Đầu xuân thăm chùa Bái Đính

Bình X-Five

Xe container
Biển số
OF-15037
Ngày cấp bằng
23/4/08
Số km
9,312
Động cơ
605,033 Mã lực
Nơi ở
Gần nhà anh Cừ
Bác cho em hỏi khí không phải ?
Hôm đó đội of nhà mình chạy 1 cap 1 đốt lò đúng k ạ ?
Em cũng thấy mấy bác mà k dám gọi ;))
Sợ mấy bác cho là vô duyên :)
Ảnh đẹp lắm các tay súng à :))
Đúng rồi đới cụ ợ!
Dọc đường bọn em còn gặp 1 bác sedan độ sìpo đời ơ kìa dán nhãn oto phân bị xịt lốp, cơ mà chạy nhanh quá nên cũng ko kịp hỏi :D:P
 

2R+

Xe điện
Biển số
OF-817
Ngày cấp bằng
18/7/06
Số km
3,556
Động cơ
612,363 Mã lực
Tuổi
44
Nơi ở
Hanoi
đợt này cụ X5 chụp có vẻ xuống tay nhỉ. trời ko thấy xanh mấy :)):)):))
 

cuongtax

Đi bộ
Biển số
OF-28265
Ngày cấp bằng
3/2/09
Số km
1
Động cơ
483,910 Mã lực
Theo em chùa này đi chơi với mục đích ngắm cảnh thì được, nhất là mấy bác nào chưa đi sang Tàu chơi. Còn em muốn đi chùa thì cứ chùa cổ em đi...:21::21::21:
 

s63 AGM

Xe tăng
Biển số
OF-28107
Ngày cấp bằng
1/2/09
Số km
1,405
Động cơ
493,202 Mã lực
cụ thích thanh tứ, trưởng ban trị sự giáo hội phật giá việt nam mới về trụ trì chùa bái đính nên chùa to là đương nhiên cụ ạ :)
nhà cháu xin đính chính lại , hinh như là bác nhầm . theo em biết thì tên ông sư trụ trì ấy là THÍCH ĐỦ THỨ. mô phật
 

sushi222

Xe buýt
Biển số
OF-19736
Ngày cấp bằng
10/8/08
Số km
611
Động cơ
507,760 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.handomart.com
đường lên chùa dư lày: Hà Lội -> Pháp Vân -> Phủ Lý -> Hà Nam -> Ninh Bình, qua cổng điện tử thì rẽ phải đường xi măng to chạy thẳng 15km là đến

phải công nhận là con đường đẹp, bê tông phẳng 2 làn, ngoằn ngòe 2 bên là núi chót vót
các cụ đi Bái Đính mà kô chụp được cái ảnh đường vào chùa thì hơi bị phí
để nhà cháu tìm lại ảnh rùi phọt lên cho
 

lyndahim

Xe hơi
Biển số
OF-31489
Ngày cấp bằng
16/3/09
Số km
175
Động cơ
481,560 Mã lực
Nơi ở
... Long Biên
ảnh đẹp qua, em cũng đi hôm 16-1 âm lịch, kô đông lắm, nhưng mà chắc phải năm sau mới thực sự đẹp vì bây giờ còn ngổn ngang lắm à.
 

mocmeo_02

Xe buýt
Biển số
OF-31744
Ngày cấp bằng
19/3/09
Số km
638
Động cơ
486,505 Mã lực
Mời các bác về thăm chùa Bái Đính. Tôi thấy có nhiều bác chưa biết rõ về chùa Bái Đính và khu du lịch này nên nói thêm để các bác nắm được.

Chùa Bái Đính và khu du lịch hang động Tràng An là hai hạng mục công trình nằm trong khu Du lịch sinh thái Tràng An. Đây là khu du lịch sinh thái, cũng giống như khu công nghiệp ở một số tỉnh vậy. Do đó, Nhà nước chỉ đầu tư xây dựng Cơ sở hạ tầng và giải phóng mặt bằng còn các điểm du lịch (ở đây là chùa Bái Đính và khu hang động) đều do các doanh nghiệp tự bỏ tiền ra xây dựng (ví dụ như có Bác nào muốn xây khách sạn, nhà hàng... trong khu vực này thì nhà nước đã làm xong đường, điện, nước và mời các bác vào đầu tư giống như các công trình đã xây dựng khác). Tổng số vốn đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Tràng An là trên 2.500 tỷ đồng. Trong đó Nhà nước chỉ đầu tư xây dựng CSHT và GPMB còn DN Xây dựng Xuân Trường đã xây dựng chùa Bái Đính bằng tiền của cá nhân và huy động (rất ít) từ các tăng, ni, phật tử.

