[Luật] dành cho các bác đang học lái: đề-pa lên dốc không dùng phanh tay

FeRAM

Xe điện
Biển số
OF-3806
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
4,282
Động cơ
594,686 Mã lực
Beifahrer nói:
dùng phanh chân chứ bác! ai lại dùng côn + ít ga để thay phanh bao giờ? bác làm thế là cháy luôn côn có ngày, lúc đó bác tha đừng vote trừ em nhá!
Thì em đã bẩu là chỉ dừng một tý thôi, đang nhích từng tý một mà lị. Nếu đứng lâu thì đúng là nên phanh chân hoặc là phanh tay cho an toàn.
 

hon nhien

Xe điện
Biển số
OF-202
Ngày cấp bằng
9/6/06
Số km
2,017
Động cơ
600,880 Mã lực
Beifahrer nói:
hôm rồi em bị tắc đường cầu Chương Dương, 30 phút liên tục cứ nhích mét một mới hết dôc lên cầu. Nhiều lúc vừa dừng xe được vài giây lại phải chạy tiếp ngay, em thấy mấy bác dùng phanh tay cứ kéo lên, giật xuống như máy khâu hàng chục phát, vừa vất vả, vừa mất thời gian. Em đã viết là qui trình này chỉ phù hợp trong điều kiện đường xá tương tự thôi! Bình thường thì dùng hay không phanh tay thì không ảnh hưởng gì cả, đó là thói quen của mỗi người. Còn em thì thường xuyên ko xài phanh tay, tự nhiên thừa tay phải, tranh thủ làm thêm được khối việc thú vị lúc tắc đường (vì người ngồi cạnh ở gần tay phải mà!!!!)
Bác đi xe gì nhỉ?
 

hanhlexus

Xe tải
Biển số
OF-1065
Ngày cấp bằng
1/8/06
Số km
411
Động cơ
579,800 Mã lực
Tuổi
52
Nơi ở
Loanh quanh Hà nội
Em đã chứng kiến 1 bác làm cùng văn phòng em, mới lấy bằng được mấy ngày và đi xe KIA-CD5,
Khi từ Hải phòng thì lưng mỏi, đầu gối run, tay lẩy bẩy :)) :)) (Hải phòng về mà) đến dốc cầu Chương dương đúng vào giờ cao điểm nên xe ôtô tắc nghẽn, lúc đầu thì kéo phanh tay ngon lành nhưng sau các xe nối sát đuôi nhau nên cuống hết lên chẳng biết xử lý ra sao liền bảo bác ngồi cạnh xuống xe kiếm viên gạch và đứng sau đít xe để chặn lốp xe mỗi khi tiến lên và dừng lại,

Nhìn đằng sau mà fun vãi luôn, :)) :))
 
Chỉnh sửa cuối:
S

sonttt

[Đang chờ cấp bằng]
FeRAM
Trích dẫn:
sonttt viết
Sao lại mòn côn, nó y hệt như đi bình thường chỉ có thay thao tác phanh chân trước bằng chân sau thôi mà, mòn hay không là do bác tài

Không mòn à? Iem lại nghĩ là lúc các bác muốn đứng trên dốc, mà không cần kéo phanh tay, thì phải nhả côn một ít, đệm ga một tý. Ga vừa đủ để xe không chồm lên, nhưng phải đủ mạnh để không chết máy. Chân côn cũng thế, đạp sâu quá thì xe trôi về sau, nhả nhiều quá thì hoặc là chết máy, hoặc xe tiến lên trước. Như thế này thì chắc phải mòn chứ nhỉ?
Đồng chí xem lại hẵn phát biếu:
Ai nói là dùng côn để đứng xe mà kêu mòn với không, làm thế này khi đứng xe chờ thì vẫn dùng phanh của chân sau, côn nhả hoàn toàn, chỉ khi đi mới vào côn thôi pố ạ
 

tonnyano

Xe tải
Biển số
OF-3496
Ngày cấp bằng
23/2/07
Số km
494
Động cơ
559,070 Mã lực
Các bác phức tạp kinh, em thì tắc đường là dừng xe dựng chân chống giữa làm cốc nước đến khi đường thông đi tiếp, hôm nào vội quá phải đi đường tắc và leo dốc thì kết hợp tay ga và phanh tay nhuần nhuyễn , hehe
 

