[Funland] đất nước Myanmar

Trạng thái
Thớt đang đóng

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Chưa hình dung ra được! Mình thấy giống úp nơm nhưng nó hay hơn là úp được trên vùng nước sâu trong khi nơm chỉ úp được trên vùng nước cạn. Nhưng khi úp trên vùng nước sâu thì phương án bắt cá theo kiểu úp nơm là không khả thi nên thấy cái này muốn tìm hiểu thêm. Bản thân mình cũng muốn thiết kế 1 cái vó kiểu này để bắt cá trên vùng nước sâu mà nơm không thể úp được. Tiếc là mình không thể hỏi trức tiếp ngư dân được và ở VN hầu như không có vùng nào sử dụng phương pháp bắt cá kiểu này.
Untitled1.jpg


Khi úp nơm xuống, con cá sẽ lao vào vách lưới.
Nhấc nơm lên, vách lưới thõng xuống, nhốt cá vào trong lưới.

IMG_10341.jpg


Cá sẽ nằm trong chỗ có vòng tròn đỏ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Embebandiem

Xe tăng
Biển số
OF-578472
Ngày cấp bằng
10/7/18
Số km
1,418
Động cơ
148,856 Mã lực
Tuổi
53
Phát triển hay không chủ yếu là do trí tuệ, tôn giáo hay mấy thứ lằng nhằng khác không phải là quan trọng nếu trí tuệ phát triển. Bọn Singapore địa lợi như thế nhưng vẫn hô hào nhau phát triển trí tuệ, tích cực học hành từ hàng chục năm trước. Bọn Ixarel là quốc gia tôn giáo nhưng coi trọng phát triển trí tuệ học hành.
Còn mấy cái bọn dốt thì sẽ vướng dọc vướng ngang, động đâu khó đấy, 3 chìm 7 nổi.
Thế mà xứ an nam thời nay rồ lên phong trào học it đi, rồi khởi nghiệp giống mấy tay tây lông bỏ học ngang
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Trải nghiệm vào chùa xin ăn ở Myanmar: trang phục yêu cầu lịch sự (áo dài đến cổ tay, quần dài đến mắt cá chân, xếp dép ngay ngắn vào nơi quy định, đi chân đất vào nơi xếp hàng, muốn chụp ảnh thì không được bật flash).

IMG_10345.jpg


IMG_10346.jpg
 

z300

Xe điện
Biển số
OF-482877
Ngày cấp bằng
9/1/17
Số km
3,969
Động cơ
247,949 Mã lực
Thực ra đạo Phật ở Việt nam có cả dòng đại thừa và tiểu thừa, và theo kinh nghiệm bản thân em, thiên về tiểu thừa hơn, cái này nhiều bác nhầm. Đại hay tiểu chẳng qua chỉ là tên gọi chứ không phải nằm là tiểu và đứng là đại!
Các bác nào quan tâm có thể nghiên cứu thêm https://phatgiao.org.vn/phan-biet-phat-giao-tieu-thua-va-dai-thua-d35659.htmlhttps://phatgiao.org.vn/
Chùa truyền thống ở Bắc VN (đại thừa) hình như ko có tượng Phật nằm bao giờ nhỉ.

Tượng Phật nằm ở Mandalay:
View attachment 5890305
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Nếu không có trang phục phù hợp mà vẫn muốn vào xin ăn vì quá đói, nhà chùa sẽ cho mượn trang phục (rất sạch và đẹp). Trong ảnh là những áo dài dùng để cho mượn (màu hồng, đã được giặt sạch sẽ, để trong túi).

IMG_10347.jpg


IMG_10348.jpg
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Xếp hàng ngay ngắn, lần lượt tiến vào phòng ăn.

IMG_10349.jpg
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Vào phòng ăn rồi thì không được phép tự chụp ảnh nữa, muốn có ảnh chụp sẽ có những vị sư nữ chuyên trách chụp hộ. Chỉ được nhờ chụp tối đa 02 ảnh/mỗi máy ảnh (điện thoại). Sau khi nghiêm chỉnh trải nghiệm bữa cơm xin ăn (một cơm, một canh, một rau củ hầm), cháu nhận được 02 tấm ảnh này ạ.

