứ làm vì nó động chạm đến chuyên môn.
Nếu cụ ko học vật lý thì cũng khó. Nhưng em cứ đưa lên.