Hoà Thượng Thích Thanh Tứ - Trưởng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện trụ trì chùa.

Điện trên cùng gọi là Điện Tam Thế nơi đặt 3 pho tượng Phật (Thường trụ tam thế diệu pháp thân), nôm na là ba vị: Quá khứ, hiện tại, tương lai. Mỗi pho tượng nặng 50 tấn, được đúc bằng Đồng và được dát bằng vàng (đã hô thần nhập tượng vào ngày 12/4 năm Mậu Tý).

Điện tiếp theo gọi là Điện Pháp chủ nơi đặt 1 pho tượng pháp chủ thờ Phật Thích ca. Pho tượng nặng 100 tấn (đã hô thần nhập tượng vào ngày 06 tết năm nay).

Đại hồng chung đặt tại sân Điện pháp chủ nặng 26 tấn. Đại hồng chung đã được đặt trên tháp chuông nặng 36 tấn.

Hành lang La Hán (dãy hành lang ở hai chùa từ dưới tam quan trở lên) đang được tiếp tục hoàn thiện - nơi đặt 500 vị La Hán được nghệ nhân tạc đá Ninh Vân tạc bằng đá xanh nguyên khối.

* Tượng và chuông được đúc bởi những nghệ nhân đúc đồng thôn Tống Xá, xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định thực hiện.
* Việc hô thần, nhập tượng hoàn toàn do Giáo hội Phật giáo Việt Nam đảm nhận, không phải người Trung Quốc như mọi người vẫn nói đâu.

Xin bổ sung chút thông tin để mọi người tham khảo.
 
Chỉnh sửa cuối:

ThanhKhue

Xe buýt
Biển số
OF-11786
Ngày cấp bằng
27/11/07
Số km
755
Động cơ
534,850 Mã lực
Nơi ở
Lếch-viu
Mời các bác về thăm chùa Bái Đính. Tôi thấy có nhiều bác chưa biết rõ về chùa Bái Đính và khu du lịch này nên nói thêm để các bác nắm được.

Chùa Bái Đính và khu du lịch hang động Tràng An là hai hạng mục công trình nằm trong khu Du lịch sinh thái Tràng An. Đây là khu du lịch sinh thái, cũng giống như khu công nghiệp ở một số tỉnh vậy. Do đó, Nhà nước chỉ đầu tư xây dựng Cơ sở hạ tầng và giải phóng mặt bằng còn các điểm du lịch (ở đây là chùa Bái Đính và khu hang động) đều do các doanh nghiệp tự bỏ tiền ra xây dựng (ví dụ như có Bác nào muốn xây khách sạn, nhà hàng... trong khu vực này thì nhà nước đã làm xong đường, điện, nước và mời các bác vào đầu tư giống như các công trình đã xây dựng khác). Tổng số vốn đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Tràng An là trên 2.500 tỷ đồng. Trong đó Nhà nước chỉ đầu tư xây dựng CSHT và GPMB còn DN Xây dựng Xuân Trường đã xây dựng chùa Bái Đính bằng tiền của cá nhân và huy động (rất ít) từ các tăng, ni, phật tử.

Hoà Thượng Thích Thanh Tứ - Trưởng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện trụ trì chùa.

Điện trên cùng gọi là Điện Tam Thế nơi đặt 3 pho tượng Phật (Thường trụ tam thế diệu pháp thân), nôm na là ba vị: Quá khứ, hiện tại, tương lai. Mỗi pho tượng nặng 50 tấn, được đúc bằng Đồng và được dát bằng vàng (đã hô thần nhập tượng vào ngày 12/4 năm Mậu Tý).

Điện tiếp theo gọi là Điện Pháp chủ nơi đặt 1 pho tượng pháp chủ thờ Phật Thích ca. Pho tượng nặng 100 tấn (đã hô thần nhập tượng vào ngày 06 tết năm nay).

Đại hồng chung đặt tại sân Điện pháp chủ nặng 26 tấn. Đại hồng chung đã được đặt trên tháp chuông nặng 36 tấn.

Hành lang La Hán (dãy hành lang ở hai chùa từ dưới tam quan trở lên) đang được tiếp tục hoàn thiện - nơi đặt 500 vị La Hán được nghệ nhân tạc đá Ninh Vân tạc bằng đá xanh nguyên khối.

