[TT Hữu ích] Dành cho những ai quan tâm tới Piano, và thích nghe Piano.

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
Tiếng đàn có vẻ long lanh hơn cụ ạ, chắc do cụ áo trắng tay nghề ngon hơn cụ da cam ;))
nghe rõ hơn tiếng đàn ngày hôm qua, nhưng âm thanh nghe không còn Singing tone, du dương và tráng lệ nữa! [-X

FYI, ngay sau khi vừa lên nghe tuy hay đấy, mà lại phải lên lại theo yêu cầu của GV: :D

1686325458996.png

Tuy nhiên, e dân ngoại đạo, chỉ nhận xét chung là hôm nay pianist có vẻ hơi mệt gì đó, đánh đoạn đầu hơi rời rạc - ngắc ngứ, về sau thì mượt hơn. Tuy vậy thì vẫn hơn bản của họ Lý nhiều
Mệt thì có lẽ không vì hôm nay Sài Gòn mát mẻ nhưng "oải" thì chắc có! :))
"Oải" tiếng đàn sau khi chỉnh lại nghe không còn hay nữa! =))

Còn chuyện "Mấy note trên cao là ba dây chưa đều nhau" thì mời bác coi (nghe) cắt nghĩa chung với cô giáo ntn: :P

1686325619137.png


P/s: Theo e cảm nhận, bài này là Chiếc chuông nhỏ, nhưng có lẽ nên hiểu nó là chiếc Chuông gió (như loại chuông treo ở cửa sổ ngày nay). Tiếng chuông là tiếng gió, vang lảnh lót nhưng cũng khe khẽ thôi; và vì là tiếng gió nên tiếng chuông sẽ réo rắt liên tục mượt mà. Bản của Kissin thể hiện được điều này, mà e chưa thấy ai khác tái hiện được.
Không gió (Thung (Thông) Linh) mà là cừu!
La Campanella là (một chứ không phải những) cái chuông nhỏ treo nơi cổ nhưng con cừu để người chăn (dân Zigan) theo dõi chúng.

Bác chờ mấy năm nữa khi chú bé này đã master bài này, và chơi trên cây Steinway D coi có bằng hay kém nhé! :))


Do đó, Có lẽ các bạn tập bài này nên mua cái chuông gió về treo ở cửa sổ phòng ngủ, rồi nửa đêm yên tĩnh nằm nghe tiếng chuông mà cảm thụ được nó, để mà có phần thể hiện bên tay phải cho tinh tế, vừa đủ. Để nó vang quá, hoặc rời rạc quá là e trừ điểm.
Thung Linh treo gió, ngóng chờ​
Thông minh treo ngược, chẳng ngờ vẫn xuôi! :P
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
nghe rõ hơn tiếng đàn ngày hôm qua, nhưng âm thanh nghe không còn Singing tone du dương và tráng lệ nữa! [-X

FYI, ngay sau khi vừa lên nghe tuy hay đấy, mà lại phải lên lại theo yêu cầu của GV: :D



Mệt thì có lẽ không vì hôm nay Sài Gòn mát mẻ nhưng "oải" thì chắc có! :))
"Oải" tiếng đàn sau khi chỉnh lại nghe không còn hay nữa! =))

Còn chuyện "Mấy note trên cao là ba dây chưa đều nhau" thì mời bác coi (nghe) cắt nghĩa chung với cô giáo ntn: :P
...................................................

Để nghe ra cái tôi nói và phân biệt được chúng ntn, mời các bác nghe BACH là ra ngay cái "tiếng đàn có Singing tone và tráng lệ" và cái "nghe rõ ràng sắc nét" mà ta phải chọn 1 trong hai với những cây piano rẻ tiền và thủ pháp khi chỉnh dây là ntn để cho ra những cái này?


1/ Âm thanh sau khi chỉnh ngày 08/6: "tiếng đàn có Singing tone du dương và tráng lệ":


2/ Âm thanh sau khi chỉnh ngày 09/6: "nghe rõ ràng sắc nét":

 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
E xin múa rìu qua mắt thợ 1 chút, giải thích về từ nguyên 1 chút ạ, để thấy 2 cái chuông gió & chuông cừu này đều là 1 loại, cho dù cách thức tạo âm khác nhau, 1 cái do gió thổi va đập mà thành, 1 cái do cừu nó vận động thì va đập mà phát ra tiếng kêu.

Thật vậy, Chức năng chính của 2 loại chuông này, ngoài chức năng nghe cho vui tai, thì thực ra là có cùng 1 chức năng là để trừ tà, hoặc để đem lại may mắn. Có 1 nhà từ nguyên học người Đức (hiện đang dạy ở ĐH HKK), nghiên cứu về Hán Nôm, cho rằng mấy cái từ "lục lạc", "xúc xắc", "phúc", "luck" (tiếng Anh), vốn đều chung 1 gốc, và đều chỉ sự may mắn, vui tươi. Ví dụ, cái chuông đeo cổ gia xúc thì dân Á Đông gọi là cái lục lạc, quân chơi tài sửu thì gọi là quân xúc xắc (Mr Trương Thái Du rất nể ô prof này đấy cụ Sáng).