IMG_10351.jpg


IMG_10352.jpg
 

Hại Điện

Xe container
Biển số
OF-79106
Ngày cấp bằng
29/11/10
Số km
6,808
Động cơ
239,548 Mã lực
Về tôn giáo, Myammar có...bùa ngải không các cụ nhỉ ? Vùng đất phía nam TQ, gần với Ấn Độ này chắc ko thể ko có bùa ngải, thầy cúng.
 

alongcamepolly

Xe lăn
Biển số
OF-24452
Ngày cấp bằng
19/11/08
Số km
13,295
Động cơ
721,126 Mã lực
Nơi ở
mọi nơi có thể
Có một bộ phim nổi tiếng liên quan là "Cầu sông Kwai" - các cụ ai chưa xem thì tìm link xem.
phim này nói về trại tù binh của úc hay mỹ của phát xít nhật, hình như là từ chuyện có thật thì phải; xem cũng rất chân thực;
 

le_petit

Xe điện
Biển số
OF-474710
Ngày cấp bằng
3/12/16
Số km
2,217
Động cơ
724,465 Mã lực
Có lẽ thế ạ, vì hiểu biết về mấy vụ chài lưới này, cháu lơ mơ lắm.
Rất cảm ơn vì những bài viết của cháu, cháu luôn có góc nhìn rất sâu vượt qua những hào nhoáng màu mè để đến được với thực tế cuộc sống sinh động của người dân bản địa. Đồng tiền cháu dành để đi du lịch đã nhân nhiều lần giá trị.
 

trungduong2211

Xe điện
Biển số
OF-48358
Ngày cấp bằng
10/10/09
Số km
2,319
Động cơ
32,545 Mã lực
Chùa truyền thống ở Bắc VN (đại thừa) hình như ko có tượng Phật nằm bao giờ nhỉ.

Tượng Phật nằm ở Mandalay:
View attachment 5890305
Có nhưng hiếm cụ ạ, phổ biến nhất vẫn là Thích Ca sơ sinh chùa nào cũng có. Tuyết Sơn vài chùa có nhưng đa phần đều là các pho tuyệt tác. Đây là tượng Phật Niết Bàn chùa Chèm Tk 17-18
di_san3 (1).jpg
 

trungduong2211

Xe điện
Biển số
OF-48358
Ngày cấp bằng
10/10/09
Số km
2,319
Động cơ
32,545 Mã lực
Thực ra đạo Phật ở Việt nam có cả dòng đại thừa và tiểu thừa, và theo kinh nghiệm bản thân em, thiên về tiểu thừa hơn, cái này nhiều bác nhầm. Đại hay tiểu chẳng qua chỉ là tên gọi chứ không phải nằm là tiểu và đứng là đại!
Các bác nào quan tâm có thể nghiên cứu thêm https://phatgiao.org.vn/phan-biet-phat-giao-tieu-thua-va-dai-thua-d35659.htmlhttps://phatgiao.org.vn/
Ở Việt Nam Tiểu thừa là chùa của người Khmer ở Nam bộ. Tất nhiên nói cơ bản truyền thống phổ biến thôi, Chứ quá trình Nam tiến Đại thừa cũng tiến vào Nam theo, tất nhiên quá trình du nhập vào cũng cải biến đi cho phù hợp với người Nam để có người theo. Như có lần em ở Long An thì chùa có gian trái phía sau để cho vợ con thầy chùa sống, hỏi thì họ nói phải cho thầy chùa được vợ con như vậy thì mới trụ và phát triển được ở Nam.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Trải nghiệm vào chùa xin ăn ở Myanmar: trang phục yêu cầu lịch sự (áo dài đến cổ tay, quần dài đến mắt cá chân, xếp dép ngay ngắn vào nơi quy định, đi chân đất vào nơi xếp hàng, muốn chụp ảnh thì không được bật flash).
Ghi chú: đến chùa xin ăn ở Myanmar.

1. Người xin ăn là nữ thì đến chùa của sư nữ, người xin ăn là nam thì đến chùa của sư nam (trong trường hợp muốn cùng ăn). Không thể nữ thí chủ đến chùa của sư nam xin ăn cùng (và ngược lại: nam thí chủ đến chùa sư nữ để xin ăn cùng).
2. Muốn xin đồ về ăn thì nam nữ thí chủ đến chùa nào cũng được ạ.
3. Đồ ăn trong bữa ăn: có thể là nhà chùa nấu mới (món nào ra món đó), cũng có thể là đồ khất thực (các nhà sư đi khất thực mang về, cho nên sẽ thành kiểu "thập cẩm", các món trộn lẫn lộn với nhau). Nếu muốn trải nghiệm thực sự về lương thực của người tu hành ở Myanmar thì tâm phải an, nếu chỉ ăn vì tò mò lại gặp đúng hôm đồ ăn khất thực "thập cẩm", có thể sẽ thất vọng (bởi vì ở Việt Nam cơm chay nhà chùa dễ ăn hơn: đồ ăn nấu mới, món nào ra món đó).
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top