Nó lấp biển thì cũng chỉ đến cát đá sỏi chạc nói chung là chất thải của công nghiệp mỏ có gì to tát đâu loại vạt chất này cho còn nhiều người ko thém nấyCụ xem.lại Hạ Long nó lấp biển bằng gì đi nhé
Nó lấp biển thì cũng chỉ đến cát đá sỏi chạc nói chung là chất thải của công nghiệp mỏ có gì to tát đâu loại vạt chất này cho còn nhiều người ko thém nấyCụ xem.lại Hạ Long nó lấp biển bằng gì đi nhé
2 nhà máy riêng biệt, nhà máy 2 vay oda Nhật, công nghệ Nhật. Nhà máy cũ trước kia là nguồn ô nhiễm của khu vực, gío nam thì cả khu vực bên kia lục đầu giang của Bắc giang bụi phủ dầy. Phả lại mấy năm nay chết vì tỷ giá yên/đông.Vì ban đầu Trung Quốc xây. Khi mở rộng Nhật làm.
Bản chất ko phải TQ hay Nhật. Bản chất là công nghệ ô nhiễm hay không.
Nhận thức là quá trình. Cụ nào 6X, 7X sẽ biết phim Khói trắng. Phim đó tự hào về làn khói trắng dầy đặc toát ra từ ống khói nhà máy xi măng Hải Phòng những năm 80.
Thời đó ko sợ bụi làm xi măng.
Giờ thì xi măng HP khác rồi.
Vấn đề là ngọt hay mặn, hay hỗn hợp.Nó lấp biển thì cũng chỉ đến cát đá sỏi chạc nói chung là chất thải của công nghiệp mỏ có gì to tát đâu loại vạt chất này cho còn nhiều người ko thém nấy
Đấy. Sau quá trình đã có nhận thức khác. Giờ thì khói trắng là thảm họa chứ ko còn là niềm tự hào như xưa nữa.2 nhà máy riêng biệt, nhà máy 2 vay oda Nhật, công nghệ Nhật.
Cái này cụ không rõ rồi, cụ có biết bản chất cái nhà máy nhiệt điện nó gồm bao nhiêu khối chức năng, khối nào là không thể và có thể thay đổi không mà chém như Discovery thế.Phả Lại có 2 cái ống khói, cái thấp bé làm bằng yên Nhật, cái cao to khói ngùn ngụt làm bằng tệ TQ. Nhiệt điện suất đầu tư thấp, xây dựng nhanh, đặt ở đâu cũng được nhưng ô nhiễm khí, lỏng, rắn đủ cả.
Phả Lại có 2 cái ống khói, cái thấp bé làm bằng yên Nhật, cái cao to khói ngùn ngụt làm bằng tệ TQ. Nhiệt điện suất đầu tư thấp, xây dựng nhanh, đặt ở đâu cũng được nhưng ô nhiễm khí, lỏng, rắn đủ cả.
chuẩn.Cái này cụ không rõ rồi, cụ có biết bản chất cái nhà máy nhiệt điện nó gồm bao nhiêu khối chức năng, khối nào là không thể và có thể thay đổi không mà chém như Discovery thế.
Nhiệt điện nó được định nghĩa là "dùng năng lượng nhiệt để sinh năng lượng điện".
Để tạo ra năng lượng nhiệt có một số loại nguyên liệu sinh nhiệt được sử dụng, chủ yếu là nguyên liệu hóa thạch: Dùng dầu - Dùng than - Dùng khí.
Cụ cứ thế mà luận.
Nói chung là tuyệt đối không đồng nghĩa với ô nhiễm, hai việc này khác nhau. Cái này nó do công nghệ được lựa chọn thôi.
Ví dụ công nghệ nhiệt điện đốt than ở Đức đang dự kiến sử dụng lại vì mua than Tầu nó rẻ hơn so với lại than đào ở Đức (mỏ Đức giá cao do quản lý cồng kềnh nên lỗ suốt), mặt khác điện hạt nhân ở Đức nó bị phản đối dữ quá:
+ Để xử lý khói thải người ta xây một cái ống khói vươn ra khỏi tầng bình lưu, vượt tầng ozone luôn. Trước khi khói ra lọc qua 470 tầng lọc, mỗi tầng lọc dự kiến cần xây thêm gấp đôi diện tích nhà máy điện.