Tức là e cho rằng nghĩa của từ La Campanella chỉ tương đương vs nghĩa từ Lục Lạc thôi, còn nó là chuông cừu hay chuông gió thì tùy vùng miền, sắc tộc. Tuy nhiên, theo e, chỉ có loại chuông treo gió thì âm phát ra mới liền mạch réo rắt như tiếng gió được; Còn loại treo cổ gia xúc thì nó chỉ kêu lộc cộc lộc cộc hoặc leng keng leng keng như tiếng bước đi được thui. Như vậy, Dân Digan thì có thể coi La Campanella là chuông đeo cổ cừu, chứ còn dân Hung nhà cụ Liszt thì coi nó là chuông gió thì sao (trừ khi cụ Liszt là dân Digan ???)

Giờ e đã hiểu sao Kissin đánh khác các pianist khác, cùng là cái "lục lạc", nhưng Kissin coi nó là cái chuông gió và tiếng nhạc réo rắt như các cơn gió thổi liên miên bất tận; còn đa phần các pianist còn lại coi nó là chuông cừu nên cho nó kêu cạch cạch rời rạc, mà em lại rất không thích kiểu cạch cạch này, biết làm sao giờ :(( :(( :((

nghe rõ hơn tiếng đàn ngày hôm qua, nhưng âm thanh nghe không còn Singing tone, du dương và tráng lệ nữa! [-X

FYI, ngay sau khi vừa lên nghe tuy hay đấy, mà lại phải lên lại theo yêu cầu của GV: :D



Mệt thì có lẽ không vì hôm nay Sài Gòn mát mẻ nhưng "oải" thì chắc có! :))
"Oải" tiếng đàn sau khi chỉnh lại nghe không còn hay nữa! =))

Còn chuyện "Mấy note trên cao là ba dây chưa đều nhau" thì mời bác coi (nghe) cắt nghĩa chung với cô giáo ntn: :P




Không gió (Thung (Thông) Linh) mà là cừu!
La Campanella là (một chứ không phải những) cái chuông nhỏ treo nơi cổ nhưng con cừu để người chăn (dân Zigan) theo dõi chúng.

Bác chờ mấy năm nữa khi chú bé này đã master bài này, và chơi trên cây Steinway D coi có bằng hay kém nhé! :))




Thung Linh treo gió, ngóng chờ​
Thông minh treo ngược, chẳng ngờ vẫn xuôi! :P
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
E xin múa rìu qua mắt thợ 1 chút, giải thích về từ nguyên 1 chút ạ, để thấy 2 cái chuông gió & chuông cừu này đều là 1 loại, cho dù cách thức tạo âm khác nhau, 1 cái do gió thổi va đập mà thành, 1 cái do cừu nó vận động thì va đập mà phát ra tiếng kêu.

Thật vậy, Chức năng chính của 2 loại chuông này, ngoài chức năng nghe cho vui tai, thì thực ra là có cùng 1 chức năng là để trừ tà, hoặc để đem lại may mắn. Có 1 nhà từ nguyên học người Đức (hiện đang dạy ở ĐH HKK), nghiên cứu về Hán Nôm, cho rằng mấy cái từ "lục lạc", "xúc xắc", "phúc", "luck" (tiếng Anh), vốn đều chung 1 gốc, và đều chỉ sự may mắn, vui tươi. Ví dụ, cái chuông đeo cổ gia xúc thì dân Á Đông gọi là cái lục lạc, quân chơi tài sửu thì gọi là quân xúc xắc (Mr Trương Thái Du rất nể ô prof này đấy cụ Sáng).

Tức là e cho rằng nghĩa của từ La Campanella chỉ tương đương vs nghĩa từ Lục Lạc thôi, còn nó là chuông cừu hay chuông gió thì tùy vùng miền, sắc tộc. Tuy nhiên, theo e, chỉ có loại chuông treo gió thì âm phát ra mới liền mạch réo rắt như tiếng gió được; Còn loại treo cổ gia xúc thì nó chỉ kêu lộc cộc lộc cộc hoặc leng keng leng keng như tiếng bước đi được thui. Như vậy, Dân Digan thì có thể coi La Campanella là chuông đeo cổ cừu, chứ còn dân Hung nhà cụ Liszt thì coi nó là chuông gió thì sao (trừ khi cụ Liszt là dân Digan ???)

Giờ e đã hiểu sao Kissin đánh khác các pianist khác, cùng là cái "lục lạc", nhưng Kissin coi nó là cái chuông gió và tiếng nhạc réo rắt như các cơn gió thổi liên miên bất tận; còn đa phần các pianist còn lại coi nó là chuông cừu nên cho nó kêu cạch cạch rời rạc, mà em lại rất không thích kiểu cạch cạch này, biết làm sao giờ :(( :(( :((

Vâng, F. Liszt, nhạc sĩ Hung Gia Lợi, có nguồn gốc (cha) là người Gypsy (zigan). :))
Cứ truy xuất thông tin về ông thì ra nhé! :P
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
Tiếng đàn có vẻ long lanh hơn cụ ạ, chắc do cụ áo trắng tay nghề ngon hơn cụ da cam ;))

