Em thấy có nhiều Cụ ước mình biến thành bò, đúng là hết khôn dồn ra dại.
Bên Cam nó còn nhiều đất hoang hoá nên cỏ tự nhiên nhiều ,có nhẽ bò họ chăn thả nên ngon .Cụ nói làm em lại phải sắp xếp đi Cam 1 chuyến mới được .Do khẩu vị và cách chế biến khác nhau thôi Cụ ạ. Bò Nhật, Mỹ, càng nhiều vân mỡ, ăn tan trong miệng thì càng ngon theo tiêu chuẩn của họ. Còn dân ta(lớp già) thì thích ăn vị đậm đà, dai dai....Bò Cambodia chắc hợp vị dân ta, cực kỳ ngọt và đậm đà. Qua đó cứ kêu nửa kg bò nướng mọi chấm mắm bò hóc kèm mấy chai Angkor thì hết sảy!
Đến thế hệ con chúng ta chắc khẩu vị thay đổi hẳn rồi.
Thể nào kính dày thế.E là đứa nghiện đọc, các tác phẩm kinh điển của thế giới ko dám nói là đã đọc hết nhưng chắc cũng 99%.
Duy nhất văn học Nhật là e ko đọc, ko hiểu tại sao đọc thấy ko hợp.
Tiểu thuyết duy nhất về Nhật e đọc hết là Shogun tướng quân nhưng lại do người NN viết.
E cảm thấy, ko đọc có lẽ lại là tốt.Vì nếu đọc, cách nhìn của e về nc Nhật lại cực đoan hơn.
Sao phải khổ sở thế hả cụ!Lều báo nói như thật ý. Bọn Kobe nó giữ giống bò của chúng nó còn hơn mả tổ. KHông bao giờ có chuyện chúng nó cho lai lung tung để làm mất uy tín của bò KoBe. Thử hỏi các cụ cái cần câu cơm của các cụ mỗi tháng giúp cụ kiếm vải tỏi thì các cụ có share cho đứa nào không ?
Còn nhớ vụ Tàu bựa cho mấy thằng sang ăn cắp phôi bị bắt đấy.
Đồng ý bò lai của Nhật nghe còn có lý, còn lai Kobe thì ị vào mõm thằng lều báo.
Cảm ơn cụ đã có lời động viên ạ!Em thích xem các bài của cụ. Cảm ơn cụ nhiều
A ít xách lắm, chủ yếu cho ông bà già thôi. Dạo này các cụ sức khỏe ko ok nên cũng chẳng ăn.Thể nào kính dày thế.
Mà chú có hay xách bò về ko?
Cụ ăn trâu bò đồng bào nuôi trên bản ăn đồ ăn trên bản so với bò úc tươi cụ lại đổi quan điểm. Bò úc không có cửa so đâu ạ.Bò ta giờ nuôi thường bổ sung cám, chính ra bò Úc mới thực sự ăn cỏ cụ ah vì họ chăn thả rông trên đồng, lúc chuẩn bị thịt mới bắt về vỗ béo. Cái chính là thịt bò phải tươi mới hợp khẩu vị người Việt. Cụ ăn bò Úc tươi sẽ thay đổi quan điểm...
Túm lại là nhập bò Nhật từ Mỹ về rồi gọi kobe cho sang chảnh ạWagyu chính là giống bò đặc trưng của Nhật, khi nuôi theo công nghệ Kobe và ở vùng Kobe thì gọi là bò Kobe. Cụ tra cứu xem thử mà coi!
Chuẩn cụ gạo Việt có rất nhiều giống ngon, đấy là cụ còn chưa đi hết các vùng cao vùng xa. Có những loại gạo nhìn đẹp lạ mắt. Có loại từ hạt lúa đã đẹp lạ lùng, chụp như photoshop. Giờ đang khôi phục giữ giống ạ.Thật đáng tiếc ,nhưng cũng không trách họ được .Giống gì ngon thì phải nuôi ở môi trường tự nhiên ,ăn thức ăn tự nhiên và rất lâu lớn .Thế hệ ngày nay ít được ăn những lương thực ,thực phẩm tự nhiên như xưa .Thật nực cười khi thấy nhiều người khen gạo Thái ,gạo Cam ngon .Họ có biết đâu gạo Việt Nam mới là ngon nhất .Gạo có Ri ,Dự ,Dé ,Tám Xoan ,Trân Châu ,Hom ...Bò có Bò vàng “bò cóc đấy”.Lợn cỏ Lợn ỉ ,Lợn Mọi ...Gà có Gà Ri .Dê có dê Ninh Bình “ Dê NB nay toàn mang ở Ninh Thuận ra “.Nếu cứ giữ được các giống thuần Việt thì chả ở đâu bằng được .