* Tượng và chuông được đúc bởi những nghệ nhân đúc đồng thôn Tống Xá, xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định thực hiện.
* Việc hô thần, nhập tượng hoàn toàn do Giáo hội Phật giáo Việt Nam đảm nhận, không phải người Trung Quốc như mọi người vẫn nói đâu.

Xin bổ sung chút thông tin để mọi người tham khảo.
Hay quá, bác có nhiều thông tin nhỉ. Bác chia sẻ tiếp đi bác :41: :41: :41:. Việc hô thần nhập tượng là xong rồi đúng không ạ? Dự kiến khu này bao giờ thì hoàn thành hả bác? Nhìn đang nhộn nhạo thì cũng chưa muốn đi lắm, nhưng chờ đến lúc hoàn thiện mới rước các cụ ở nhà đi xem thì chả biết đến bao giờ... :^) :^)
 

cuonghd87

Xe hơi
Biển số
OF-22101
Ngày cấp bằng
7/10/08
Số km
187
Động cơ
497,640 Mã lực
Nơi ở
Ở nơi phong cảnh hữu tình, Con người đa tình
Mời các bác về thăm chùa Bái Đính. Tôi thấy có nhiều bác chưa biết rõ về chùa Bái Đính và khu du lịch này nên nói thêm để các bác nắm được.

Chùa Bái Đính và khu du lịch hang động Tràng An là hai hạng mục công trình nằm trong khu Du lịch sinh thái Tràng An. Đây là khu du lịch sinh thái, cũng giống như khu công nghiệp ở một số tỉnh vậy. Do đó, Nhà nước chỉ đầu tư xây dựng Cơ sở hạ tầng và giải phóng mặt bằng còn các điểm du lịch (ở đây là chùa Bái Đính và khu hang động) đều do các doanh nghiệp tự bỏ tiền ra xây dựng (ví dụ như có Bác nào muốn xây khách sạn, nhà hàng... trong khu vực này thì nhà nước đã làm xong đường, điện, nước và mời các bác vào đầu tư giống như các công trình đã xây dựng khác). Tổng số vốn đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Tràng An là trên 2.500 tỷ đồng. Trong đó Nhà nước chỉ đầu tư xây dựng CSHT và GPMB còn DN Xây dựng Xuân Trường đã xây dựng chùa Bái Đính bằng tiền của cá nhân và huy động (rất ít) từ các tăng, ni, phật tử.

Hoà Thượng Thích Thanh Tứ - Trưởng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện trụ trì chùa.

Điện trên cùng gọi là Điện Tam Thế nơi đặt 3 pho tượng Phật (Thường trụ tam thế diệu pháp thân), nôm na là ba vị: Quá khứ, hiện tại, tương lai. Mỗi pho tượng nặng 50 tấn, được đúc bằng Đồng và được dát bằng vàng (đã hô thần nhập tượng vào ngày 12/4 năm Mậu Tý).

Điện tiếp theo gọi là Điện Pháp chủ nơi đặt 1 pho tượng pháp chủ thờ Phật Thích ca. Pho tượng nặng 100 tấn (đã hô thần nhập tượng vào ngày 06 tết năm nay).

Đại hồng chung đặt tại sân Điện pháp chủ nặng 26 tấn. Đại hồng chung đã được đặt trên tháp chuông nặng 36 tấn.

Hành lang La Hán (dãy hành lang ở hai chùa từ dưới tam quan trở lên) đang được tiếp tục hoàn thiện - nơi đặt 500 vị La Hán được nghệ nhân tạc đá Ninh Vân tạc bằng đá xanh nguyên khối.

* Tượng và chuông được đúc bởi những nghệ nhân đúc đồng thôn Tống Xá, xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định thực hiện.
* Việc hô thần, nhập tượng hoàn toàn do Giáo hội Phật giáo Việt Nam đảm nhận, không phải người Trung Quốc như mọi người vẫn nói đâu.

Xin bổ sung chút thông tin để mọi người tham khảo.
Từ đầu thớt Bác này nói nghe hợp lý nhất :41:
 

phamduytuan

Xe hơi
Biển số
OF-11301
Ngày cấp bằng
29/10/07
Số km
145
Động cơ
531,650 Mã lực
Nơi ở
OFHP
Website
360.yahoo.com
Vấn đề tâm linh và văn hóa đề nghị các bác cẩn trọng chút, riêng tôi thấy vô cùng ngưỡng mộ vì các bác có dám làm và có điều kiện làm không. Vậy khi có người có tâm làm thì các bác chém gió lung tung, Có kim mới có cổ do vậy đây là điểm nhấn văn hóa cho muôn đời sau.