Tuy nhiên, e dân ngoại đạo, chỉ nhận xét chung là hôm nay pianist có vẻ hơi mệt gì đó, đánh đoạn đầu hơi rời rạc - ngắc ngứ, về sau thì mượt hơn. Tuy vậy thì vẫn hơn bản của họ Lý nhiều :D

P/s: Theo e cảm nhận, bài này là Chiếc chuông nhỏ, nhưng có lẽ nên hiểu nó là chiếc Chuông gió (như loại chuông treo ở cửa sổ ngày nay). Tiếng chuông là tiếng gió, vang lảnh lót nhưng cũng khe khẽ thôi; và vì là tiếng gió nên tiếng chuông sẽ réo rắt liên tục mượt mà. Bản của Kissin thể hiện được điều này, mà e chưa thấy ai khác tái hiện được.

Do đó, Có lẽ các bạn tập bài này nên mua cái chuông gió về treo ở cửa sổ phòng ngủ, rồi nửa đêm yên tĩnh nằm nghe tiếng chuông mà cảm thụ được nó, để mà có phần thể hiện bên tay phải cho tinh tế, vừa đủ. Để nó vang quá, hoặc rời rạc quá là e trừ điểm.
E xin múa rìu qua mắt thợ 1 chút, giải thích về từ nguyên 1 chút ạ, để thấy 2 cái chuông gió & chuông cừu này đều là 1 loại, cho dù cách thức tạo âm khác nhau, 1 cái do gió thổi va đập mà thành, 1 cái do cừu nó vận động thì va đập mà phát ra tiếng kêu.

Thật vậy, Chức năng chính của 2 loại chuông này, ngoài chức năng nghe cho vui tai, thì thực ra là có cùng 1 chức năng là để trừ tà, hoặc để đem lại may mắn. Có 1 nhà từ nguyên học người Đức (hiện đang dạy ở ĐH HKK), nghiên cứu về Hán Nôm, cho rằng mấy cái từ "lục lạc", "xúc xắc", "phúc", "luck" (tiếng Anh), vốn đều chung 1 gốc, và đều chỉ sự may mắn, vui tươi. Ví dụ, cái chuông đeo cổ gia xúc thì dân Á Đông gọi là cái lục lạc, quân chơi tài sửu thì gọi là quân xúc xắc (Mr Trương Thái Du rất nể ô prof này đấy cụ Sáng).

Tức là e cho rằng nghĩa của từ La Campanella chỉ tương đương vs nghĩa từ Lục Lạc thôi, còn nó là chuông cừu hay chuông gió thì tùy vùng miền, sắc tộc. Tuy nhiên, theo e, chỉ có loại chuông treo gió thì âm phát ra mới liền mạch réo rắt như tiếng gió được; Còn loại treo cổ gia xúc thì nó chỉ kêu lộc cộc lộc cộc hoặc leng keng leng keng như tiếng bước đi được thui. Như vậy, Dân Digan thì có thể coi La Campanella là chuông đeo cổ cừu, chứ còn dân Hung nhà cụ Liszt thì coi nó là chuông gió thì sao (trừ khi cụ Liszt là dân Digan ???)

Giờ e đã hiểu sao Kissin đánh khác các pianist khác, cùng là cái "lục lạc", nhưng Kissin coi nó là cái chuông gió và tiếng nhạc réo rắt như các cơn gió thổi liên miên bất tận; còn đa phần các pianist còn lại coi nó là chuông cừu nên cho nó kêu cạch cạch rời rạc, mà em lại rất không thích kiểu cạch cạch này, biết làm sao giờ :(( :(( :((
Bản này là bản La Campanella em thích nhất, vì nó giống tiếng chuông nhất. Sạch sẽ, nhẹ nhàng, sắc thái vừa đủ, do nữ nghệ sĩ La Rocha trình diễn
Bản của Li Yundi cũng được nhiều người ưa thích vì kỹ thuật tốt, giàu sắc thái và xử lý khéo léo nhưng e ko thích lắm vì cách chơi của Li Yundi là CHOPINIZE ( chopin hóa ). Nghe rất bắt tai, nhưng e lại thích tiếng đàn mộc mạc tự nhiên của La Rocha hơn, vì nghe của Li thấy có gì đó cheesy sến :P
Xét cho tới cùng La Campanella vẫn là 1 etude / khúc luyện ngón.
Bác Bastion.P đã nghe ra tiếng chuông reo trong gió chưa :P?
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Oái, Dân Hung có 9% là Digan thôi mà lại rơi đúng vào trường hợp cụ Liszt :-?

E ngoại đạo nên Gg mấy cái này chắc ko ra gì, cho e nhờ các cụ luôn nhé:
-1. Cho e xin nguồn giải thích cái La Campanella của dân Digan là cái chuông cổ cừu với ạ. Mà Liszt chỉ arr bản này thì lấy cách hiểu của dân Digan Hung để giải thích cho bản gốc của Italia thì có hợp lý ko?
-2. Ngoài ra, bản Etude này của Liszt là arr từ 1 đoạn trong tác phẩm violin của Paganini; mà Paganini thì cũng lấy cảm hứng từ 1 bài dân ca Italy cùng tên La Campanella. Các cụ xem có tài liệu nói bài dân ca đó nói về loại chuông gì ko
??