Xeđịahình

Xe container
Biển số
OF-2426
Ngày cấp bằng
18/11/06
Số km
5,846
Động cơ
622,087 Mã lực
Website
fr.pg.photos.yahoo.com
em vẫn thích kéo phanh tay vì còn được nghỉ cái chân. Chả là chân côn fiat nhà em hơi nặng:)) :)) :))

Beifahrer nói:
Trong thao tác khởi hành xe lên dốc khi xe đang đỗ giữa dốc có bước kéo phanh tay để giữ cho xe không trôi. Sau khi tăng ga và nhả côn cho máy bắt đầu bám hệ truyền động, mới thả phanh tay để xe đi lên. Trong thực tế, nhiều khi lên dốc ở đường đông tắc như dốc cầu Chương Dương, các xe nhích từng chút một và thời gian nắm chết 1 chỗ rất ngắn, thường chỉ dừng lại 1 chút rồi đi ngay, để rút ngắn thời gian thao tác và cơ động hơn, có thể bỏ qua bước sử dụng phanh tay. Lúc này chân phải vẫn ghìm phanh chân giữ xe không trôi, chân côn từ từ nhả côn đến khi hơi "bám" côn thì nhả chân phanh chuyển sang chân ga để xe từ từ đi lên mà không bị trôi ngược lai.

Tuy nhiên để thực hiện tốt thao tác này cần thuần thục, bĩnh tĩnh, đã quen và nhạy cảm với tầm côn, ga... của xe để đảm bảo xe không bị trôi ngược, xe vọt lên quá nhanh hoặc chết máy.

Những trường hợp không nên áp dụng là xe có tải trọng lớn (thường với xe du lịch 5 - 7 chỗ thì OK), dốc cao, dừng xe ở lưng dốc trong thời gian dài, người lái chưa thực sự quen với xe...

Các bác cho ý kiến về nội dung bài viết giúp em.
 

Beifahrer

Xe máy
Biển số
OF-3796
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
66
Động cơ
553,760 Mã lực
@bác Leica: chân côn thì kiểu gì bác cũng phải dùng như nhau thôi, chân bác sẽ ko mỏi là chân phanh bác ợ, mà chân phanh của bác mà nặng thì em vote trừ anh FIAT
 

Lss

Xe hơi
Biển số
OF-4451
Ngày cấp bằng
27/4/07
Số km
148
Động cơ
549,944 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các bác cho em hỏi cái, em mới biết lái chưa dùng xe số tự động bao giờ.
Thế xe AT lúc lên dốc ta đạp phanh cho dừng, xong đi tiếp làm thế nào nữa ạ? Cứ nhả phanh ra đạp ga là đi ạ, có phanh tay và cần dùng ko ạ (vì nếu ko dùng thả phanh ra nó lùi thì sao?

Nhân tiện các bác chỉ giúp em số tự động nó có mấy chữ N - P - D gì đó dùng thế nào ạ? Thầy giáo ko dạy em xe này nên em mù tịt :)
 

thinh

Xe đạp
Biển số
OF-966
Ngày cấp bằng
27/7/06
Số km
36
Động cơ
576,460 Mã lực
Tuổi
44
Em la phu nu, cơ quan ở bên kia cầu. Lúc mới mua xe và lấy bằng thì cũng khiếp cái dốc cầu khi tắc đường lắm.
Kinh nghiệm là cứ phải đối mặt 1 lần thì tự nhiêm sẽ "vượt qua thử thách" thôi.
Chỉ cần sử dụng côn, ga và phanh chân thôi. Chỉ sử dụng phanh tay khi tắc lâu và chân đã quá mỏi. Khi tắc cầu mà áp dụng đúng bài của các thầy khi thi Depart leo dốc thì cầm chắc là tuột dốc các bác ạ.
 