Thanks các bác hảo thâm đã dựng ngôi chùa đẹp và đầy ý nghĩa
 

bigredone

Xe buýt
Biển số
OF-17166
Ngày cấp bằng
8/6/08
Số km
618
Động cơ
513,755 Mã lực
Chùa Bái đính là một phần trong cái chương trình 1000 tỷ kia, hoàn toàn do nhà nước bỏ tiền làm cụ ạ.

Toàn tiền của Xuân Trường đấy các bác ạ. Nhà nước không tài trợ tiền xây chùa đâu, chỉ hỗ trợ về chính sách thôi. VD: Thủ tướng cho miễn thuế nhập đồng đúc tượng từ Ấn Độ... Còn xèng là do XT lấy của nhân dân NB quê em đới, cũng là một dạng đổi đất lấy công trình thôi:77:
 

Tran Hoai Nam

Xe đạp
Biển số
OF-28277
Ngày cấp bằng
3/2/09
Số km
16
Động cơ
484,060 Mã lực
Nơi ở
76 Nguyen Trai, Q.Thanh Xuan, Ha Noi
chùa này hoành tráng thật, lúc nào em phải đi một chuyến mới được. E đi Ninh bình nhiều lần rồi mà chỉ ăn thịt Dê thôi. HIC!:'(
 

ThanhKhue

Xe buýt
Biển số
OF-11786
Ngày cấp bằng
27/11/07
Số km
755
Động cơ
534,850 Mã lực
Nơi ở
Lếch-viu
Từ đầu thớt Bác này nói nghe hợp lý nhất :41:
Ui cụ nói thế hóa ra em nói vô lý à :P

Em là em cứ vote cụ X5 vì ảnh đẹp và lời bình thời sự đã, còn thì em cũng chỉ là ếch ngồi trong giếng, chả giám bàn đến chuyện quá nhiều tỷ mà lại chẳng phải của mình, cứ chỗ nào mọi ng bảo nên đi là em cố đi cho bằng chị bằng em thôi :P :P
 
Chỉnh sửa cuối:

tieusufu

Xe tải
Biển số
OF-24674
Ngày cấp bằng
24/11/08
Số km
382
Động cơ
494,730 Mã lực
em có mấy ngu ý thê này, các pác đừng chê:
- Thứ nhất, hiện nay chùa vẫn trong giai đoạn thi công, do đó sự ngổn ngang là không tránh khỏi
- Thứ hai lac các pác ở tỉnh Ninh Bình chắc cũng phải tham gia dẹp loạn chứ, không thể dể lộn xộn được. Hôm trước cũng tiếp mấy pác có máu mặt, các bác nói cuối tuần phải cho công an ra dẹp loan.
- CHùa đẹp thật, hoành tráng thật, đó sẽ cũng là 1 danh lam mới mà mình có thể tự hào chứ. Các pác cứ báng bổ quá, em đi rồi, công đức rồi. Sắp tới có xiền còn công dức 5 T để chùa đặt cho 1 bức tượng (có tên mình dưới đáy) và đặt lên các ô trên tường của chùa, kèm theo bản đồ nữa. Người ta có tiền đầu tư là tốt, ít nhát mình còn được tham quan , chiêm ngưỡng, chứ nó bỏ hết vào túi mình mới sợ,
 

Pigwalk

Xe container
Biển số
OF-29871
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
6,745
Động cơ
629,506 Mã lực
Mời các bác về thăm chùa Bái Đính. Tôi thấy có nhiều bác chưa biết rõ về chùa Bái Đính và khu du lịch này nên nói thêm để các bác nắm được.

Chùa Bái Đính và khu du lịch hang động Tràng An là hai hạng mục công trình nằm trong khu Du lịch sinh thái Tràng An. Đây là khu du lịch sinh thái, cũng giống như khu công nghiệp ở một số tỉnh vậy. Do đó, Nhà nước chỉ đầu tư xây dựng Cơ sở hạ tầng và giải phóng mặt bằng còn các điểm du lịch (ở đây là chùa Bái Đính và khu hang động) đều do các doanh nghiệp tự bỏ tiền ra xây dựng (ví dụ như có Bác nào muốn xây khách sạn, nhà hàng... trong khu vực này thì nhà nước đã làm xong đường, điện, nước và mời các bác vào đầu tư giống như các công trình đã xây dựng khác). Tổng số vốn đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Tràng An là trên 2.500 tỷ đồng. Trong đó Nhà nước chỉ đầu tư xây dựng CSHT và GPMB còn DN Xây dựng Xuân Trường đã xây dựng chùa Bái Đính bằng tiền của cá nhân và huy động (rất ít) từ các tăng, ni, phật tử.