P/s: Em thử Gg 1 chút thì có 1 số bài thơ liên tưởng giữa rain drop vs tiếng của little belt, tức little belt có thể hiểu theo nghĩa bóng, nó nói về các giọt mưa rơi. Và e nghe thử lại thì thấy với cách hiểu này cũng khá ổn, thấy các giọt nước mưa rơi tý tách chầm chậm vô cảm ở đầu bài, đến cuối bài như hòa nhịp nhảy múa tưng bừng cùng tác giả (bài dân ca).

Túm lại, bảo bài này là chuông cổ cừu (của dân Digan) là e vẫn chưa thấy thuyết phục 8->

P/s2: -ko hiểu ý cụ piano, e nghe ra (vì thời trẻ e cũng mấy lần nghịch thử mấy cái đồ chơi này của con em, và nghe thấy khá hay, tiếng rất trong trẻo :">), nên mới quất mấy còm đó chứ. Nhưng e đang tính "quay xe" để đổi sang tiếng mưa rơi (Rain drop). Như Chopin nghe mưa rơi mà cũng cho ra 1 bản Prelude (No. 15) mà 2 cụ đã từng khen nức nở, nhưng bản đó của Chopin chậm, buồn quá nên em không nghe nổi :P
-bản của La Rocha e thấy cũng rất hay đấy, nghe ra tiếng chuông gió hoặc tiếng mưa rơi rất sinh động, liên miên, liền mạch 8->

Vâng, F. Liszt, nhạc sĩ Hung Gia Lợi, có nguồn gốc (cha) là người Gypsy (zigan). :))
Cứ truy xuất thông tin về ông thì ra nhé! :P
Bản này là bản La Campanella em thích nhất, vì nó giống tiếng chuông nhất. Sạch sẽ, nhẹ nhàng, sắc thái vừa đủ, do nữ nghệ sĩ La Rocha trình diễn
Bản của Li Yundi cũng được nhiều người ưa thích vì kỹ thuật tốt, giàu sắc thái và xử lý khéo léo nhưng e ko thích lắm vì cách chơi của Li Yundi là CHOPINIZE ( chopin hóa ). Nghe rất bắt tai, nhưng e lại thích tiếng đàn mộc mạc tự nhiên của La Rocha hơn, vì nghe của Li thấy có gì đó cheesy sến :P
Xét cho tới cùng La Campanella vẫn là 1 etude / khúc luyện ngón.
Bác Bastion.P đã nghe ra tiếng chuông reo trong gió chưa :P?
 
Chỉnh sửa cuối:

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
Oái, Dân Hung có 9% là Digan thôi mà lại rơi đúng vào trường hợp cụ Liszt :-?

E ngoại đạo nên Gg mấy cái này chắc ko ra gì, cho e nhờ các cụ luôn nhé:
-1. Cho e xin nguồn giải thích cái La Campanella của dân Digan là cái chuông cổ cừu với ạ. Mà Liszt chỉ arr bản này thì lấy cách hiểu của dân Digan Hung để giải thích cho bản gốc của Italia thì có hợp lý ko?
-2. Ngoài ra, bản Etude này của Liszt là arr từ 1 đoạn trong tác phẩm violin của Paganini; mà Paganini thì cũng lấy cảm hứng từ 1 bài dân ca Italy cùng tên La Campanella. Các cụ xem có tài liệu nói bài dân ca đó nói về loại chuông gì ko
??

P/s: Em thử Gg 1 chút thì có 1 số bài thơ liên tưởng giữa rain drop vs tiếng của little belt, tức little belt có thể hiểu theo nghĩa bóng, nó nói về các giọt mưa rơi. Và e nghe thử lại thì thấy với cách hiểu này cũng khá ổn, thấy các giọt nước mưa rơi tý tách chầm chậm vô cảm ở đầu bài, đến cuối bài như hòa nhịp nhảy múa tưng bừng cùng tác giả (bài dân ca).

Túm lại, bảo bài này là chuông cổ cừu (của dân Digan) là e vẫn chưa thấy thuyết phục 8->

P/s2: -ko hiểu ý cụ piano, e nghe ra (vì thời trẻ e cũng mấy lần nghịch thử mấy cái đồ chơi này của con em, và nghe thấy khá hay, tiếng rất trong trẻo :">), nên mới quất mấy còm đó chứ. Nhưng e đang tính "quay xe" để đổi sang tiếng mưa rơi (Rain drop). Như Chopin nghe mưa rơi mà cũng cho ra 1 bản Prelude (No. 15) mà 2 cụ đã từng khen nức nở, nhưng bản đó của Chopin chậm, buồn quá nên em không nghe nổi :P
-bản của La Rocha e thấy cũng rất hay đấy, nghe ra tiếng chuông gió hoặc tiếng mưa rơi rất sinh động, và không thấy chú cừu nào hết ;));))
FYI
Tên của các bản nhạc classic đa số là do fan hâm mộ/ editor đặt cho, không phải tên do tác giả đặt. Tên của các bản nhạc classic thường chỉ có đánh số khô khan thôi.
Nên ai thích liên tưởng thế nào thì liên tưởng, ng thì giọt mưa, người thì tiếng chuông...
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Cụ đọc ko kỹ còm của e, bản gốc của Paganini lấy cảm hứng từ 1 bài dân ca Italia tên là La Campanella, chứ ko phải tên này do fan hâm mộ đặt tùy tiện đâu.