+ Để xử lý bụi thì bao cái nhà máy ấy vào trong buồng kín, vật liệu trong suốt. Các khâu đốt hay lọc được đặt giữa cái lồng Pha ra đây tự hút hết các hạt bụi nhỏ cỡ 1/ 10 triệu nano mét.
+ Để xử lý tro xỉ thì làm cái thang từ trường công nghệ bọn Nhật vừa quảng cáo dẫn lên mặt trăng, xả ở đấy rồi quay về.
Đại khái thế, cụ nên đọc một ít chuyên môn rồi chém, mình có kiến thức thì sẽ làm tốt thôi.
Thân!
Phân biệt rõ Thái Bình 1 và Thái Bình 2. Cả 2 nhà mày đều có các thiết bị của TQ! Thái Bình 2 do PVN làm chủ đầu tư và tổng xây lắp dầu khí làm tổng thầu EPC! Thái Bình 1 do Marubeni làm tổng thầu EPC do EVN là chủ đầu tư. Vấn đề ở đây là tham ô quá lớn và quản lý kém ở Thái Bình 2. Hai nhà máy về bản chất công nghệ giống nhauKhông còn nghi vấn nữa cụ ạ! Nhà cháu đi mấy cái thủy điện dùng máy TQ thì hiệu năng rất thấp và tiếng ồn thì ô nhiễm kinh khủng như vậy đó là 1 dạng lãng phí tài nguyên. Nhiệt điện thì điển hình là Thái Bình dùng thiết bị và công nghệ TQ chắc cụ biết kết quả nó thế nào rồi!
Cụ nó thế thì chết Tầng đối lưu cao bao nhiêu mà làm ống khói nhiệt điện lên bình lưu, nồng độ ô nhiễm càng cao thì càng phải nâng ống khói lên để nhờ sự đối lưu hòa loãng chất ô nhiễm, khi rơi xuống đạt giới hạn cho phép. Cái thùng lọc bụi kích thước nhỏ đấy là lọc bụi tĩnh điện, sử dụng lực hút tĩnh điện hút các hạt bụi. Sơ thế nhỉCái này cụ không rõ rồi, cụ có biết bản chất cái nhà máy nhiệt điện nó gồm bao nhiêu khối chức năng, khối nào là không thể và có thể thay đổi không mà chém như Discovery thế.
Nhiệt điện nó được định nghĩa là "dùng năng lượng nhiệt để sinh năng lượng điện".
Để tạo ra năng lượng nhiệt có một số loại nguyên liệu sinh nhiệt được sử dụng, chủ yếu là nguyên liệu hóa thạch: Dùng dầu - Dùng than - Dùng khí.
Cụ cứ thế mà luận.
Nói chung là tuyệt đối không đồng nghĩa với ô nhiễm, hai việc này khác nhau. Cái này nó do công nghệ được lựa chọn thôi.
Ví dụ công nghệ nhiệt điện đốt than ở Đức đang dự kiến sử dụng lại vì mua than Tầu nó rẻ hơn so với lại than đào ở Đức (mỏ Đức giá cao do quản lý cồng kềnh nên lỗ suốt), mặt khác điện hạt nhân ở Đức nó bị phản đối dữ quá:
+ Để xử lý khói thải người ta xây một cái ống khói vươn ra khỏi tầng bình lưu, vượt tầng ozone luôn. Trước khi khói ra lọc qua 470 tầng lọc, mỗi tầng lọc dự kiến cần xây thêm gấp đôi diện tích nhà máy điện.
+ Để xử lý bụi thì bao cái nhà máy ấy vào trong buồng kín, vật liệu trong suốt. Các khâu đốt hay lọc được đặt giữa cái lồng Pha ra đây tự hút hết các hạt bụi nhỏ cỡ 1/ 10 triệu nano mét.
