Tấm lá chắn đó cũng chỉ là tự vệ thôi. Có nhiều người đi biểu tình còn đeo mặt nạ chống độc phòng khi bị ném lựu đạn khói, cay.Đi biểu tình như đi oánh nhau thế này... quân đội My nó bắn cho lại kêu oai oái
Tấm lá chắn đó cũng chỉ là tự vệ thôi. Có nhiều người đi biểu tình còn đeo mặt nạ chống độc phòng khi bị ném lựu đạn khói, cay.Đi biểu tình như đi oánh nhau thế này... quân đội My nó bắn cho lại kêu oai oái
Năm sau bầu cử mà, kiểu gì QĐ cũng tổ chức bầu cử như hứa hẹn vì đó là lối thoát chủ động của họ và lối thoát đã tuyên bố từ đầu.Em nghĩ ông Mytel cứ nằm im chờ đợi, đừng có hành động gì bây giờ là dại dột. Mình có đợt sang triển khai một dự án cho Mytel, ở bên Miến 2 tuần, thấy dân họ có ý thức lắm. Vụ này quân đội Miến sẽ phải ngồi vào bàn đàm phán thôi, và ASEAN, trong đó có VN có thể là nước khuyên được quân đội Miến.
Chứ còn kiểu bọn Tây lông, cứ ầm ỹ "yêu cầu thả ngay các chính trị gia, yêu cầu thế này thế kia, không công nhận chính quyền quân sự ..." càng làm quân đội Miến nó ghét.
Như bộ trưởng Minh nhà mình hôm trước phát biểu tại cuộc họp ASEAN cũng chỉ bảo đề nghị các bên ở Myanmar giảm căng thẳng, ngồi vào bàn đàm phán là rất chuẩn. Công khai thì nói như vậy, nhưng qua các kênh bí mật, có thể mình sẽ nói chuyện, khuyên bảo các tướng lĩnh Myanmar kiểu khác. Làm được thế thì phải nói là uy tín của VN sẽ lên rất nhiều.
Tình hình mà ổn thì năm sau bầu 1 chính phủ thân quân đội như ở Thái là yên.Năm sau bầu cử mà, kiểu gì QĐ cũng tổ chức bầu cử như hứa hẹn vì đó là lối thoát chủ động của họ và lối thoát đã tuyên bố từ đầu.
Thế nên cũng chưa cần phải quá xoắn. Em vẫn đự đoán diển biến tiếp theo: dưới sự trung gian hòa giải của Asean và TQ, thì chính quyền QS sẽ đồng ý thành lập 1 dạng chính phủ chuyển tiếp, hòa giải dân tộc với QĐ chiếm 30% thành phần, 70% còn lại là đại diện các đảng phái. Chính phủ này có nhiệm vụ tổ chức bầu cử và đại diện cho Myanmar trong giai đoạn từ nay đến bầu cử. CP này sẽ được LHQ và quốc tế công nhận, và khi đó họ sẽ quyết định ai là đại sứ Myanmar tại LHQ (tay phản tỉnh kia khi còn đang tại nhiệm thì chắc chắn không có chỗ đứng trong mọi CP Myanmar sau nay). Asean, TQ, LHQ sẽ cử quan sát viên theo dõi bầu cử, và tất nhiên theo hiến pháp thì QĐ vẫn được bảo đảm 25% số ghế như trước đây. Hy vọng như thế cũng là vẹn toàn 2 bên.
Đi biểu tình ôn hòa lại còn trang bị đồ bảo vệ, lá chắn, bom xăng, giáo mác, mặt nạ ... chống đối lại lực lượng an ninh mà bảo là bình thường cũng lạ thậtTấm lá chắn đó cũng chỉ là tự vệ thôi. Có nhiều người đi biểu tình còn đeo mặt nạ chống độc phòng khi bị ném lựu đạn khói, cay.
Ngày 28/1, sau khi thanh tra 287 điểm bỏ phiếu, Ủy ban bầu cử MM đã tuyên bố là "không có bằng chứng gian lận".Có khiếu nại rồi nhưng mà bên bà Aung từ chối kiểm phiếu lại!