FYI
Tên của các bản nhạc classic đa số là do fan hâm mộ/ editor đặt cho, không phải tên do tác giả đặt. Tên của các bản nhạc classic thường chỉ có đánh số khô khan thôi.
Nên ai thích liên tưởng thế nào thì liên tưởng, ng thì giọt mưa, người thì tiếng chuông...
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
Bản này là bản La Campanella em thích nhất, vì nó giống tiếng chuông nhất. Sạch sẽ, nhẹ nhàng, sắc thái vừa đủ, do nữ nghệ sĩ La Rocha trình diễn
Bản của Li Yundi cũng được nhiều người ưa thích vì kỹ thuật tốt, giàu sắc thái và xử lý khéo léo nhưng e ko thích lắm vì cách chơi của Li Yundi là CHOPINIZE ( chopin hóa ). Nghe rất bắt tai, nhưng e lại thích tiếng đàn mộc mạc tự nhiên của La Rocha hơn, vì nghe của Li thấy có gì đó cheesy sến :P
Xét cho tới cùng La Campanella vẫn là 1 etude / khúc luyện ngón.
Bác Bastion.P đã nghe ra tiếng chuông reo trong gió chưa :P?
Như đã nhiều lần nói, thích hay không thích một người sĩ nào hoàn tòan là quyền tự do của mỗi người, qua đó cũng nói lên được trình độ nghe nhạc, và thẩm mỹ âm nhạc của từng người

+ Với bản La Campanella do Alicia de Larrocha chơi:

Alicia de Larrocha Là một nghệ sĩ rất nhỏ con (4 feet, 9 Inches ~ 144,78 cm ) và bàn tay của bà cực ngắn so với những nữ pianist nổi tiếng khác! Do đó khi bà đánh tất cả các tác phẩm chạy ngón bình thường thì không có vấn đề gì, nhưng với tất cả các tác phẩm dùng đến note đôi quãng tám (octave) thì nếu để ý khi nghe sẽ nhận ra tiếng đàn của Alicia de Larrocha không liền lạc! :">

FYI, Alicia de Larrocha là một trong bốn nữ nghệ sĩ duy nhất (cho đến giờ phút này) trên thế giới đã biểu diễn toàn bộ các tác phẩm (Sonates và Concertos) của Beethoven và thu đĩa. Qua đó cũng đã nói lên ý chí và quyết tâm của bà trong việc học tập và biểu diễn Piano là ntn, và là tấm gương cho những thiếu nữ nhỏ con tay ngắn khi học đàn piano. =D>

Đấy là nói để động viên cũng như "gây phong trào". Trong thực tế khi nghe các bài bà (Alicia de Larrocha ) đánh bản thân tôi rất khó chịu và thấy không hoàn hảo so với những Pianist nữ khác! :(

Cụ thể là ngay trong bài La Campanella này: Ta chưa nói tới kĩ thuật, kỹ xảo, hay sắc thái của bản thu, nhưng với một bài nhạc nghe từ phòng thu không, chứ phải đánh live trên sân khấu thì "nhạc phẩm của phòng thu", có nghĩa là độ hoàn hảo của bản ghi âm, ở mức tốt nhất. Thế mà Alicia de Larrocha đánh vẫn bị vấp ở những câu cuối (4:02) và tiếng đàn nghe không liền lạc! ;)


Còn riêng Yudi Li thì như đã nói, tôi không nhắc lại nữa. [-X
 
Chỉnh sửa cuối:

Dtht.laixe

Xe buýt
Biển số
OF-707858
Ngày cấp bằng
17/11/19
Số km
913
Động cơ
96,996 Mã lực
Tuổi
53
Em có cái Pinano cơ Nhật bổn mua về mấy năm mà h hầu như ko dùng, có ý định thanh lý. Trên này có cụ nào có nhu cầu ko ạh?
 

deathmetal

Xe buýt
Biển số
OF-157439
Ngày cấp bằng
19/9/12
Số km
558
Động cơ
1,054,457 Mã lực
Tuổi
42
Nơi ở
Lĩnh Nam

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
Oái, Dân Hung có 9% là Digan thôi mà lại rơi đúng vào trường hợp cụ Liszt :-?

E ngoại đạo nên Gg mấy cái này chắc ko ra gì, cho e nhờ các cụ luôn nhé:
-1. Cho e xin nguồn giải thích cái La Campanella của dân Digan là cái chuông cổ cừu với ạ. Mà Liszt chỉ arr bản này thì lấy cách hiểu của dân Digan Hung để giải thích cho bản gốc của Italia thì có hợp lý ko?
-2. Ngoài ra, bản Etude này của Liszt là arr từ 1 đoạn trong tác phẩm violin của Paganini; mà Paganini thì cũng lấy cảm hứng từ 1 bài dân ca Italy cùng tên La Campanella. Các cụ xem có tài liệu nói bài dân ca đó nói về loại chuông gì ko
??