+ Để xử lý tro xỉ thì làm cái thang từ trường công nghệ bọn Nhật vừa quảng cáo dẫn lên mặt trăng, xả ở đấy rồi quay về.
Đại khái thế, cụ nên đọc một ít chuyên môn rồi chém, mình có kiến thức thì sẽ làm tốt thôi.
Thân!
Ý cụ ấy là đừng tuyệt đối hóa mọi thứ.Cụ nó thế thì chết Tầng đối lưu cao bao nhiêu mà làm ống khói nhiệt điện lên bình lưu, nồng độ ô nhiễm càng cao thì càng phải nâng ống khói lên để nhờ sự đối lưu hòa loãng chất ô nhiễm, khi rơi xuống đạt giới hạn cho phép. Cái thùng lọc bụi kích thước nhỏ đấy là lọc bụi tĩnh điện, sử dụng lực hút tĩnh điện hút các hạt bụi. Sơ thế nhỉ
Cụ nó thế thì chết Tầng đối lưu cao bao nhiêu mà làm ống khói nhiệt điện lên bình lưu, nồng độ ô nhiễm càng cao thì càng phải nâng ống khói lên để nhờ sự đối lưu hòa loãng chất ô nhiễm, khi rơi xuống đạt giới hạn cho phép. Cái thùng lọc bụi kích thước nhỏ đấy là lọc bụi tĩnh điện, sử dụng lực hút tĩnh điện hút các hạt bụi. Sơ thế nhỉ
Nhà máy điện Phả lại 1 là do Liên xô viện trợ, vận hành từ 1986. 4 máyx110MW, PL1 có ống khói thấp.Phả Lại có 2 cái ống khói, cái thấp bé làm bằng yên Nhật, cái cao to khói ngùn ngụt làm bằng tệ TQ. Nhiệt điện suất đầu tư thấp, xây dựng nhanh, đặt ở đâu cũng được nhưng ô nhiễm khí, lỏng, rắn đủ cả.
Cụ có ngáo không đấy, Vĩnh tân 1 này là BOT Trung quốc đấy.Nó làm công nghệ gì thì sang mà học hỏi đâu có gì ghê gớm đâu VN cũng đã sx được xi măng chịu mặn khi trộn ko cần nước ngọt rồi cụ nhé . Còn đâu ko mang ra Trường Sa chẳng qua là nó xa quá nên sẽ đội chi phí ( cái này quan trong nhất). Xem những clip anh em công binh chuyển từng bao cát viên đá mà xót lòng nay nhân thể bắt bọn Vĩnh Tân này bơm chất thải này nên chung quanh các đảo nổi , chìm xung quanh ta xếp các tảng bê tông đúc sẵn rồi chải bạt chống thấm vàg bơm cát lên . Cái này tôi đảm bảo bên công binh họ làm được . Còn 1 cách nữa là đỏ ngay bờ biển chỗ nào đó rồi lấn biển giông như Hạ Long taọ ra hàng trăm ha đất bán khối tiền
Cái cơ bản nhất của nhiệt điện than là thải ra CO2, ông nào học hóa chẳng biết cái này, bụi và xỉ thì có thể xử lý được, nhất là xỉ thì làm đường, gạch nhẹ, bụi và ô nhiễm không khí ở ta do công nghệ và cũng ít được quan tâm là vấn đề lớn, ở Đức thì không có ống khói nào cao thế, chỉ có một nhà máy toàn bộ khoảng 98% CO2 thải ra được họ cắt không thải ra khí quyển mà hóa lỏng dưới áp suất cao và nhiệt độ thấp rồi đưa vào hầm chứa đó là nhà máy dưới đây:Cái này cụ không rõ rồi, cụ có biết bản chất cái nhà máy nhiệt điện nó gồm bao nhiêu khối chức năng, khối nào là không thể và có thể thay đổi không mà chém như Discovery thế.
Nhiệt điện nó được định nghĩa là "dùng năng lượng nhiệt để sinh năng lượng điện".
Để tạo ra năng lượng nhiệt có một số loại nguyên liệu sinh nhiệt được sử dụng, chủ yếu là nguyên liệu hóa thạch: Dùng dầu - Dùng than - Dùng khí.