Beifahrer

Xe máy
Biển số
OF-3796
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
66
Động cơ
553,760 Mã lực
thinh nói:
Em la phu nu, cơ quan ở bên kia cầu. Lúc mới mua xe và lấy bằng thì cũng khiếp cái dốc cầu khi tắc đường lắm.
Kinh nghiệm là cứ phải đối mặt 1 lần thì tự nhiêm sẽ "vượt qua thử thách" thôi.
Chỉ cần sử dụng côn, ga và phanh chân thôi. Chỉ sử dụng phanh tay khi tắc lâu và chân đã quá mỏi. Khi tắc cầu mà áp dụng đúng bài của các thầy khi thi Depart leo dốc thì cầm chắc là tuột dốc các bác ạ.
Vậy cụng với bác 1 ly vodka nhé!
 

cuongvx

Xe buýt
Biển số
OF-2122
Ngày cấp bằng
25/10/06
Số km
608
Động cơ
573,195 Mã lực
Nơi ở
Mộ Lao Hà Đông
Website
newscenter.vov.vn
Em thì ngẫu hứng lúc dùng phanh tay lúc thì phanh chân rồi nhả côn nhẹ cũng có lúc dốc nhẹ nhàng thì nhả nhẹ côn cho trượt côn và xe đứng yên luôn.
Nhưng hình như kéo phanh tay không đỏ đèn đít thì phải? hay chỉ xe em nó vậy ....
 

thinh

Xe đạp
Biển số
OF-966
Ngày cấp bằng
27/7/06
Số km
36
Động cơ
576,460 Mã lực
Tuổi
44
Cám ơn BÁc đã động viên em. Em đang là " SV nghèo" trong otofun ma!
 

stinger

Xe điện
Biển số
OF-569
Ngày cấp bằng
1/7/06
Số km
3,385
Động cơ
612,633 Mã lực
Website
www.punbb-hosting.com
mới lái cũng có thể áp dụng được chiêu này, nếu xe có đồng hồ tua, bác quan sát đồng hồ tua, nhả côn cho đến khi kim đồng hồ giảm xuống, giảm nhiều hay ít phụ thuộc vào độ dốc và tải trọng của xe (cái này theo kinh nghiệm), khi kim đồng hồ đã tới vị trí mình muốn thì giữ côn lại, nhả phanh chân, chuyển sang chân ga mà đi, có khi chỉ cần nhả phanh chân là xe đã nhúc nhích rồi. Hầu hết dốc trong TP khi depart ko cần dùng phanh tay (trừ dốc lên đê). Cách này khi quen, sẽ nhanh hơn là dùng phanh tay, hiệu quả khi chờ đèn xanh. Em thấy nhiều bác dừng dốc chờ đèn xanh, khi nhả phanh chân xe thường bị lùi xuống 1 tý, không pro tý nào.
Về lý thuyết cách này còn đỡ hại côn hơn dùng phanh tay, vì nếu dùng phanh tay thế nào cũng có thời điểm bác vừa đạp ga vừa đạp côn, thời gian "ngâm côn" tùy thuộc vào skill của mỗi người.
 

longvu

Xe điện
Biển số
OF-35
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
2,059
Động cơ
602,520 Mã lực
cuongvx nói:
Em thì ngẫu hứng lúc dùng phanh tay lúc thì phanh chân rồi nhả côn nhẹ cũng có lúc dốc nhẹ nhàng thì nhả nhẹ côn cho trượt côn và xe đứng yên luôn.
Nhưng hình như kéo phanh tay không đỏ đèn đít thì phải? hay chỉ xe em nó vậy ....
Kéo phanh tay đỏ đèn đít thì xe bác lưu đêm hết accu ngay đấy, bác ơ. Và suy cho cùng, phanh tay đâu có nhu cầu cảnh báo gì người đi sau đâu nhể :)) :)) :)) mà cần phải đỏ đèn, chỉ cảnh báo chính người cầm lái đang phanh tay thôi, phải vậy không nhở ???
 