P/s: Em thử Gg 1 chút thì có 1 số bài thơ liên tưởng giữa rain drop vs tiếng của little belt, tức little belt có thể hiểu theo nghĩa bóng, nó nói về các giọt mưa rơi. Và e nghe thử lại thì thấy với cách hiểu này cũng khá ổn, thấy các giọt nước mưa rơi tý tách chầm chậm vô cảm ở đầu bài, đến cuối bài như hòa nhịp nhảy múa tưng bừng cùng tác giả (bài dân ca).

Túm lại, bảo bài này là chuông cổ cừu (của dân Digan) là e vẫn chưa thấy thuyết phục 8->

P/s2: -ko hiểu ý cụ piano, e nghe ra (vì thời trẻ e cũng mấy lần nghịch thử mấy cái đồ chơi này của con em, và nghe thấy khá hay, tiếng rất trong trẻo :">), nên mới quất mấy còm đó chứ. Nhưng e đang tính "quay xe" để đổi sang tiếng mưa rơi (Rain drop). Như Chopin nghe mưa rơi mà cũng cho ra 1 bản Prelude (No. 15) mà 2 cụ đã từng khen nức nở, nhưng bản đó của Chopin chậm, buồn quá nên em không nghe nổi :P
-bản của La Rocha e thấy cũng rất hay đấy, nghe ra tiếng chuông gió hoặc tiếng mưa rơi rất sinh động, liên miên, liền mạch 8->
FYI
Tên của các bản nhạc classic đa số là do fan hâm mộ/ editor đặt cho, không phải tên do tác giả đặt. Tên của các bản nhạc classic thường chỉ có đánh số khô khan thôi.
Nên ai thích liên tưởng thế nào thì liên tưởng, ng thì giọt mưa, người thì tiếng chuông...


Nhạc sĩ đặt cũng có nhưng hiếm, mà đa phần là do "fan hâm mộ" hay các nhà phê bình đặt. Nhưng cho dù là ntn cũng không quan trọng vì nó là thẩm âm và cảm thụ từng người. tranh cãi sẽ không có hồi kết. [-X

Ngoài ra trong nghê thuật nó có tính ước lệ nhất là ở châu Á mà cụ thể là VN. Tây phương thì ít hơn, nên rạch ròi ra, xem chừng ..............

In closing, La Campanella nghĩa là một cái chuông nhỏ, do Paganni viết cho Violon dùng những note nhạc (âm thanh tiếng Violon) "làm giả tiếng chuông" còn chuông gì thì tùy cảm nhận. :))


BTW,khi nói về dùng nhạc cụ làm "giả tiếng chuông", nhân cuối tuần tôi muốn chia sẻ với các bác nào thích nghe "nhạc Phạm Duy tử tế" mà cụ thể là bài "Tình Ca", một tác phẩm mà có lẽ chưa ai hát vượt qua được cây đại thụ Thái Thanh. =D>

Nếu ai thích bài "Tình Ca" mà muốn (hay thích) nghe độc tấu piano thì tô xin mời nghe nó () qua tiềng đàn của Vĩnh Lạc một Pianist rất đăc biệt. Với tài năng và thẩm âm của mình ông đã chuyển soạn một số tình khúc của các nhạc sĩ nổi tiếng VN (Cung Tiến, Phạm Duy, TCS, ..... ) sang piano độc tấu qua ngón đàn tinh tế và nhiều màu sắc kỹ xảo.
Đặc biệt là bài "Tình Ca" của PD, những câu (giai điệu của lời nhạc)
"Một yêu câu hát Truyện Kiều.
Lẳng lơ như tiếng sáo diều ư diều làng ta
Và yêu cô gái bên nhà.
Miệng xinh ăn nói mặn mà ừ mà có duyên. "

đã được ông chuyển soan cho piano và đánh nghe gần như tiếng sáo thật (Bài số 6. Tình Ca - phút 2:20)! :x

Mời các bác:



Chỉ tiếc là ông không chơi trên một cây piano cơ mà lại đánh chúng trên cây điện thế hệ mới!!! :((


HAPPY WEEKEND !!!!!! :)) :)) :)) :)) :)) :))
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Chắc phải phạt cụ piano đánh La Campanella rồi gửi lên đây cho mọi người nhận xét ;))

Như đã nhiều lần nói thích hay không thích một người sĩ nào hòa tan là quyền tự do của mỗi người qua đó cũng nói lên được chừng đó nghe nhạc thẩm mỹ âm nhạc của từng người

+ Với bản La Campanella do Alicia de Larrocha chơi:

Alicia de Larrocha Là một nghệ sĩ rất nhỏ con và bàn tay của bà cực ngắn so với những nữ pianist nổi tiếng khác! Do đó khi bà đánh tất cả các tác phẩm chạy ngón bình thường thì không có vấn đề gì, nhưng với tất cả các tác phẩm dùng đến note đôi quãng tám (octave) thì nếu để ý khi nghe sẽ nhận ra tiếng đàn của Alicia de Larrocha không liền lạc! :">