Nó lo mất tiền đầu tư vào chứ dân chủ cái mẹ gì mấy thằng doanh nghiệp này.
Sự văn minh của xã hội dân sự phát triển dù mới được vài năm.
Khi rời xa chiếc xích ở cổ, thì sẽ không muốn đeo lại nữa.
Bọn đang đeo xích nên cúi đầu xuống và ngậm miệng lại để hạnh phúc với nhu cầu ăn ngủ ịa.
Bản thân ông Viettel cũng là quân đội, hai ông quân đội chơi với nhau mà.Vậy thì ngoại trừ việc có gần 30% cổ phẩn của quân đội Myanmar thì dân Miến cũng k có lý do gì ghét Mytel.
Về tình thì cũng khó cho Viettel vì việc có cổ phẩn của qđ Miến là bắt buộc khi Viettel vào. Hi vọng bên ngoại giao VN thuyết phục đc Mẽo làm ngơ.
Vài hôm nữa chính bên Quân đội sẽ có rạn nứt. Có đơn vị sẽ không nghe lệnh đàn áp của cấp trên. Xấu nhất là sẽ có nội chiến.
Sự khác biệt
Cảnh sát dã chiến fang Thủy quân lục chiến thì bên nào ngon hơn nhể?
Sự khác biệt
Lúc đó Nhảy dù với Biệt động quân giao thông cũng hay, lão nhểVài hôm nữa chính bên Quân đội sẽ có rạn nứt. Có đơn vị sẽ không nghe lệnh đàn áp của cấp trên. Xấu nhất là sẽ có nội chiến.
Thế mà bên Belarus con mẹ nội trợ nó tố cái là cả thế giới phương tây nó tin luôn. Lại còn phong thành tổng thống nữa chứ. Chả có lẽ họ cũng ngây thơ như em. Rồi còn Venezena nữa chứ, nhiều ,nhiều lắm. Họ đều ngây thơ cả à cụCụ ngây thơ vãi. Cứ bị tố cáo là gian lận thì có nghĩa là gian lận à cụ?
Việc quân đội đảo chính bắt giam bà Suu Kyi chỉ nói lên rằng họ không thể chứng minh có gian lận bầu cử mà phải đi con đường bạo lực để lật đổ Chính phủ dân sự.
Cụ xem còmnayf nhé.Cụ nói chuyện vui nhỉ
Bị tố cáo thì tự khắc là có tội??? Anh Chăm tố cáo oang oang thế, có cái bằng chứng nào, có tòa án nào xử thắng cho anh ấy chưa?
Sao không chờ điều tra, xét xử, làm đúng theo trình tự pháp lý như các nước khác?
Thay trời hành đạo là một cách nói khác là tự coi mình là trời, quen thói vô pháp vô thiên dùng bạo lực chèn ép kẻ khác cụ ạ. Anh tự coi anh là trời, muốn làm gì thì làm, muốn bắt ai, lật ai thì lật.. nói tóm lại là mang súng ra để độc tài.
Thế mà bên Belarus con mẹ nội trợ nó tố cái là cả thế giới phương tây nó tin luôn. Lại còn phong thành tổng thống nữa chứ. Chả có lẽ họ cũng ngây thơ như em. Rồi còn Venezena nữa chứ, nhiều ,nhiều lắm. Họ đều ngây thơ cả à cụ
Công nghệ cao phết, thế mà ở bên Mỹ chưa thấy áp dụng.Cáo buộc của phe quân đội chủ yếu nhằm vào chuyện phiếu bầu lặp lại hoặc 1 người bỏ phiếu nhiều lần. Tuy nhiên bầu cử ở MM đã dùng mực không phai để lăn tay khi bầu nên những người có vết mực ở đâu ngón tay sẽ bị loại ngay.
À, đấy là bọn nó lấy cớ cụ ạ, cũng như anh quân đội My cũng chỉ là lấy cớ. Em có thân Mẽo đâu mà cụ mang Tây với Mẽo ra so sánh.Cụ xem còmnayf nhé.