Làm thế này mà gọi giống bò kobe có phần thấy sang bắt quàng làm họ ạ ?Nhập tinh bò Nhật từ Mỹ, Úc về thụ cho bò cái nền ở ta thành con lai 50% máu Nhật, dùng con lai này thụ tiếp sẽ được F2 hơn 70% máu Nhật, dùng F2 thụ tiếp cho F3, dùng F3 thụ tiếp thành F4 thì máu Nhật gần đạt 100% ạ!
Bò này thả dọc bờ sông hồng làm món phỏ Việt thì không bò nào ngon bằng.Giờ chẳng mấy nơi còn nuôi bò cóc nữa. Không hiểu sao gà ri, lợn mán, vịt cỏ vẫn còn đất sống mà bò cóc tức bò bản địa của Việt Nam ấy lại hiếm thế?
E ăn thấy ăn bò ta vẫn hơn, có cái đầu còn làm được bao món ú diệu chứ chưa nói gì đến bò vùng cao chắc do ăn quen vị rồi ăn bò úc thấy nhạt nhạt chỉ hợp đi tiếp khách.Cụ ăn trâu bò đồng bào nuôi trên bản ăn đồ ăn trên bản so với bò úc tươi cụ lại đổi quan điểm. Bò úc không có cửa so đâu ạ.
Như lời cụ Ngọ (chủ quán phở số 2 Lý Quốc Sư - Không phải số 10 LQS đang phát triển rầm rộ ở HN). Bát phở ngon là phở đc làm từ thịt bò Vàng (hay còn gọi là bò cóc) chăn thả dọc bờ sông Hồng đoạn Bát Tràng - Xuân Quan.E chưa từng ăn phở bò Kobe, đơn giản vì ở Nhật chưa ai làm món này
Nhưng có thể tưởng tượng được phở VN + bò Kobe sẽ như thế nào vì bản thân e nấu phở chắc cũng ko kém mấy quán phở bình thường ở HN.
Xét cả về phở tái và chín, bò Kobe hay bò Nhật đều ko hợp. Phở tái, miếng thịt phải hơi dai để còn băm sơ, đập dập. Bò Nhật mà như thế, nát + miếng thịt ra nước hết.
Ở bên này, khi nào ăn lẩu e mới dùng bò Nhật. Nấu phở e toàn chọn bò Mỹ hoặc Úc, bí lắm lên cơn thèm phở mà siêu thị hết hàng mới đành mua bò Nhật.
Có phải cái gì Nhật cũng ngon, cũng hợp khẩu vị với dân ta đâu. Chó chẳng hạn
Bố khỉ, tưởng hỏi han quan tâm hoá ra hỏi đểu.A ít xách lắm, chủ yếu cho ông bà già thôi. Dạo này các cụ sức khỏe ko ok nên cũng chẳng ăn.
Chú định nhờ a xách cho ít …về xáo khế à
Em đi nhiều ăn nhiều nhưng bò Úc nó nuôi tự nhiên, chọn con vừa lứa tuổi ăn khá là hợp miệng còn bò ta ăn hên xui lắm ạ!Cụ ăn trâu bò đồng bào nuôi trên bản ăn đồ ăn trên bản so với bò úc tươi cụ lại đổi quan điểm. Bò úc không có cửa so đâu ạ.
Đểu gì, tưởng chú thích món đấyBố khỉ, tưởng hỏi han quan tâm hoá ra hỏi đểu.
