- Biển số
- OF-500644
- Ngày cấp bằng
- 26/3/17
- Số km
- 159
- Động cơ
- 187,560 Mã lực
- Tuổi
- 28
em đạp xe về cứ bji đau phần xương cụt?? cccm có biết vì sao k ?
có thể là cụ bị viêm đầu xương cụt rồi@@ ngồi lâu là đâu chứ k riêng gì đạp xe dạpem đạp xe về cứ bji đau phần xương cụt?? cccm có biết vì sao k ?
Heart rate zone: Nôm na là khoảng nhịp tim.Hôm nay đọc bài của cụ em mới biết các "dôn" từ 1 đến 5 , thế là lên mạng tìm hiểu thì ra nó như này ( bài cop nhặt trên 4r xedap.org của cụ Dominic )
Trước tiên để cho nói rõ là mình gọi "5 thành công lực" thay cho "5 heart rate zones" cho nó "bình dân" và vui tai xíu vì mình là dân mê truyện chưởng lắm.
Khái niệm "thành công lực" (heart rate zone) trong xe đạp có cũng khá lâu, và rất được nhiều người sử dụng trong tập luyện để đạt được mục tiêu mà họ mong muốn. Nhờ thấy được lợi ích từ việc tập luyện theo zone nên bây giờ các computer xe đạp đều gắn liền với máy đo nhịp tim (heart rate monitor - HRM).
Vậy 5 heart rate zone lực này là gì?
Đơn giản là 5 zone này được chia ra dựa trên phần trăm của max hr. Theo Fox và Haskell thì từ
- 50-60% là zone 1,
- 60-70% là zone 2,
- 70-80% là zone 3,
- 80-90% là zone 4, và
- 90-100% là zone 5.
Theo nguồn khác như Cycling Australia thì chia như sau:
- 50-64% là Recover (hồi phục) zone
- 65-74% là Base Aerobic Endurance
- 75-84% là General Aerobic Endurance
- 85-91% là Anaerobic Threshold Endurance
- 92-100% là VO2 MAX Boosting
Thanks cụ . Em cố gắng duy trì đều . Chắc sáng em bổ sung thêm món chạy vậy .Em có kinh nghiệm từ 500 ae đạp xe. Vì em thường hay theo dõi cân nặng của các độp thủ, em cũng hỏi kỹ từng trường hợp đạp giảm cân. Em thấy rằng có thể cụ thuộc thể trạng khó giảm béo. Tuy vậy không phải là không có giải pháp cho trường hợp của cụ. Với chế độ sinh hoạt và ăn uống hợp lý cộng với phương pháp luyện tập đúng cụ vẫn có thể giảm cân. Đấy là em suy ra từ phương pháp giảm cân của tập GYM cộng với kiến thức đạp xe. Đạp xe giảm cân thì trước khi đạp không nên ăn, và cần thời gian mỗi lần đạp lâu hơn. Đạp xe giảm cân không cần đạp quá nặng chỉ cẩn đạp Zone3, nhưng thời gian mỗi lần ít nhất hơn một tiếng. Cụ cần duy trì đều đặn một năm mới có thể thấy kết quả.
Em nghĩ độp như cụ là rất hợp lý cho sức khỏe. Còn em giờ đã tích lũy được tí sức đang định vung vãi trên các chặng đường dài.Còn đây là biểu đồ khi đeo cái nhịp tim trong lúc độp
Cụ ấy đầu 5 đuôi lửng lơ đấy cụ ạEm nghĩ độp như cụ là rất hợp lý cho sức khỏe. Còn em giờ đã tích lũy được tí sức đang định vung vãi trên các chặng đường dài.
Em tưởng nhịp tim nam giới max là 220 trừ số tuổi? Thế cụ chỉ đặt max 170 là vừa.Cái biểu đồ về nhịp tim trong phần mềm SportTracker mà em dùng nó chia thế này (em đặt ngưỡng max là 180)
Nguyên tắc đó ở đâu vậy cụ. Em đặt cũng theo cảm tính thôi. Nghĩ đập đến 180 là cao rồi.Em tưởng nhịp tim nam giới max là 220 trừ số tuổi? Thế cụ chỉ đặt max 170 là vừa.
Nguyên tắc ở đâu cụ cứ gg ra. Em chỉ nhớ là có khoa học nghiên cứu rùi. Nam là 220 trừ tuổi, nữ là 225 trừ tuổi sẽ ra nhịp tim max. Nhưng đấy là phổ biến, cá biệt chắc cũng có khác.Nguyên tắc đó ở đâu vậy cụ. Em đặt cũng theo cảm tính thôi. Nghĩ đập đến 180 là cao rồi.
Nếu như cụ nói thì max của em khoảng 165-170
Mình thấy cách tính này kg chính xác. chỉ dùng để khích lệ tinh thần đạp thì được. như mình dùng polar Heart Bluetooth kết hợp với ĐT dùng polar beat sau khi đăng ký với polar beat nó cũng cho mình biết nhịp tim tối da là 165 bằng đúng với công thức 220 - tuổi nhưng mình đạp ở nhịp tim 170 vẫn duy trì được có lúc 180 vẫn được 5.. 10 s. mình cũng so sánh thử thiết bị này với thiết bị đo nhịp tim y tế ca nhân. lệch nhau 1 nhịp. có thể nói công thức ấy chỉ tuong doi thôi.. theo nó có thể kg đạt kỳ vọng luyện tập như mong muốn hoặc sẽ "TÈO".. trên đườngNguyên tắc ở đâu cụ cứ gg ra. Em chỉ nhớ là có khoa học nghiên cứu rùi. Nam là 220 trừ tuổi, nữ là 225 trừ tuổi sẽ ra nhịp tim max. Nhưng đấy là phổ biến, cá biệt chắc cũng có khác.
chắc theo công thức 220 - tuổi =nhịp tim max nên bệnh viện giữ CỤ lại là đúng rồi. mình chưa lên CỤ mà nhịp tim tối da chỉ 165 thôi.. Nhưng có cái gì mình thấy khó hiểu ở đây...! nhiều lúc mình đạp lên 175 và chạm 180 mà chưa thấy có gì...!Sao nhịp tim khi đạp xe lại cao thế ah, hôm cháu đưa ông cụ nhà cháu vào Viện tim mạch đo nhịp 154/ phút mà bệnh viện họ giữ lại cấp cứu luôn.