gì liên quan đến vốn công đều chậm
Giờ méo ai đun bánh trưng bằng củi?Hội làng cần củi nấu bánh trưng
Vì toàn thằng chỉ muốn của công biến thành của riêng.Ngày đêm nghĩ cách để đớp,hít,hốc,khợp thì tâm trí nào nghĩ những điều khác!gì liên quan đến vốn công đều chậm
Em cũng từng MƠ dư cụEm thấy chả sao, càng ngày thì làm càng chặt chẽ theo quy định pháp luật:
- Tuyển chọn chặt chẽ theo đúng Luật đấu thầu, công khai, minh bạch
- Đền bù giải phóng mặt bằng đúng luật, thì trường,... theo quy định của Nhà nước
- Thẩm định, ký duyệt dự án chặt chẽ, hạn chế sân sau non kinh nghiệm, tay không bắt giặc
-....
Vốn Nhà nước, Ngân sách nhà nước,... tức là tiền thuế dân nộp,... chi tiêu minh bạch, có hiệu quả,...
Em ko nghĩ Bọ Tài chén ko biết điều này - Khi biết gà cho Thủ tứng thu cả phí môi trường trong xăng dầu. Chắc rằng thuế sd Bđs chỉ còn là vấn đề thời gian khi đã đấu giá sạch những mảnh hoang hóa chó ỵ để dân tình lướt và trao tay nhằm tăng phần đóng góp NS (vd: Khánh hòa và Đà nẽng năm rồi lọt vào Top nộp NS. Bảo thằng Khựa nó thâm nhưng Ta còn bằng vạn!Kể cả vốn đủ thì vấn đề giải tỏa luôn là bài toán làm đau đầu các nhà quản lý ở mọi cấp. Phải giải được nút thắt này thì mới mong phát triển được. Vả lại nhìn vào quá khứ, thấy những con đường đắt nhất hành tinh mà cảm thấy ớn lạnh. Chiến lược về sử dụng đất dai đã có quá nhiều bài học, nhiều các nghiên cứu khoa học nghiêm túc - cái mà các quốc gia phát triển đã và đang áp dụng thành công - thì chúng ta dứt khoát không thực hiện(?)
Chỉ cần áp dụng thuế đất đai với suất thuế phù hợp với thông lệ TG sẽ khiến tư duy "tấc đất tấc vàng" nhanh chóng lùi vào dĩ vãng. Công tác giải tỏa đền bù sẽ dễ thở hơn rất nhiều.
Lý luận kinh tế - chính trị học về thuế đất được phân tích trong tác phẩm nổi tiếng “Những nguyên lý của kinh tế - chính trị học và thuế” (1817) của David Ricardo, đại diện cho trường phái kinh tế học cổ điển.
Lý luận này dựa trên một lý thuyết của Adam Smith nói về sự thịnh vượng ở mỗi quốc gia đều bắt nguồn từ đất đai, trong đó đất công và thuế đất đóng vai trò quan trọng nhất. Từ đây, nguồn lực đất đai được tận dụng như nguồn vốn ban đầu trong quá trình tích lũy vốn tại hầu hết các nước Tây Âu và Bắc Mỹ để trở thành các nước công nghiệp phát triển.
Trong giai đoạn hiện tại, viết sâu sắc về vấn đề này phải kể tới tác phẩm “Sự bí ẩn của vốn” (2000) của Hernando De Soto. Tác phẩm đã khuyến nghị các nước đang phát triển phải tận dụng vốn tiềm ẩn trong đất đai để đầu tư trở thành nước phát triển, trong đó thuế đất là một hình thức tạo vốn từ giá trị đất đai.
Thực tế, tác phẩm này như một sự tổng kết việc áp dụng thành công lý thuyết của Adam Smith tại các nước công nghiệp phát triển, các nước công nghiệp mới; cũng như việc không áp dụng lý thuyết đó đã làm cho một số nước chưa phát triển thành công.
