[TT Hữu ích] Dân ta phải biết sử ta

Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
NHà Hồ

-Năm 1400, Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần, tự lập làm vua, đặt niên hiệu là Thánh Nguyên, quốc hiệu là Đại Ngu, đổi thành họ Hồ, đem 15 vạn quân đi đánh Chiêm Thành. Do bộ binh đi đường núi, tách xa hẳn thủy quân, gặp khi nước lũ, tướng sĩ ở giữa đường hết lương thực, phải nướng cả áo giáp bằng da để ăn.

-Năm 1402, Hồ Hán Thương đem đại quân đi đánh Chiêm Thành. Hai bên đung trận, tướng Đại Ngu Đinh Đại Trung và tướng Chiêm Thành Chế Tra Nan đều tử trận. Vua Chiêm La Ba Đích (con La Ngai) hoảng sợ, sai cậu là Bố Điền dâng đất Chiêm Động (huyện Thăng Bình, Tam Kỳ, Quế Sơn, Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam), một voi trắng, một voi đen và các sản vật địa phương, để xin rút quân.

Bố Điền tới, Quý Ly bắt ép phải dâng nộp thêm động Cổ Lũy (nay là các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ, Quảng Ngãi).
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Thời Hậu Lê

-Năm 1433, nhân cơ hội vua Lê Thái Tổ băng hà, quân Chiêm Thành vào đánh cướp châu Hóa

-Năm 1434, sứ Chiêm Thành mang thư và lễ vật sang cống Đại Việt để cầu thân.

-Năm 1444, vua Chiêm Thành là Bí Cai lại vào cướp châu Hóa.

-Năm 1445, quân Chiêm Thành lại cướp châu Hóa.

-Năm 1446, vua Đại Việt sai Lê Thu, Lê Khả, Lê Khắc Phục đem hơn 60 vạn quân đi chinh phạt Chiêm Thành. Quân Đại Việt chiếm thành Chà Bàn, bắt sống vua Chiêm là Bí Cai và các phi tần đem về nước .

-Năm 1469, Chiêm Thành vượt biển cướp phá, quấy nhiễu châu Hóa.

-Năm 1470, tháng 8, vua Chiêm Thành là Bàn La Trà Toàn đích thân đem hơn 10 vạn quân thuỷ bộ cùng voi ngựa đánh úp châu Hoá. Tướng trấn giữ biên thuỳ ở châu Hoá là Phạm Văn Hiển không chống cự lại, phải chạy thư cấp báo về kinh. Tháng 11, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu thân hành đi đánh Chiêm Thành. Đầu tháng 12, đại giá xuất phát từ Thiết Sơn (nay thuộc huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An), đến giữa tháng thủy quân vào đến đất Chiêm Thành, vua cho dừng lại tập luyện.

-Đầu năm 1471, vua Chiêm Thành là Trà Toàn sai em là Thi Nại và 6 viên đại thần đem 5.000 quân và voi, đến quan sát trung quân nơi vua Đại Việt đóng quân. Vua tự mình dẫn hơn 1.000 chiếc thuyền, hơn 70 vạn tinh binh ra tấn công, quân Chiêm tan vỡ, giày xéo lẫn nhau chạy về thành Chà Bàn.

Đến ngày mồng 1 tháng 3 thì quân Việt hạ được thành Chà Bàn, bắt sống hơn 3 vạn người, chém hơn 4 vạn thủ cấp, bắt vua Chiêm là Trà Toàn đem về nước, thành Chà Bàn bị phá hủy hoàn toàn.
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Thời Trịnh-Nguyễn

-Năm 1611, do người Chiêm Thành lấn chiếm biên ải, chúa Nguyễn Hoàng đã sai viên tướng gốc Chăm là Văn Phong đưa quân vào dẹp loạn và đặt ra phủ Phú Yên gồm hai huyện Tuy Hòa và Đồng XUân, phong cho Văn Phong làm lưu thủ đất này.