longvu

Xe điện
Biển số
OF-35
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
2,059
Động cơ
602,520 Mã lực
thinh nói:
Em la phu nu, cơ quan ở bên kia cầu. Lúc mới mua xe và lấy bằng thì cũng khiếp cái dốc cầu khi tắc đường lắm.
Kinh nghiệm là cứ phải đối mặt 1 lần thì tự nhiêm sẽ "vượt qua thử thách" thôi.
Chỉ cần sử dụng côn, ga và phanh chân thôi. Chỉ sử dụng phanh tay khi tắc lâu và chân đã quá mỏi. Khi tắc cầu mà áp dụng đúng bài của các thầy khi thi Depart leo dốc thì cầm chắc là tuột dốc các bác ạ.
Công nhận uâ mần này chân tay dẻo thật, nhưng sự....phối kết....hợp tứ chi chưa hẳn chưa nhịp nhàng lắm vì
Chỉ sử dụng phanh tay khi tắc lâu và chân đã quá mỏi. Khi tắc cầu mà áp dụng đúng bài của các thầy khi thi Depart leo dốc thì cầm chắc là tuột dốc các bác ạ
(y) (y) (y)
Dù sao cũng rất đáng khen thưởng 1 vốt nhanh nào
 

longvu

Xe điện
Biển số
OF-35
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
2,059
Động cơ
602,520 Mã lực
stinger nói:
mới lái cũng có thể áp dụng được chiêu này, nếu xe có đồng hồ tua, bác quan sát đồng hồ tua, nhả côn cho đến khi kim đồng hồ giảm xuống, giảm nhiều hay ít phụ thuộc vào độ dốc và tải trọng của xe (cái này theo kinh nghiệm), khi kim đồng hồ đã tới vị trí mình muốn thì giữ côn lại, nhả phanh chân, chuyển sang chân ga mà đi, có khi chỉ cần nhả phanh chân là xe đã nhúc nhích rồi. Hầu hết dốc trong TP khi depart ko cần dùng phanh tay (trừ dốc lên đê). Cách này khi quen, sẽ nhanh hơn là dùng phanh tay, hiệu quả khi chờ đèn xanh. Em thấy nhiều bác dừng dốc chờ đèn xanh, khi nhả phanh chân xe thường bị lùi xuống 1 tý, không pro tý nào.
Về lý thuyết cách này còn đỡ hại côn hơn dùng phanh tay, vì nếu dùng phanh tay thế nào cũng có thời điểm bác vừa đạp ga vừa đạp côn, thời gian "ngâm côn" tùy thuộc vào skill của mỗi người.
bác ơi, nếu mải nhìn cái RPM thì chỉ sợ xe ko trôi dốc centimet nào mà chỉ hun nhẹ vào thằng đi trước mất thôi :)) :)) :)) :))
Theo tôi, cái chính là có đc cảm giác khi nào nhả côn bắt đầu tác dụng đẩy xe đi và đệm tầm ga cần thiết. Cái này thì chỉ có tập và tập cho đến khi lĩnh hội đc cái cảm giác ấy thôi.
 

stinger

Xe điện
Biển số
OF-569
Ngày cấp bằng
1/7/06
Số km
3,385
Động cơ
612,633 Mã lực
Website
www.punbb-hosting.com
longvu nói:
bác ơi, nếu mải nhìn cái RPM thì chỉ sợ xe ko trôi dốc centimet nào mà chỉ hun nhẹ vào thằng đi trước mất thôi :)) :)) :)) :))
Theo tôi, cái chính là có đc cảm giác khi nào nhả côn bắt đầu tác dụng đẩy xe đi và đệm tầm ga cần thiết. Cái này thì chỉ có tập và tập cho đến khi lĩnh hội đc cái cảm giác ấy thôi.[/QUOTCa
Cái bác này chả đọc kỹ j` cả, trong khi nhả côn, thì vẫn đạp phanh, hun vào ai được?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top