Hoà Thượng Thích Thanh Tứ - Trưởng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện trụ trì chùa.

Điện trên cùng gọi là Điện Tam Thế nơi đặt 3 pho tượng Phật (Thường trụ tam thế diệu pháp thân), nôm na là ba vị: Quá khứ, hiện tại, tương lai. Mỗi pho tượng nặng 50 tấn, được đúc bằng Đồng và được dát bằng vàng (đã hô thần nhập tượng vào ngày 12/4 năm Mậu Tý).

Điện tiếp theo gọi là Điện Pháp chủ nơi đặt 1 pho tượng pháp chủ thờ Phật Thích ca. Pho tượng nặng 100 tấn (đã hô thần nhập tượng vào ngày 06 tết năm nay).

Đại hồng chung đặt tại sân Điện pháp chủ nặng 26 tấn. Đại hồng chung đã được đặt trên tháp chuông nặng 36 tấn.

Hành lang La Hán (dãy hành lang ở hai chùa từ dưới tam quan trở lên) đang được tiếp tục hoàn thiện - nơi đặt 500 vị La Hán được nghệ nhân tạc đá Ninh Vân tạc bằng đá xanh nguyên khối.

* Tượng và chuông được đúc bởi những nghệ nhân đúc đồng thôn Tống Xá, xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định thực hiện.
* Việc hô thần, nhập tượng hoàn toàn do Giáo hội Phật giáo Việt Nam đảm nhận, không phải người Trung Quốc như mọi người vẫn nói đâu.

Xin bổ sung chút thông tin để mọi người tham khảo.
Cụ nói chuẩn quá, việc hô thần nhập tượng đều do các Cao tăng của Giáo hội phật giáo VN thực hiện. Điều này các cụ cứ yên sờ tâm đi vì em đã được trò chuyện trực tiếp với Đại đức tiến sĩ Thích Đức Thiện người tham gia hô thần nhập tượng ở Bái Đính.
Em hoàn toàn ủng hộ dự án này vì:
1. Nhu cầu du lịch tâm linh đang rất phát triển
2. Việt Nam cần phải có những công trình có quy mô và tầm cỡ. VD: Malay thì có tháp Petronas, khu hành chính Putrajay; Dubai thi có đảo cọ, tháp dubai cao 2km đang xây dựng; Sedney thì có nhà hát Opera, ..vvv. Chứ chẳng nhẽ cứ nhắc đến Hà Nội là nhắc đến chùa một cột bé tí tẹo như mô hình sao, người Việt thì còn được chức người nước ngoài thì chả nghĩa lý gì, em đã thấy có nguyên một tòa nhà 7 tầng xây trên một cái cột cơ.
 

bobunbin

Đi bộ
Biển số
OF-29143
Ngày cấp bằng
14/2/09
Số km
9
Động cơ
482,890 Mã lực
Em cũng vừa đi cùng cơ quan lên vãn cảnh chùa này đầu năm nay. Cảm nhận là chùa mới quá, em thích những ngôi chùa cổ hơn, chắc chùa này dành cho con cháu sau này tham quan thì tốt. Hôm đấy đi vội còn chẳng kịp lên chùa cổ phía sau đã phải bắt xe ôm phi xuống về rồi, may còn được xem mấy tấm ảnh của bác chủ thớt. Chùa chưa xây dựng xong nên còn hơi lộn xộn, tuy nhiên em thấy người dân ở đây rẩt tốt, giá cả hợp lý, không có kiều lừa đảo chặt chém như một số nơi. Tóm lại cũng là một nới đáng để tham quan, đúng mang tính chất du lịch tâm linh.:77:
 