Quanh ga Kobe có hàng bò nào ngon và ko quá đắt ko cụ. Em hứa sẽ cho 2 thằng nhà em đến Kobe ăn bò Kobe mà giờ vào thớt này cảm thấy hoa mắt chóng mẹt quáCâu hỏi của cụ làm e phải tra lại xem nó như thế nào, cụ nhớ trả công cho e nhé
Tóm tắt về các chủng loại bò quốc tịch Nhật
1.Oagyu = 和牛 = Hòa ngưu. Dịch tiếng Hán là bò Nhật. Nhưng cứ từ từ đã, kẻo nhầm
Oagyu bao gồm
a. : 黒毛和種: Kurogewasyu: Bò ( lông) đen, chiếm 95% tổng số bò Nhật. Tạm gọi là bò bản xứ đi
b. 褐毛和種 : Akagewasyu: Bò nâu. Bò này thấy bảo do giống bò 2 tỉnh Kochi và Kumamoto lai phối thời Minh Trị mà ra, giờ có tầm hơn 2 vạn con
c. 日本短角種: Nihontannkakusyu. Bò này đc phối giống với 2 giống bò Mỹ từ năm 1871
d. 無角和種: Mukakuwasyu. Bò lai với giống Aberdeen Angus từ 1920
e. Tạp giao của các loại trên
2. Bò tạp giao
Lai giữa bò Oagyu bên trên và các loại bò khác
3. 国産牛: Bò Nhật
Như e nói ở bên trên, cứ đc nuôi dưỡng du học ở Nhật trên 3 tháng là đc gọi là bò Nhật ( tiên sư mấy anh Nhật lừa câu chữ), bất kể là đẻ ở NN hay đẻ tại Nhật
4. 但馬牛: Tajimaushi: bò của tỉnh Hyogo. Tỉnh này có cảng Kobe
5. Bò Kobe: bắt buộc phải trong chủng loại Tajimaushi của tỉnh Hyogo bên trên + đạt đc 1 số tiêu chuẩn cao cấp khác về thịt, giống, gia phả
Kết: Theo ý anh Nhật thì sản xuất tại Nhật ( 日本産, made in Japan ) và hàng Nhật (wagyu) là ứ phải lúc nào cũng giống nhau ( tiên sư anh ấy phát nữa)
Bò Kobe tất nhiên là ở Nhật nhưng tên gọi thì ko xếp vào loại made in Japan bên trên
Và, như e đã nói, ko phải con bò nuôi ở Kobe sẽ gọi là bò Kobe, ko phải cứ bò nuôi theo kiểu Kobe sẽ là bò Kobe.
Xem ảnh thì bò Kobe cũng màu đen, nhìn qua chả khác gì con Kurogewasyu kia. Chắc chỉ còn cách trước khi thịt phải hỏi xem mày có ăn học tại trường chuẩn ở Kobe ko
Thi thoảng em mua được cân thịt trâu thả bãi Sông Hồng mạn Đan Phượng .Ngon quên sầu luôn .Bò này thả dọc bờ sông hồng làm món phỏ Việt thì không bò nào ngon bằng.
Em được ăn trâu thả rông ăn cỏ tự nhiên, k phải cỏ trồng suốt ạ, cách vài tuần lại lấy đc 1 lần nếu muốn. Ăn mềm k hôi.Thi thoảng em mua được cân thịt trâu thả bãi Sông Hồng mạn Đan Phượng .Ngon quên sầu luôn .
Dạ, bạn em nó sang úc học cứ mong ngày đc về để đc ăn lại trâu bò việt. Em xúi nó hay chuyển hàng vùng cao xuống bán mà chắc khó. Phải bán giá cao mới đảm bảo đc chất lượng đầu vào và có lãi.Em đi nhiều ăn nhiều nhưng bò Úc nó nuôi tự nhiên, chọn con vừa lứa tuổi ăn khá là hợp miệng còn bò ta ăn hên xui lắm ạ!
Em mua chỗ đấy chỉ thứ 7 trong tuần họ mới thịt 1 con .Cụ ở chỗ nào để em đến mua .Em được ăn trâu thả rông ăn cỏ tự nhiên, k phải cỏ trồng suốt ạ, cách vài tuần lại lấy đc 1 lần nếu muốn. Ăn mềm k hôi.
Dạ, bạn em nó sang úc học cứ mong ngày đc về để đc ăn lại trâu bò việt. Em xúi nó hay chuyển hàng vùng cao xuống bán mà chắc khó. Phải bán giá cao mới đảm bảo đc chất lượng đầu vào và có lãi.
Khó nhất ở vn là hàng dởm đội lốt dễ quá.
Bò úc không có gì đặc biệt nhưng đc cái chất lượng tương đồng, ta hên xui do bị trộn cụ ạ.
Lợn úc thì k thể mê, mùi hoi hoi khó ngửi.