FYI, Alicia de Larrocha là một trong bốn nữ nghệ sĩ duy nhất (cho đến giờ phút này) trên thế giới đã biểu diễn toàn bộ các tác phẩm (Sonates và Concertos) của Beethoven và thu đĩa. Qua đó cũng đã nói lên ý chí và quyết tâm của bà trong việc học tập và biểu diễn Piano là ntn, và là tấm gương cho những thiếu nữ nhỏ con tay ngắn khi học đàn piano. =D>

Đấy là nói để động viên cũng như "gây phong trào". Trong thực tế khi nghe các bài bà đánh (Alicia de Larrocha ) bản thân tôi rất khó chịu và thấy không hoàn hảo so với những Pianist nữ khác! :(

Cụ thể là ngay trong bài La Campanella này: Ta chưa nói tới kĩ thuật, kỹ xảo, hay sắc thái của bản thu, nhưng với một bài nhạc nghe từ phòng thu không, chứ phải đánh live trên sân khấu thì "nhạc phẩm của phòng thu", có nghĩa là độ hoàn hảo của bản ghi âm, ở mức tốt nhất. Thế mà Alicia de Larrocha đánh vẫn bị vấp ở những câu cuối (4:02) và tiếng đàn nghe không liền lạc! ;)


Còn riêng Yudi Li thì như đã nói, tôi không nhắc lại nữa. [-X
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Thì mợ Larrocha đánh tuyệt hay, có bao nhiều clip hay nhưng cụ lại chọn clip bị "vấp" (ít nhất 2 chỗ) để cho mợ ý debut ở OF >:)>:)

Lý do gì e phải chịu phạt [-(
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Bài Tình Ca này hình như Thúy Nga-PBN thời đầu hồi 8x (số <10) có mục do Thái Thanh đứng hát; thời 9x thì có 1 số dựng thành 1 nhạc cảnh do Elvis Phương & Ái Vân hát thì phải?

Nhạc sĩ đặt cũng có nhưng hiếm, mà đa phần là do "fan hâm mộ" hay các nhà phê bình đặt. Nhưng cho dù là ntn cũng không quan trọng vì nó là thẩm âm và cảm thụ từng người. tranh cãi sẽ không có hồi kết. [-X

Ngoài ra trong nghê thuật nó có tính ước lệ nhất là ở châu Á mà cụ thể là VN. Tây phương thì ít hơn, nên rạch ròi ra, xem chừng ..............

In closing, La Campanella nghĩa là một cái chuông nhỏ, do Paganni viết cho Violon dùng những note nhạc (âm thanh tiếng Violon) "làm giả tiếng chuông" còn chuông gì thì tùy cảm nhận. :))


BTW,khi nói về dùng nhạc cụ làm "giả tiếng chuông", nhân cuối tuần tôi muốn chia sẻ với các bác nào thích nghe "nhạc Phạm Duy tử tế" mà cụ thể là bài "Tình Ca", một tác phẩm mà có lẽ chưa ai hát vượt qua được cây đại thụ Thái Thanh. =D>

Nếu ai thích bài "Tình Ca" mà muốn (hay thích) nghe độc tấu piano thì tô xin mời nghe nó () qua tiềng đàn của Vĩnh Lạc một Pianist rất đăc biệt. Với tài năng và thẩm âm của mình ông đã chuyển soạn một số tình khúc của các nhạc sĩ nổi tiếng VN (Cung Tiến, Phạm Duy, TCS, ..... ) sang piano độc tấu qua ngón đàn tinh tế và nhiều màu sắc kỹ xảo.
Đặc biệt là bài "Tình Ca" của PD, những câu (giai điệu của lời nhạc)
"Một yêu câu hát Truyện Kiều.
Lẳng lơ như tiếng sáo diều ư diều làng ta
Và yêu cô gái bên nhà.
Miệng xinh ăn nói mặn mà ừ mà có duyên. "

đã được ông chuyển soan cho piano và đánh nghe gần như tiếng sáo thật (Bài số 6. Tình Ca - phút 2:20)! :x

Mời các bác:



Chỉ tiếc là ông không chơi trên một cây piano cơ mà lại đánh chúng trên cây điện thế hệ mới!!! :((


HAPPY WEEKEND !!!!!! :)) :)) :)) :)) :)) :))
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
Thì mợ Larrocha đánh tuyệt hay, có bao nhiều clip hay nhưng cụ lại chọn clip bị "vấp" (ít nhất 2 chỗ) để cho mợ ý debut ở OF >:)>:)

Trong clip này A. De Larrocha vấp mấy chỗ chứ không phải hai nhưng đều có thể xí xóa, duy chỉ phần câu cuối (cuối ( phút 4:02) là không thể tha được vì quá rõ, nhất là dây bản đánh ở phòng thu! [-X

In addition, nếu nghe bà đánh Rach còn kinh nữa! Ví bàn tay ngắn, bà "lùa" hết note cho .................. xong nợ! :))
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
Nhạc sĩ đặt cũng có nhưng hiếm, mà đa phần là do "fan hâm mộ" hay các nhà phê bình đặt. Nhưng cho dù là ntn cũng không quan trọng vì nó là thẩm âm và cảm thụ từng người. tranh cãi sẽ không có hồi kết. [-X

Ngoài ra trong nghê thuật nó có tính ước lệ nhất là ở châu Á mà cụ thể là VN. Tây phương thì ít hơn, nên rạch ròi ra, xem chừng ..............