-Năm 1631, vua Chiêm Thành Po Romê cưới Công nữ Ngọc KHoa, con gái thứ ba của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên. Nhờ có cuộc hôn phối nầy mà tình giao hảo giữa hai nước được tốt đẹp, chúa Nguyễn có thể dồn sức đối phó với chúa Trịnh ở Đàng Ngoài

-Năm 1653, vua Chiêm là Bà Tranh xâm phạm biên cảnh, chúa Hiền (Nguyễn Phúc Tần) sai người đánh dẹp, người Chiêm đầu hàng. Nhân đó lấy đất từ Phú Yên vào đến sông Phan Rang đặt làm 2 phủ Thái Khương, Diên Ninh và gồm 5 huyện: Quảng Phước, Tân Định (thuộc phủ Thái Khương), Phước Điền, Vinh Xương và Hoa Châu (thuộc phủ Diên Ninh). Vùng đất này nay tỉnh KHánh HÒa.

-Năm 1692, vua Chăm tên Bà Tranh đã tấn công vào phủ Diên Ninh và dinh Bình Khang tức vùng Diên Khánh ngày nay. Chúa Nguyễn sai NGuyễn Hữu Cảnhđánh đuổi. Quân Chiêm và Việt đã giao tranh ác liệt tại Sông Lũy, quân Chiêm Thành bại trân, vua Chiêm và hoàng gia bị bắt.

-Năm 1693, chúa Nguyễn Phúc Chu cho thành lập khu tự trị THuận Thành Trấn tại vùng đất của Chiêm Thành, chúa Chăm được gọi là Trấn Vương, là thần hạ của chúa Nguyễn.
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Hồi kết

Năm 1832, khi Lê Văn Duyêth từ trần, vua Minh Mệnh đem quân chiếm khu tự trị THuận Thành TRấn, trừng phạt những quan chức Champa đã phục tùng Lê Văn Duyệt, xóa bỏ chế độ tự trị lập ra Ninh Thuận phủ. Quan hệ Đại Việt-Chăm Pa tới đây xem như chấm dứt.

 

domino_js

Xe tăng
Biển số
OF-34976
Ngày cấp bằng
9/5/09
Số km
1,743
Động cơ
487,841 Mã lực
Nơi ở
Nhà em trên đỉỉnh treo leo.
Em hỏi khí không phải chứ các cụ cứ chưởi bọn tàu, bọn mỹ sâm lược....nhưng mà.....ngày xửa ngày xưa VN (đại việt) có cái phần đuôi đâu nhỉ??đến miền trung là hết mà? thế chúng ta khắc nhập đất đai của vua miên.....bla bla....là giải phóng dân tộc ạ??
 

Viva la vida

Xe tăng
Biển số
OF-97013
Ngày cấp bằng
25/5/11
Số km
1,507
Động cơ
409,666 Mã lực
Cụ nào nhà mình ra lệnh giết một lúc 4 vạn người Chăm hả cụ? Có phải Lê Thánh Tông? Giết ở đâu? Về quy mô thì tương đương bao nhiêu % dân Chăm lúc đó? 3 vạntù binh Chăm thì sau này số phận ra sao?
Xem ra thì lịch sử ta thì Việt Chăm và Việt Việt đánh nhau nhiều nhất, đánh nhau với mấy thằng lớn hơn chỉ chiếm phần nhỏ nhưng hay được dạy còn chtranh Việt Chiêm thường bị lờ đi.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Em xin tiếp mấy phong trào đấu tranh chống Pháp thời kỳ đầu thế kỷ 20

Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ năm 1908 hay còn gọi là Trung Kỳ dân biến.


Theo nhà sử học Phạm Văn Sơn, thì sau năm 1897, thực dân Pháp bắt đầu công việc khai thác thuộc địa. Dân chúng từ thành thị đến thôn quê thảy đều nai lưng đóng thuế, đi phu vô cùng khốn đốn. Rồi vì dân chúng không chịu nổi sự bốc lột nữa, nên nhiều cuộc biểu tình kháng thuế đã nổ ra lung tung. Toàn quyền Lannessan trong báo Người Đông Dương đã thú nhận:

Nguyên nhân chủ yếu (của các cuộc biểu tình) là vì thuế khóa quá nặng, và những cuộc biểu tình nổ trước tiên ở Trung Kỳ vì tại đây, người ta tăng thuế nhanh nhất nhưng lại kém sáng suốt nhất. Thuế đã nặng, cách thu lại phiền phức, ngoài ra ta còn đặt thêm các việc độc quyền muối, rượu,...