MƠ tiếp đi cụ ơi,...Em cũng từng MƠ dư cụ
Vừa duyệt cái list thoái vốn rồi cụ, cuối t8 này chắc có một mớ xèng.Do ngân sách bèo nhèo đó cụ, tiền ko có thì lấy đâu ra giải.
Thay dân đêNói nhanh cho vuông nhé, để giải ngân được vốn đầu tư công mà không lách luật thì không có ăn, không có ăn thì chả ai làm. Lách luật thì phải đồng lòng, giai đoạn này đang chuẩn bị Hội làng nên kèn cựa soi nhau từng tý một nên chưa thể đồng lòng được. Từ xưa đến nay vẫn vậy, năm cuối kỳ Hội làng bao giờ giải ngân đầu tư công cũng lình xình.
Tiền thì không thiếu, nhưng thiếu đối tác "hăng hái" thực hiện như 10 năm trước.Do ngân sách bèo nhèo đó cụ, tiền ko có thì lấy đâu ra giải.
Duyệt dự án, đấu thầu chỉ là 1 khâu, 1 bước trong quá trình thực hiện dự án cụ nhé. Nói cách khác là kể cả dự án đã được duyệt thì còn trải qua vô vàn cửa ải nữa mới được giải ngân.Thay dân đê
Nói cho vui, muốn có dự án thì phải "chạy", chạy xong thì đấu thầu chỉ là 1 bước thủ tục thôi
Nước trong quá thì không có cáTiền thì không thiếu, nhưng thiếu đối tác "hăng hái" thực hiện như 10 năm trước.
Chính phủ cứ bắt công khai hết thì nhà thầu thấy khó nhằn quá, còn chủ đầu tư thì vui vẻ giải ngân làm sao được.
Nhà đầu tư, nhà thầu thực hiện các dự án BT, BOT, PPP đa phần đều "không nhiều" năng lực.Duyệt dự án, đấu thầu chỉ là 1 khâu, 1 bước trong quá trình thực hiện dự án cụ nhé. Nói cách khác là kể cả dự án đã được duyệt thì còn trải qua vô vàn cửa ải nữa mới được giải ngân.
Nó cứ đầu tư công kiểu như bus BRT Hà Nội thì dân ăn phụ khoa hết bác nhể?Em thấy chả sao, càng ngày thì làm càng chặt chẽ theo quy định pháp luật:
- Tuyển chọn chặt chẽ theo đúng Luật đấu thầu, công khai, minh bạch
- Đền bù giải phóng mặt bằng đúng luật, thì trường,... theo quy định của Nhà nước
- Thẩm định, ký duyệt dự án chặt chẽ, hạn chế sân sau non kinh nghiệm, tay không bắt giặc
-....
Vốn Nhà nước, Ngân sách nhà nước,... tức là tiền thuế dân nộp,... chi tiêu minh bạch, có hiệu quả,...
Cũng giống như vụ kích cầu đợt trước, lại có 1 cuộc đua sôi nổi các địa phương lobby (nôm na là chạy) dự án - thì cũng chả phải bàn khi các dự án ciểu này sẽ mọc như nấm sau mưaNó cứ đầu tư công kiểu như bus BRT Hà Nội thì dân ăn phụ khoa hết bác nhể?
Tức là nói cho nó đúng chính tả, đầu tư công mà không mang lại hiệu quả kinh tế...
Thì dân ăn phụ khoa thôi!
Cái chính là: công thì nhiều người nhận, lỗi thì chả biết qui cho ai!Nhà cháu vừa đọc bài này trên Tàu nhanh:
Theo các cụ, nút thắt chính của cái sự việc nài nó nằm ở đâu?Đầu tư công - động lực tăng trưởng vẫn dưới kỳ vọng
Đầu tư công được kỳ vọng giúp kinh tế chống đỡ một phần tác động của Covid-19, nhưng kết quả thực tế thậm chí còn thấp hơn cùng kỳ.vnexpress.net
Cá nhân nhà cháu thì cho rằng: nó nằm ở vấn đề muôn thuở: Giải tỏa đền bù.