[Funland] Đây có phải lý đó đường sắt Cát Linh - Hà Đông lượn lên lượn xuống không?

scorpion_ica

Xe container
Biển số
OF-28564
Ngày cấp bằng
7/2/09
Số km
7,477
Động cơ
529,241 Mã lực
Cụ đùa, cụ thấy viên bi bên nhấp nhô nhiều hơn nó về đích trước đấy.
Là 1 cách để tăng tốc độ, tiết kiệm năng lượng.
Quãng đường dài hơn, nhưng vận tốc lớn hơn thì đến đích trước.
Cụ để ý kỹ là ngay khi xuất phát, viên bi bên phải đã đạt vận tốc lớn hơn.
Với ĐS CL-HĐ thì khác, đoàn tàu nó không tự di chuyển nhờ trọng lực giống viên bi.
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,869
Động cơ
470,663 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
Em nghi thí nghiệm trong clip là hàng fake, vì theo định luật bảo toàn năng lượng, năng lượng của viên bi là ko đổi tại mọi điểm trên quãng đường (nếu bỏ qua ma sát). Còn nếu xét có ma sát, đường càng vòng vèo gập ghềnh lên xuống thì công ma sát càng nhiều, càng làm giảm năng lượng. Do đó, đường gập ghềnh không có lợi ích gì cả.

Đường gập ghềnh chỉ có ý nghĩa "tiết kiệm" công tạo đà & công thắng đoàn tàu tại các trạm dừng do tích trữ được động năng thành thế năng. Do đó, giữa 2 trạm thì chỉ là only 1 đoạn trũng xuống, chứ không ai làm N đoạn lên xuống làm gì cả.

Quãng đường dài hơn, nhưng vận tốc lớn hơn thì đến đích trước.
Cụ để ý kỹ là ngay khi xuất phát, viên bi bên phải đã đạt vận tốc lớn hơn.
Với ĐS CL-HĐ thì khác, đoàn tàu nó không tự di chuyển nhờ trọng lực giống viên bi.
 

STElectrics

Xe lăn
Biển số
OF-310909
Ngày cấp bằng
8/3/14
Số km
14,684
Động cơ
344,330 Mã lực
Nơi ở
Hà Đông
Tại sao đường sắt CL-HĐ nhấp nhô tại các ga đỗ? Em được 2 chuyên gia giải thích khác nhau.
Chuyên gia 1: tàu chạy đến gần ga tự giảm tốc. Đến khi rời ga được lợi về mô men khởi động. Nghe rất có lý.
Chuyên gia 2: Đường cong lên và xuống thế này cực kỳ khó chế tạo ray, sau này ray mòn thì chỉ mua của khựa và lúc đấy nó chém thế nào cũng phải chịu thôi. Nghe cũng có lý nốt.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Hề, hề, thì có lên có xuống thì giàm ma sát, thế là tăng tốc nhanh hơn, thưc tế 2 hòn bi đã minh chứng...
Chả minh chứng được vì ai biết họ làm cái máng khác nhau ?
Còn tầu thì họ đã giải thích rồi, để khi về ga, hơi dốc lên đỡ phải phanh, khi xuất phát thì hơi dốc xuống, đỡ công depa -> tiết kiệm năng lượng.
 

Vanh123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52027
Ngày cấp bằng
2/12/09
Số km
5,195
Động cơ
497,957 Mã lực
Tiết kiệm khối má phanh ấy chứ.
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
19,598
Động cơ
587,947 Mã lực
Chính xác, thí nghiệm trên phản ánh đúng ý đồ nhà thiết kế
 

Cụ Nicolas

Xe tăng
Biển số
OF-377378
Ngày cấp bằng
12/8/15
Số km
1,026
Động cơ
302,391 Mã lực
Muốn nhanh đến thì phải lên xuống thật nhiều. Đúng quá rồi còn gì
 

hưvô

Xe lăn
Biển số
OF-451996
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
11,919
Động cơ
804,972 Mã lực
Tại sao đường sắt CL-HĐ nhấp nhô tại các ga đỗ? Em được 2 chuyên gia giải thích khác nhau.
Chuyên gia 1: tàu chạy đến gần ga tự giảm tốc. Đến khi rời ga được lợi về mô men khởi động. Nghe rất có lý.
Chuyên gia 2: Đường cong lên và xuống thế này cực kỳ khó chế tạo ray, sau này ray mòn thì chỉ mua của khựa và lúc đấy nó chém thế nào cũng phải chịu thôi. Nghe cũng có lý nốt.
Em thấy cũng có lý thật :D
 

phamluan8x

Xe tăng
Biển số
OF-123121
Ngày cấp bằng
5/12/11
Số km
1,611
Động cơ
393,864 Mã lực
Nơi ở
117 Trần Duy Hưng
Website
www.otofun.net
Như này khỏi phải đi công viên, tầu lượn nhỉ
 

catking113

Xe container
Biển số
OF-46017
Ngày cấp bằng
9/9/09
Số km
7,315
Động cơ
941,408 Mã lực
Cụ đã thấy con rồng nào nằm thẳng đuột chưa?
Thắc mắc vớ vẩn
 

CHIANTHI

Xe tăng
Biển số
OF-84685
Ngày cấp bằng
9/2/11
Số km
1,171
Động cơ
421,240 Mã lực
Nơi ở
HÀ NỘI 2
Em thấy người ta làm đường cao ở ga , thấp nhất ở giữa hai ga là để tiết kiệm nhiên liệu . Trên thực tế thì độ dốc không cao lắm , ngồi trên tàu có thể không cảm nhận thấy .
 

lai thue

Xe điện
Biển số
OF-63648
Ngày cấp bằng
8/5/10
Số km
3,367
Động cơ
467,578 Mã lực
Nơi ở
Bánh đa cua
Vậy là bọn Trung của giỏi hơn bọn Nhật bổn trong Saigon rồi, bọn Nhật nó làm đường thẳng tắp, chả thấy mấp mô lên xuống gì
 

boy_xedap

Xe điện
Biển số
OF-7160
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
3,188
Động cơ
566,036 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh Tam Trinh, Hà Nội
Thế sao tuyến Nhổn do Pháp làm lại thẳng tắp?
 

scorpion_ica

Xe container
Biển số
OF-28564
Ngày cấp bằng
7/2/09
Số km
7,477
Động cơ
529,241 Mã lực
Em nghi thí nghiệm trong clip là hàng fake, vì theo định luật bảo toàn năng lượng, năng lượng của viên bi là ko đổi tại mọi điểm trên quãng đường (nếu bỏ qua ma sát). Còn nếu xét có ma sát, đường càng vòng vèo gập ghềnh lên xuống thì công ma sát càng nhiều, càng làm giảm năng lượng. Do đó, đường gập ghềnh không có lợi ích gì cả.

Đường gập ghềnh chỉ có ý nghĩa "tiết kiệm" công tạo đà & công thắng đoàn tàu tại các trạm dừng do tích trữ được động năng thành thế năng. Do đó, giữa 2 trạm thì chỉ là only 1 đoạn trũng xuống, chứ không ai làm N đoạn lên xuống làm gì cả.
Không fake đâu, cụ thử xem
 

Au79 Dragon

Xe container
Biển số
OF-445989
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
5,458
Động cơ
252,015 Mã lực
Tàu điện thì liên quan gì tới thí nghiệm này đâu. Tào lao quá.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top