Hung_than

Xe buýt
Biển số
OF-25936
Ngày cấp bằng
17/12/08
Số km
545
Động cơ
494,080 Mã lực
Nơi ở
124 HBT, Hà Nội
Em cũng đi đến đấy cùng gia đình và bạn bè rồi, nhưng nói thất em léo tin chúng nó. Chùa thì phải có tam bảo: phật, pháp, tăng.
Ở đấy mới có, phật ( mới chỉ là tượng phật chứ chưa chắc có hồn của phật). có thể đã có pháp ( kinh sáhc bán đầy), nhưng chửa có tăng.
Thế mà thiên hạ thắp hương và công đức tùm lum, em thấy vui vãi.
Em toàn đứng nhìn và thầm phục công sức bỏ ra để xây dựng thôi, em k lễ bái gì hết.
Nói thật tình, trong chùa thì có tượng Phật, mà do thầy Tàu made in Trung Nam Hải hô thần nhập tượng ---> chẳng biết ổng hô vị nào nhập nữa
Trong chùa có pháp hay chưa thì em chịu, nhưng chắc chắn rằng sẽ chẳng có Bố thí pháp bao giờ, kinh sách là để bán
Trong chùa chắc chẳng có Tăng, vì chân tăng nào mà tu được ở khu Du Lịch như vậy, có chăng chỉ là mấy vị Cử nhân của ĐH Phật Giáo mà thôi, mà cái đó thì cứ thuộc nhiều Kinh là đạt được Bằng...:77::77::77:
Ai bẩu với cụ là thầy tầu làm lễ hô thần nhập tượng vậy???
Chính hoà thượng Thích Thanh Tứ là người dâng hương và an tâm tượng Fật nhá. Hiện nay, hoà thượng Thích Thanh Tú là trụ trì của chùa Bái Đính.
Mà đây là khu văn hóa tâm linh, chớ không fải là khu du lịch như anh Đại Nam ở Bình Dương cụ nhá.
Còn về tăng hiện thời đang tu tại chùa Bái Đính cổ cách khu đang xây dựng 800m.
Chùa Bái Đính cổ

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/4/47/Chuabaidinhk3.jpg

Hang tối ở chùa Bái Đính cổ
Chùa Bái Đính cổ (Bái Đính cổ tự) nằm cách Điện tam thế của khu chùa mới khoảng 800 m men theo sườn núi. Khu chùa này nằm giữa một vùng rừng núi khá yên tĩnh. Lên thăm hang động ở núi Bái Đính, bước trên 300 bậc đá. Lên hết dốc là tới ngã ba: Bên phải là động thờ Phật, bên trái là động thờ Tiên. Phía trên cửa động Phật có 4 chữ đại tự khắc trên đá có nghĩa là: “Lưu Danh Thơm Cảnh Đẹp”. Động dài 25m, rộng 15m, cao trung bình là 2m, nền và trần của động bằng phẳng. Tương truyền rằng nơi đây, Ông Nguyễn Minh Không đi tìm cây thuốc đã phát hiện ra hang động này đã dựng chùa thờ phật. Đi tiếp theo ngách đá bên trái cuối động sẽ dẫn tới một cửa hang sáng và rộng, một thung lũng xanh hiện ra. Trở lại ngã ba đầu dốc, theo đường rẽ trái khoảng 50m là tới Động Tiên (Hang Tối). Động Tiên lớn hơn động Phật nhiều lần, gồm 7 “buồng” tức là 7 hang, có hang trên cao, có hang ở dưới sâu, các hang đều thông nhau qua nhiều ngách đá, có hang nền bằng phẳng, có hang nền trũng xuống như lòng chảo, có hang trần bằng, có hang được tạo hoá ban tặng cho một trần nhũ đá rủ xuống muôn hình vạn trạng... Bà Chúa Thượng Ngàn được đặt thờ giữa hang chính với các tượng bằng đá được sơn son thiếp vàng.
Đền thánh Nguyễn được xây dựng gần ngã ba đỉnh núi, trong đền có tượng của ông được đúc bằng đồng.
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

Hung_than

Xe buýt
Biển số
OF-25936
Ngày cấp bằng
17/12/08
Số km
545
Động cơ
494,080 Mã lực
Nơi ở
124 HBT, Hà Nội
-----------------------------------------------------
Chùa Bái Đính