Vẫn còn chưa hết cơn mê hả cụ?Anh Biden sẽ ko dám làm gì trong vụ này vì nếu ra tay TQ nó sẽ tung bằng chứng gian lận của Biden trong bầu cử năm 2020 tại Mỹ ngay
Google mãi không có đoạn thanh tra 287 điểm này, nhưng thôi sớm muộn gì sẽ có người kiểm tra lạiNgày 28/1, sau khi thanh tra 287 điểm bỏ phiếu, Ủy ban bầu cử MM đã tuyên bố là "không có bằng chứng gian lận".
Khoảng 2 tuần nữa thì biểu tình sẽ hạ nhiệt và chấm dứt, và nhường chỗ cho các hoạt động ngoại giao, thỏa hiệp chính chị.Tình hình mà ổn thì năm sau bầu 1 chính phủ thân quân đội như ở Thái là yên.
Chứ biểu tình toàn hô hào nước ngoài can thiệp thì quân đội nó ko đập cho nát mới lạ. Kiểu HK kêu gọi Mỹ Anh vào giúp và kết quả là tự mình đá nồi cơm mình đi..."thanh niên yêu nước"?
Không ngây thơ hết nhưng mà nhìn đám lên FB cầu cứu, nhìn khẩu hiệu toàn fuk với fiec, mặc bikini và áo đầm cưới đi biểu tình.. thì cũng thuộc loại nhất thế giới ạ!Dân Myanmar cũng không ngây thơ khi nghĩ rằng nội chiến, hay dựa vào phiến quân li khai của các dân tộc thiểu số, hay dựa vào bom đạn của QĐ nước ngoài sẽ giải quyết được tình hình. Đất nước họ trước đây cũng đâu có bình yên như người ta, phiến quân li khai, người Rohinya cũng đang là những vấn đề nóng bỏng ở đất nước họ.
Quân đội Miến gần giống Trump cáo buộc gian lận mà ko thuyết phục được tòa ra phán quyết có gian lận. Mặc dù tòa án nằm trong tay quân đội mà ko chế được bằng chứng giả.Ngày 28/1, sau khi thanh tra 287 điểm bỏ phiếu, Ủy ban bầu cử MM đã tuyên bố là "không có bằng chứng gian lận".
Cáo buộc của phe quân đội chủ yếu nhằm vào chuyện phiếu bầu lặp lại hoặc 1 người bỏ phiếu nhiều lần. Tuy nhiên bầu cử ở MM đã dùng mực không phai để lăn tay khi bầu nên những người có vết mực ở đâu ngón tay sẽ bị loại ngay.
E không xem thời sự trên FB cụ ạ, hic. Nhưng e nghĩ các bài học còn nóng hổi ở Lybia, Syria, Ukr vẫn còn nguyên đó. Họ sẽ thấy điểm dừng, giới hạn đỏ để không đưa đất nước và dân tộc họ vào cảnh nồi da nấu thịt. Ví dụ như Venezuela, người dân cũng nhanh chóng dừng cuộc chơi khi họ thấy anh xế xe buýt không dễ bị đổ nhanh như dự kiến. Tất nhiên QĐ Myanmar phải nói là quá quắt, nhưng thực tế chính trường Myanmar thì cho thấy họ mạnh vô đối và không thể nào bỏ qua vai trò của họ được. Trong nhiều cái xấu thì cái tốt nhát là cái ít xấu nhất.Không ngây thơ hết nhưng mà nhìn đám lên FB cầu cứu, nhìn khẩu hiệu toàn fuk với fiec, mặc bikini và áo đầm cưới đi biểu tình.. thì cũng thuộc loại nhất thế giới ạ!
Tôi nhầm, không phải 287 điểm bỏ phiếu mà là 287 đơn khiếu nại.Google mãi không có đoạn thanh tra 287 điểm này, nhưng thôi sớm muộn gì sẽ có người kiểm tra lại
Nhưng vừa tuyên bố điều tra lại là chúng nó biểu tình liều chết kinh quá!
Myanmar sẽ điều tra cáo buộc gian lận bầu cử
Chính quyền quân sự Myanmar đang lên kế hoạch điều tra cáo buộc gian lận trong cuộc bầu cử vào tháng 11-2020, đồng thời ưu tiên đối phó dịch Covid-19 và phục hồi nền kinh tế.nld.com.vn