Mục 2:
Cả "Bố mẹ vợ" cũng là hàng thừa kế thứ nhất à cụ?
Nếu đúng vậy thì cực khoai. Chắc không đến mức thế.
Hàng cụ chủ là hàng thứ 3, hàng thứ 2 (bố mẹ) cũng đã mất; hàng thứ nhất (ông bà) mà xét đến ông bà ngoại thì có vẻ không hợp tình hợp lý. Vì các lý do:
- Hàng thứ 2 được thừa kế từ hàng thứ nhất (bên nội) chẳng liên quan gì đến hàng thứ nhất (bên ngoại).
- Chưa kể hàng thứ nhất (bên nội) cũng được thừa kế từ trước nữa. Đất các đời trước nữa chắc chắn không có giấy tờ gì.
cụ chưa hiểu về luật thừa kế rồi
các dòng thừa kế đều ngang nhau ( đặc biệt ưu tiên dòng thừa kế cha mẹ đẻ )
các dòng thừa kế gồm bố mẹ đẻ + các con ( con đẻ + con nuôi có giấy chứng nhận là con nuôi được sở tư pháp công nhận khi nhận con nuôi )
bố me ở đây gồm bố mẹ người chồng + bố mẹ người vợ
nếu tài sản đứng tên vc cụ chả hạn . nếu vợ cụ hoặc cụ tèo hoặc cả 2 vc cụ tèo thì khối tài sản kia . nếu phân chia ra đúng chuẩn pháp luật ( hành chính công hoặc ubnd phường họ kg dám làm đâu ..em nghĩ quy định ngầm thôi ..khả năng cao sẽ là thế ) tất cả mọi đương sự có liên quan tới khối tài sản đó ( tất nhiên trừ người đã chết là chủ sở hửu tài sản đó ) phải đều có mặt trước công chứng viên để lập văn tự chia chác tài sản hay từ chối nhận tài sản đó . đương sự gồm có những nhân vật liên quan sau
- dòng thừa kế thứ 1 gồm bố mẹ đẻ của người có khối tài sản này ( bố mẹ đẻ của người đó . nếu tài sản tiền hôn nhân thì chỉ cần bố mẹ đẻ của nhân vật đứng tên tài sản . còn tài sản sau hôn nhân đứng tên đồng sở hữu chông + vợ .. thì phải có mặt bố mẹ đẻ của người đã chết . còn người còn sống thì kg cần bố mẹ đẻ có mặt )
- dòng thừa kế thứ 2 là các con của người có tài sản đã chết . kể cả con nuôi nếu họ có giấy chứng nhận con nuôi hợp pháp . nếu người con đẻ đó chết hay con nuôi đó chết thì người con rể hay con dâu có quyền tiếp nhận thừa kế đó )
kg đễ như nhieuf người xuy nghĩ đâu..luật là luật..100% các vụ kiện cáo đều liên quan tới đất cát . nên nn họ giờ làm rất chặt chẽ