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/4/47/Chuabaidinhk6.jpg

Chùa Bái Đính hay Khu văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính là tên một quần thể chùa nằm trên núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, Gia Viễn, Ninh Bình. Quần thể chùa này gồm một khu chùa cổ và một khu chùa mới dự kiến xây dựng xong vào năm 2010. Nơi đây không chỉ đơn thuần là một khu chùa thờ Phật tổ, thờ Thần núi và Chúa Thượng Ngàn mà còn gắn với lễ tế cờ khi vua Quang Trung ra Thăng Long đại phá quân Thanh. Chùa Bái Đính cổ được phát hiện bởi đức thánh Nguyễn Minh Không, ông là người đã biến các hang động thành chùa khi đến đây tìm cây thuốc chữa bệnh hóa hổ cho vua Lý Thần Tông. Bái Đính còn là một di tích cách mạng thuộc chiến khu Quỳnh Lưu.
Dự án mở rộng núi chùa Bái Đính thành một khu chùa nằm trong các hạng mục bảo tồn tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử của khu di tích cố đô Hoa Lư, sẽ hoàn thành vào năm 2010 để phục vụ đại lễ 1000 năm Hoa Lư-Thăng Long-Hà Nội. Khi hoàn thành, đây được xem là khu chùa có quy mô lớn nhất Việt Nam. Tương lai, nơi đây trở thành một khu văn hóa tâm linh hấp dẫn với nhiều kỷ lục Việt Nam và khu vực. Kiến trúc hoành tráng, đồ sộ nhưng đậm chất á đông của chùa Bái Đính phù hợp với tâm lý hiếu kỳ, tò mò của người Việt hiện đại. Chính vì vậy mà nơi đây sớm trở thành một điểm đến có “tiếng vang”. Chùa Bái Đính được các báo giới nhắc đến như là một siêu chùa, ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á, khu chùa kỷ lục Việt Nam, trung tâm Phật giáo tương lai…
Mặc dù đang trong quá trình xây dựng nhưng chùa Bái Đính đã thu hút khá đông du khách về thăm quan, chiêm bái. Chùa khánh thành giai đoạn 1 vào ngày 17 tháng 5 năm 2008 nhân dịp cùng với khu di tích Yên Tử, vịnh Hạ long (Quảng Ninh) đón đoàn đại biểu các nước về chiêm bái trong chương trình đại lễ Phật Đản thế giới lần đầu tiên diễn ra tại Việt Nam.
Khu chùa Bái Đính mới
Chùa Bái Đính mới (Bái Đính tân tự) có diện tích rộng 700 ha, gồm các hạng mục: tam quan nội, tháp chuông, điện Quan Thế Âm Bồ Tát, chùa Pháp Chủ, điện Tam Thế, hành lang La Hán, giếng ngọc. Đến giai đoạn 2, khu chùa Bái Đính sẽ mở rộng hết diện tích 700 ha, thêm các công trình: tháp Bồ Đề 9 tầng, khu thờ Mẫu, khu thờ Tổ, khu tháp mộ sư, khu nhà tăng thiền viện, khu nhà khách, khu bảo tàng Phật giáo Việt Nam, v.v.
Tam quan nội
Xây dựng toàn bằng gỗ tứ thiết cao tới đỉnh 16,5 m. Điều độc đáo là có 4 cột cái bằng gỗ tứ thiết, mỗi cột cao 13,85 m, đường kính 0,85 m, nặng khoảng 10 tấn. Tam quan có 3 tầng mái uốn cong ở bốn phía, lợp bằng ngói men ống Bát Tràng màu nâu sẫm. Đây là một tam quan lớn, đồ sộ, đều dựng bằng gỗ. Trong tam quan đặt 10 t ượng Hộ Pháp bằng đồng, có hai tượng lớn, mỗi tượng cao 5,5 m, nặng 12 tấn.
Tháp chuông
Tháp chuông đ ược xây dựng bằng bê tông cốt thép giả gỗ, kiến trúc theo kiểu tháp chuông cổ, hình bát giác, cao 22 m. Đ ường kính trong tháp là 17 m, tính phủ bì đến chân đế đ ường kính là 49 m. Tháp chuông cao 3 tầng, có 3 tầng mái cong, gồm 24 mái với 24 mái đao cong vút lên. Tháp chuông treo một quả chuông nặng 36 tấn đúc tại Huế. Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam đã cấp bằng “Xác nhận kỷ lục”: “Đại hồng chung lớn nhất Việt Nam (Phá kỷ lục Việt Nam)”, ngày 12 tháng 12 năm 2007.
Điện Quan Thế Âm Bồ Tát
