- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 54,913
- Động cơ
- 1,127,471 Mã lực
Tư liệu này lý thú đấy, bác lấy từ đâu vậy ?Đúng là cụ Ẩn đánh giá cao Ngô Đình Cẩn đấy ạ.
Cụ Ẩn khá quen biết với Cẩn. Do nghề nghiệp (phóng viên báo Time) và tài cá nhân mà cụ Ẩn quen gần với hầu hết các nhân vật cộm cán trong chính quyền Diệm. Cụ Ẩn là người duy nhất làm được bài phỏng vấn Cẩn sau cuộc đảo chính 1960. Theo đó thì chính Cẩn là người phát hiện vụ đảo chính từ trước nhưng khi báo cho Nhu thì Nhu không tin.
Có lẽ nhiều cụ rất bất ngờ khi đọc những dòng này:
"Về nhân vật Ngô Đình Cẩn, báo chí Sài Gòn vẫn miêu tả là một tên nhà quê ăn trầu, bất tài vô dụng và độc ác. Nhưng theo lời kể của ông Mười Hương và ông Phạm Xuân Ẩn mà tôi nghe được thì Ngô Đình Cẩn không giống như vậy. Ông Cẩn không hành hạ tra tấn những cán bộ Việt Minh nằm vùng mà chính quyền Sài Gòn bắt được ở miền Trung, nhưng thủ đoạn chính trị thì thật đáng sợ. Ông đối xử tử tế với những người bị bắt, đặc biệt là những người mà ông biết là cán bộ có tầm cỡ, giam một thời gian rồi thả ra. Để làm gì vậy? Hầu hết những người do ông Cẩn thả ra đều bị tổ chức của cách mạng nghi ngờ, những cán bộ cấp dưới của những người ấy cũng bị nghi ngờ nốt. Kết quả là Ngô Đình Cẩn đã vô hiệu hóa một lực lượng đáng kể của cách mạng mà không cần phải tra tấn, giết chóc.
Tướng Phạm Xuân Ẩn nói với tôi, trong số anh em của ông Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Cẩn là người tài giỏi nhất. Nếu ông Diệm và ông Nhu nghe lời ông Cẩn thì chế độ của họ Ngô khó mà sụp đổ."
Tôi thì bất ngờ khi biết rằng, không những báo chí Sài Gòn, mà cả "quân ta" cũng "miêu tả là một tên nhà quê ăn trầu, bất tài vô dụng và độc ác".Đúng là cụ Ẩn đánh giá cao Ngô Đình Cẩn đấy ạ.
Cụ Ẩn khá quen biết với Cẩn. Do nghề nghiệp (phóng viên báo Time) và tài cá nhân mà cụ Ẩn quen gần với hầu hết các nhân vật cộm cán trong chính quyền Diệm. Cụ Ẩn là người duy nhất làm được bài phỏng vấn Cẩn sau cuộc đảo chính 1960. Theo đó thì chính Cẩn là người phát hiện vụ đảo chính từ trước nhưng khi báo cho Nhu thì Nhu không tin.
Có lẽ nhiều cụ rất bất ngờ khi đọc những dòng này:
"Về nhân vật Ngô Đình Cẩn, báo chí Sài Gòn vẫn miêu tả là một tên nhà quê ăn trầu, bất tài vô dụng và độc ác. Nhưng theo lời kể của ông Mười Hương và ông Phạm Xuân Ẩn mà tôi nghe được thì Ngô Đình Cẩn không giống như vậy. Ông Cẩn không hành hạ tra tấn những cán bộ Việt Minh nằm vùng mà chính quyền Sài Gòn bắt được ở miền Trung, nhưng thủ đoạn chính trị thì thật đáng sợ. Ông đối xử tử tế với những người bị bắt, đặc biệt là những người mà ông biết là cán bộ có tầm cỡ, giam một thời gian rồi thả ra. Để làm gì vậy? Hầu hết những người do ông Cẩn thả ra đều bị tổ chức của cách mạng nghi ngờ, những cán bộ cấp dưới của những người ấy cũng bị nghi ngờ nốt. Kết quả là Ngô Đình Cẩn đã vô hiệu hóa một lực lượng đáng kể của cách mạng mà không cần phải tra tấn, giết chóc.
Tướng Phạm Xuân Ẩn nói với tôi, trong số anh em của ông Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Cẩn là người tài giỏi nhất. Nếu ông Diệm và ông Nhu nghe lời ông Cẩn thì chế độ của họ Ngô khó mà sụp đổ."
Quân ta nhắc lại lời báo chí Sài gòn thôi cụ, tâm lý là "ngay cả Sài gòn xưa cũng viết Cẩn như vậy thì chắc chắn là đúng".Tôi thì bất ngờ khi biết rằng, không những báo chí Sài Gòn, mà cả "quân ta" cũng "miêu tả là một tên nhà quê ăn trầu, bất tài vô dụng và độc ác".