Cụ cứ thế mà luận.
Nói chung là tuyệt đối không đồng nghĩa với ô nhiễm, hai việc này khác nhau. Cái này nó do công nghệ được lựa chọn thôi.
Ví dụ công nghệ nhiệt điện đốt than ở Đức đang dự kiến sử dụng lại vì mua than Tầu nó rẻ hơn so với lại than đào ở Đức (mỏ Đức giá cao do quản lý cồng kềnh nên lỗ suốt), mặt khác điện hạt nhân ở Đức nó bị phản đối dữ quá:
+ Để xử lý khói thải người ta xây một cái ống khói vươn ra khỏi tầng bình lưu, vượt tầng ozone luôn. Trước khi khói ra lọc qua 470 tầng lọc, mỗi tầng lọc dự kiến cần xây thêm gấp đôi diện tích nhà máy điện.
+ Để xử lý bụi thì bao cái nhà máy ấy vào trong buồng kín, vật liệu trong suốt. Các khâu đốt hay lọc được đặt giữa cái lồng Pha ra đây tự hút hết các hạt bụi nhỏ cỡ 1/ 10 triệu nano mét.
+ Để xử lý tro xỉ thì làm cái thang từ trường công nghệ bọn Nhật vừa quảng cáo dẫn lên mặt trăng, xả ở đấy rồi quay về.
Đại khái thế, cụ nên đọc một ít chuyên môn rồi chém, mình có kiến thức thì sẽ làm tốt thôi.
Thân!
Cụ câu trước đá câu sau thếko mang ra Trường Sa chẳng qua là nó xa quá nên sẽ đội chi phí ( cái này quan trong nhất).
Vấn đề cần chốt lại là vụ đổ "chất thải" này có gây ô nhiễm hay không thôi mà, lan man làm giènhân thể bắt bọn Vĩnh Tân này bơm chất thải này nên chung quanh các đảo nổi , chìm xung quanh ta xếp các tảng bê tông đúc sẵn rồi chải bạt chống thấm vàg bơm cát lên .
Cái này có nhẽ cụ nhầm. Nạo vét vỡ mặt nhất là xin phép đổ thải. Trước đây khi chưa có Luật Tài nguyen biển hải đảo thì bên nạo vét chỉ phải xin thỏa thuận vị trí đổ thải, có lập báo cáo ĐTM. Từ khi có Luật thì quy trình xin phép nhận chìm lằng nhằng hơn nhiều.1. Thực tế là xưa nay cả tỷ dự án nạo vét vẫn đổ thải mà chẳng cần giấy phép. Thế nên việc cấp phép thường chỉ là hình thức, là cần câu cơm cho ngành TNMT từ huyện lên đến bộ. Cũng giống y như cái báo cáo Đánh giá tác động môi trường vậy.
Tranh thủ đi luôn để khỏi phải kêu phí, cụ ơi.1. Thực tế là xưa nay cả tỷ dự án nạo vét vẫn đổ thải mà chẳng cần giấy phép. Thế nên việc cấp phép thường chỉ là hình thức, là cần câu cơm cho ngành TNMT từ huyện lên đến bộ. Cũng giống y như cái báo cáo Đánh giá tác động môi trường vậy.
2. Theo quan điểm "chọn cá không chọn thép" thì việc đổ thải của nhiệt điện Vĩnh tân vào vùng biển có san hô là không ổn. Nhưng chuyện không ổn hơn nhiều là việc quy hoạch, cấp phép nhiệt điện ở Vĩnh tân.
3. Khai thác biển có nhiều cách để khai thác lắm, em không phải lãnh đạo nên chưa nghiên cứu nên khai thác kiểu gì nhưng biển Ninh Thuận, Bình thuận mà làm công nghiệp thì phí lắm. Cụ nào đã từng lang thang dọc biển từ La gi đến Phan thiết, từ Phan rang đến Vĩnh hy thì sẽ biết, biển ở đây đẹp và chắc chỗ nào cũng dày đặc san hô.