Xây dựng toàn bằng gỗ tứ thiết, 100% kiến trúc bằng gỗ. Điện cao 14,8 m, dài 41,8 m, rộng 17,4 m, gồm 7 gian. Gian giữa của điện, trên bệ cao, đặt tư ợng Quan Thế Âm Bồ Tát, có gần 1.000 mắt và 1.000 tay, đúc bằng đồng, nặng 80 tấn, cao 9,57 m. Đây cũng là một pho t ượng Quan Thế Âm Bồ Tát bằng đồng lớn nhất ở Việt Nam.
Chùa Pháp Chủ
Xây dựng toàn bằng bê tông cốt thép giả gỗ rất đồ sộ, hoành tráng, cao 30 m, chiều dài 47,6 m, chiều rộng 43,3 m, gồm 2 tầng mái cong. Điện có 5 gian, gian giữa rất rộng dài đến 13,5 m, 4 gian hai bên, mỗi gian dài 8 m. Điều đặc biệt ở chùa Pháp chủ là ở gian giữa trên bệ cao, đặt một pho t ượng lớn bằng đồng nguyên khối, cao 10 m, nặng 100 tấn. Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam cấp bằng “Xác nhận kỷ lục”: “Pho tượng Phật Thích Ca bằng đồng cao và nặng nhất Việt Nam” ngày 4 tháng 5 năm 2006. Trong điện treo 3 bức hoành phi và 3 cửa võng. Đây là bức hoành phi và cửa võng lớn nhất Việt Nam, mới chỉ có ở chùa Bái Đính.
Điện Tam Thế
Tọa lạc ở trên đồi cao, so với mặt n ước biển là 76 m. Đây là một toà rất cao, rộng, đồ sộ, hoành tráng nhất ở khu chùa Bái Đính. Tòa nằm trên đồi cao nhất vùng, cao tới 34 m, dài 59,1 m, rộng hơn 40 m, diện tích trong nhà khoảng 3.000 m2. Trong điện Tam Thế cũng treo 3 bức hoành phi và 3 cửa võng lớn và đặt 3 pho t ượng Tam Thế bằng đồng nguyên khối, mỗi tượng cao 7,2 m, nặng 50 tấn. Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam đã cấp bằng “Xác nhận kỷ lục”: “Ngôi chùa có bộ tượng Tam Thế bằng đồng lớn nhất Việt Nam”, ngày 12 tháng 12 năm 2007.
Hành lang La Hán
Gồm 234 gian, ở hai phía Đông Tây, có chiều dài 1.052 m. Trong các gian nhà hành lang đó đặt 500 tư ợng La Hán bằng đá nguyên khối to, mỗi tượng cao 2,4 m, nặng khoảng 4 tấn, do bàn tay các nghệ nhân làng nghề đá xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình chế tác. Ở Việt Nam ch ưa có một ngôi chùa nào có nhiều tượng La Hán bằng đá như ở chùa Bái Đính.
Giếng ngọc
Đó là giếng ngọc của chùa Bái Đính cũ được xây dựng lại nằm gần chân núi Bái Đính mà cách đây gần 1.000 năm Thiền sư Nguyễn Minh Không đã lấy n ước để sắc thuốc chữa bệnh cho dân và chữa bệnh cho Thái tử Dương Hoán. Giếng xây lại hình mặt nguyệt, rất rộng, có đường kính 30 m, độ sâu của n ước là 6 m, không bao giờ cạn n ước. Miệng giếng xây lan can đá. Khu đất xung quanh giếng hình vuông, có diện tích 6.000 m², 4 góc là 4 lầu bát giác. Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam đã cấp bằng “Xác nhận kỷ lục”: “Ngôi chùa có giếng lớn nhất Việt Nam”, ngày 12 tháng 12 năm 2007.

(www.wikipedia.com)​
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

f1_hn

Xe container
Biển số
OF-32387
Ngày cấp bằng
26/3/09
Số km
7,038
Động cơ
567,717 Mã lực
Khung cảnh thiên nhiên thì đẹp rùi nhưng kiểu cách xây dựng chùa giống China wa...Chùa Vn đâu giống vậy. Theo e đc bít thì bác Xuân Trường này đc bộ chính trị support làm khu này, cỡ đâu vào nghìn tỉ VND đấy
thân,
 
Biển số
OF-32104
Ngày cấp bằng
23/3/09
Số km
0
Động cơ
479,100 Mã lực
Ninh Bình que tôi

hôm trước các bac viêt về bai dính em có doc wa em thay bài đó các bác viết cũng rat chi tiết nhưng có một số bác lại cho rằng không đúng sự thật
nhưng theo em nếu bác nào chua từng tới hoặc chưa biết thì hãy thử về một lần thì các bác sẽ thăy dược.
bái đính không chỉ đẹp và đò sộ trong kiến trúc ma phong cah bên cạnh bái đính cung thât sự phong thủy hưui tình
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top