Với những Chín hầm hay tương tự, nhiều lắm.
Có những sách ở miền Bắc xuất bản những năm 60 viết về sự tàn ác của Cẩn, bây giờ may ra còn trong thư viện quốc gia thôi. Chắc Cẩn giỏi xử lý theo từng đối tượng...Tôi thì bất ngờ khi biết rằng, không những báo chí Sài Gòn, mà cả "quân ta" cũng "miêu tả là một tên nhà quê ăn trầu, bất tài vô dụng và độc ác".
Với những Chín hầm hay tương tự, nhiều lắm.
Em cho rằng chuyện này là truyền thuyết.Ông Cẩn không hành hạ tra tấn những cán bộ Việt Minh nằm vùng mà chính quyền Sài Gòn bắt được ở miền Trung, nhưng thủ đoạn chính trị thì thật đáng sợ. Ông đối xử tử tế với những người bị bắt, đặc biệt là những người mà ông biết là cán bộ có tầm cỡ, giam một thời gian rồi thả ra. Để làm gì vậy? Hầu hết những người do ông Cẩn thả ra đều bị tổ chức của cách mạng nghi ngờ, những cán bộ cấp dưới của những người ấy cũng bị nghi ngờ nốt. Kết quả là Ngô Đình Cẩn đã vô hiệu hóa một lực lượng đáng kể của cách mạng mà không cần phải tra tấn, giết chóc.
Giỏi của Cẩn là lập ra một mật vụ đoàn rất mạnh hoạt động khắp MN thời Diệm, trong quyển "Mật vụ đoàn của Ngô Đình Cẩn", đoàn này có chính sách "chuyển hướng" hay còn gọi "lấy cu bẫy cu", dùng chính cán bộ cũ oánh lại cán bộ nằm vùng. Ngoài ra các chuyện về quốc kế dân sinh có ai nói Cẩn thạo đâu.Đúng là cụ Ẩn đánh giá cao Ngô Đình Cẩn đấy ạ.
Cụ Ẩn khá quen biết với Cẩn. Do nghề nghiệp (phóng viên báo Time) và tài cá nhân mà cụ Ẩn quen gần với hầu hết các nhân vật cộm cán trong chính quyền Diệm. Cụ Ẩn là người duy nhất làm được bài phỏng vấn Cẩn sau cuộc đảo chính 1960. Theo đó thì chính Cẩn là người phát hiện vụ đảo chính từ trước nhưng khi báo cho Nhu thì Nhu không tin.
Có lẽ nhiều cụ rất bất ngờ khi đọc những dòng này:
"Về nhân vật Ngô Đình Cẩn, báo chí Sài Gòn vẫn miêu tả là một tên nhà quê ăn trầu, bất tài vô dụng và độc ác. Nhưng theo lời kể của ông Mười Hương và ông Phạm Xuân Ẩn mà tôi nghe được thì Ngô Đình Cẩn không giống như vậy. Ông Cẩn không hành hạ tra tấn những cán bộ Việt Minh nằm vùng mà chính quyền Sài Gòn bắt được ở miền Trung, nhưng thủ đoạn chính trị thì thật đáng sợ. Ông đối xử tử tế với những người bị bắt, đặc biệt là những người mà ông biết là cán bộ có tầm cỡ, giam một thời gian rồi thả ra. Để làm gì vậy? Hầu hết những người do ông Cẩn thả ra đều bị tổ chức của cách mạng nghi ngờ, những cán bộ cấp dưới của những người ấy cũng bị nghi ngờ nốt. Kết quả là Ngô Đình Cẩn đã vô hiệu hóa một lực lượng đáng kể của cách mạng mà không cần phải tra tấn, giết chóc.
Tướng Phạm Xuân Ẩn nói với tôi, trong số anh em của ông Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Cẩn là người tài giỏi nhất. Nếu ông Diệm và ông Nhu nghe lời ông Cẩn thì chế độ của họ Ngô khó mà sụp đổ."
Không được cụ ạ. Nguyên tắc hoạt động thời đó là thà giết nhầm hơn bỏ lọt, vì chỉ cần bỏ lọt 1 người là có khả năng gây hại đến cả ngàn người. Nên biết là có thể nhầm cũng không thể dùng lại được.Em cho rằng chuyện này là truyền thuyết.
Một vài trường hợp thì có thể chứ số đông thì ta test và rút ra quy luật thì chính sách đó phá sản ngay. Ta cũng khôn chứ có phải trẻ con đâu.