In closing, La Campanella nghĩa là một cái chuông nhỏ, do Paganni viết cho Violon dùng những note nhạc (âm thanh tiếng Violon) "làm giả tiếng chuông" còn chuông gì thì tùy cảm nhận. :))


BTW,khi nói về dùng nhạc cụ làm "giả tiếng chuông", nhân cuối tuần tôi muốn chia sẻ với các bác nào thích nghe "nhạc Phạm Duy tử tế" mà cụ thể là bài "Tình Ca", một tác phẩm mà có lẽ chưa ai hát vượt qua được cây đại thụ Thái Thanh. =D>

Nếu ai thích bài "Tình Ca" mà muốn (hay thích) nghe độc tấu piano thì tô xin mời nghe nó () qua tiềng đàn của Vĩnh Lạc một Pianist rất đăc biệt. Với tài năng và thẩm âm của mình ông đã chuyển soạn một số tình khúc của các nhạc sĩ nổi tiếng VN (Cung Tiến, Phạm Duy, TCS, ..... ) sang piano độc tấu qua ngón đàn tinh tế và nhiều màu sắc kỹ xảo.
Đặc biệt là bài "Tình Ca" của PD, những câu (giai điệu của lời nhạc)
"Một yêu câu hát Truyện Kiều.
Lẳng lơ như tiếng sáo diều ư diều làng ta
Và yêu cô gái bên nhà.
Miệng xinh ăn nói mặn mà ừ mà có duyên. "

đã được ông chuyển soan cho piano và đánh nghe gần như tiếng sáo thật (Bài số 6. Tình Ca - phút 2:20)! :x

Mời các bác:



Chỉ tiếc là ông không chơi trên một cây piano cơ mà lại đánh chúng trên cây điện thế hệ mới!!! :((


HAPPY WEEKEND !!!!!! :)) :)) :)) :)) :)) :))
Thu âm đàn cơ khó lắm, nên e thấy thà chơi trên đàn điện rồi thu âm lại thì nghe còn rõ ràng hơn
Ví dụ các chương trình biểu diễn piano của đài truyền hình thì cũng chỉ thu đc tay phải tàm tạm, tay trái tịt hết. Nhìn kỹ còn hai phím bị hư
Bản chuyện soạn của Nhạc sĩ Vĩnh Lạc mang màu classic rất nhiều, ko đơn điệu như những chuyển soạn hiện nay ( thiên về nhạc nhẹ ), rất đáng nghe. Tiếc là tiếng đàn điện nghe mỏng dính, chói tai
Bài số 3 Thu vàng là xuất sắc nhất, đưa vào trong đó Chopin, Schubert, Rachmaninoff và cả Liszt.
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Cụ list giúp top 10 các bài ngắn hay nhất của Rachmaninoff, e nghe dần nhé.

Nếu được cụ note thêm xem mỗi bài có điểm gì đặc biệt, hay ở chỗ nào, ...

Tks!

Thu âm đàn cơ khó lắm, nên e thấy thà chơi trên đàn điện rồi thu âm lại thì nghe còn rõ ràng hơn
Ví dụ các chương trình biểu diễn piano của đài truyền hình thì cũng chỉ thu đc tay phải tàm tạm, tay trái tịt hết. Nhìn kỹ còn hai phím bị hư
Bản chuyện soạn của Nhạc sĩ Vĩnh Lạc mang màu classic rất nhiều, ko đơn điệu như những chuyển soạn hiện nay ( thiên về nhạc nhẹ ), rất đáng nghe. Tiếc là tiếng đàn điện nghe mỏng dính, chói tai
Bài số 3 Thu vàng là xuất sắc nhất, đưa vào trong đó Chopin, Schubert, Rachmaninoff và cả Liszt.
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
Cụ list giúp top 10 các bài ngắn hay nhất của Rachmaninoff, e nghe dần nhé.

Nếu được cụ note thêm xem mỗi bài có điểm gì đặc biệt, hay ở chỗ nào, ...

Tks!
Rachmaninoff nổi tiếng nhất vẫn là các tác phẩm lớn ( 3 concertos + Paganini's theme), thường xuyên được biểu diễn. Tác phẩm nhỏ của Rach ít được chú ý hơn, nhưng vẫn có nhiều bài hay và phổ biến.

Nhóm phổ biến, quen tai:
Op.3 no.2, Op. 23.5, Op. 16 no.4, Italian Polka, chuyển soạn Liebesleid
Nếu cụ máu nóng và thích Revolutionary Etude, chắc chắn sẽ thích Op 16 No 4 vì có nhiều nét tương đồng. Bản nhạc này e còn thích hơn Revolutionary Etude nhiều.

Ít phổ biến hơn chút:
Elegie, Vocalise, Op 33.3, Op 33.5, Op 39.6 ( Cô bé quàng khăn đỏ)

E lười gúc nên cụ tự tìm link utube
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top