Thế là em thích to?Tính cách của Ổng thì đậm chất cowboy ngang tàng, cũng không phải dạng mưu sâu kế hiểm, thực ra là vị Tướng VNCH thứ 2 mà em có cảm tình ạ
Nhưng ngoại hình thì nhỏ con quá, thua xa Tướng Viên ạ
Nhìn giống Lệ Quyên quá các cụ ạ
59-60 thì còn chưa biết lấy đồ đâu mà chiến cụ ơi, hai nguồn vk chính là LX và TQ còn đang cãi nhau và bên ta bắt buộc phải chọn phe mới có đồ. Nên nhớ ta lúc đó mới ra khỏi chiến tranh mới 5 năm, y như thời điểm quyết định sang K, quân có thể thiện chiến nhưng đồ đoàn thì đã có gì đâu. Trong khi đó, ở MN lực lượng tại chỗ cũng chưa đủ mạnh để tạo các đầu cầu nhận quân, nhận đồ.Em nghĩ bác đúng!
Thực chất ở miền Bắc lúc đó có 1 số ld có tư tưởng tả khuynh, hòa bình và tin vào kẻ địch 1 cách thái quá .
Nào là sẽ có tổng tuyển cử sau 2 năm - tức năm 1956...
Năm 1956 Diễm đã hủy bỏ cmnl làm gì có khả năng tổng tuyển cử vì tổng tuyển cử sẽ thua trắng cmnl. Miền bắc với đội ngũ lãnh đạo vì đất nước và vì dân thực sự chứ có phải do ngoại băng dựng lên đâu. Diệm biết thừa kể cả với sự trợ giúp mạnh mẽ của quan thầy :người Mỹ thầm lặng" cũng không thể thắng dễ dàng các phe phái, quân đội chính quyền Bảo đại và các thế lực xã hội đen, tôn giáo nửa vời vớ vẩn... như năm 1955 được.
Đến năm 1959 thì Diệm đã lê máy chém đi khắp miền nam gây vô cùng nhiều các thảm cảnh .... đối với đồng bào, chiến sĩ đã tham gia chống pháp , cs, Việt minh...
Thế nhưng vẫn có những người mê muội muốn đấu tranh hòa bình...
Đáng lẽ tỉnh táo như sau này 20 năm ( giai đoạn 1974-1974) - tận dụng giai đoạn bát nháo trong chính quyền miền Nam năm 1955-1956 mà đẩy mạnh chiến tranh vũ trang thì em nghĩ chỉ đầu những năm 60 đã có khả năng thống nhất và bớt đi xương máu vài triệu nhân mạng cũng như hơn 10 năm để phát triển đất nước...
Ngô Đình Nhu khác gì trùm mật vụ. Từ 1951 đã liên lạc với xịa, lợi dụng xịa để xây dựng lực lượng mật vụ riêng. Chơi 2 mang nên xịa sao chịu được, sớm muộn cũng bị xịa khử thôi.Tôn Thất Đính thì em không bàn nhưng Đỗ Mậu thì khác .Khi tướng Hinh lên đài phát thanh chống lại Diệm ( Diệm đã được Bảo Đại bổ nhiệm thủ tướng ) thì Đỗ Mậu cùng Tạ Chí Diệp lập chiến khu chống lại tướng Hinh để ủng hộ Diệm .Sau khi anh em Diệm - Nhu nắm chắc được quyền lực thì cũng đã ra tay rất tàn bạo không chỉ với CS mà với tất cả những người bất đồng chính kiến .Ngô Đình Nhu là kẻ rất nham hiểm và độc ác .Tạ Chí Diệp từng ủng hộ nhà Ngô thời kỳ đầu còn khó khăn nhưng sau phản đối bằng mồm do nhà Ngô quá độc tài gia đình trị .Nhu đem lòng thù hận đã sai mật vụ truy bắt Tạ Chí Diệp .Sau khi bắt được ông Diệp , mật vụ của Nhu tra tấn hết sức dã man rồi đâm chết bằng dao sau cho vào bao tải ném xác xuống sông ( tất nhiên là Nhu ra lệnh .Ông Vũ Tam Anh từng là người chỉ huy quân đội chống Pháp .Ông Anh chỉ nói nhân dân ta đã chịu áp bức hết giặc Tầu đến giặc Tây .Nay lại bị một ông quan phong kiến từng có bố ( Ngô Đình Khả ) là tay sai cho Pháp cai trị .Nhu thù ông Anh nên sai mật vụ truy bắt và tra tấn cũng rất man rợ .Đóng đinh 10 đầu ngón tay .Đổ xà phòng vào mũi .Dí điện vào dương vật .Sau khi tra tấn gần chết thì Nhu ra lệnh cho mật vụ bóp cổ chết rồi chôn ngay tại hàng rào sau đồn CS ." Những vụ thủ tiêu này chính một ông mật vụ thân tín của Nhu kể do ông ta thấy chế độ nhà Ngô quá dã man .
Có thể Đỗ Mậu chứng kiến cảnh đồng chí của mình bị bắt bớ giam cầm thủ tiêu nên đã quay xe chống lại Ngô triều chăng ?
Áo váy " hai bà " tân thời quá,Chiều 5-11-1963, dân chúng đập đổ tượng Hai Bà Trưng cho là giống hai mẹ con Trần Lệ Xuân ở bến Bạch Đằng