Đơn cử như lúc bấy giờ theo lịnh nhà cầm quyền Pháp, người dân phải đào sông Cu Nhí để chở than từ Nông Sơn ra Đà Nẵng, đắp đường dẫn tới mỏ vàng Bồng Miêu, đắp đường từ Đà Nẵng đến đèo Ai Lao,...làm cho dân tình thán oán vì quá đỗi cực nhọc và bất công.
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Trong bối cảnh đó, phong trào Duy Tân (do Phan Châu Trinh đề xướng năm 1906) ngày càng phát triển mạnh, nhất là tư tưởng dân quyền mà phong trào này đề cao, đã gây tác động không nhỏ vào cuộc đời của giới dân nghèo, làm bùng lên cuộc đấu tranh "chống đi phu, đòi giảm sưu thuế" rất quyết liệt của họ tại nhiều tỉnh miền Trung

 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Buổi đầu (tháng 3 năm 1908), đoàn người biểu tình không mang theo vũ khí, không dùng bạo lực, chỉ kiên trì đòi hỏi mục đích là giảm sưu giảm thuế.

Nhưng dần về sau, phong trào biến thành một cuộc đối đầu giữa dân nghèo và nhà cầm quyền. Cuộc đối đầu này kịch liệt đến nỗi những người đề xướng phong trào không thể kìm hãm được. Bởi vậy càng về sau, phong trào gần như trở thành một cuộc khởi nghĩa cướp chính quyền. Do đó, đã xảy ra nhiều vụ đổ máu

Cuộc nổi dậy của giới dân nghèo miền Trung Việt Nam trong thời gian dài đã làm tê liệt bộ máy chính quyền thực dân và phong kiến ở nhiều nơi.

Để bình định gấp, nhà cầm quyền bèn sai lính đi lùng sục khắp nơi, bắt bớ và bắn giết (nếu chống cự lại) những người cắt tóc ngắn. Đến giữa tháng 4, nhiều đại đội lính khổ đỏ từ Bắc Kỳ vào đàn áp.

Hai đại đội lính Âu cũng được đều vào Quy Nhơn (Bình Định) để thị uy. Ngoài việc ấy, họ còn ra lệnh giải tán các hội buôn, đóng cửa các trường học được hình thành từ cuộc vận động Duy Tân

Cuối tháng 5 năm 1908, phong trào chống sưu thuế ở miền Trung bị đối phương dập tắt. Sau đó, nhiều người bị kết án tử hình, trong đó có: Trần Quý Cáp, Lê Khiết, Nguyễn Bá Loan, Ông Ích Đường, Trịnh Khắc Lập, Nguyễn Hàng Chi...Hàng trăm người bị đày ra Côn Đảo, trong đó có: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Thúc Duyện, Trần Cao Vân, Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế,...Hàng trăm người khác bị đày đi Lao Bảo (Quảng Trị).
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Nhờ có sự can thiệp của Hội Nhân quyền Pháp, Phan Châu Trinh được trả tự do trước thời hạn và đưa về Mỹ Tho để chịu sự quản thúc (1911). Cũng trong năm này, theo yêu cầu của ông, ông được nhà cầm quyền thực dân cho đi Pháp cùng với con trai là Phan Châu Dật.

Đến nơi, việc đầu tiên của ông là đưa cho Hội Nhân quyền Pháp bản điều trần về vụ trấn áp những người chống sưu thuế năm 1908 (thường gọi là Trung Kỳ dân biến thủy mạt ký, có nghĩa: Ghi chép đầu đuôi việc dân biến ở Trung Kỳ).

Theo ông Phan thì đấy chỉ là những người đói khổ cùng cực vì ách sưu thuế, cùng đường mới đến trước cửa công van xin. Như vậy, họ chẳng có tội tình gì...Ấy thế, mà các công sứ đã ra lệnh cho lính bắn chết hàng trăm, và bắt đày tức tốc hàng trăm người khác...

Kết thúc bản điều trần, ông Phan đã buộc tội chính quyền Đông Dương đã nhân việc dân xin giảm sưu thuế, mà "tàn sát lương dân, khủng bố nhân sĩ, phá hủy trường học và hội buôn"...

Tiếp theo, Phan Châu Trinh còn viết thêm một tập ký lấy tên là Trung Kỳ dân biến tụng oan thỉ mạt ký (Tập ký kêu oan kể đầu đuôi vụ dân biến ở Trung Kỳ), rồi gửi cho thượng thư bộ Thuộc địa và toàn quyền Đông Dương. Tập ký này nội dung giống như bản điều trần trên, nhưng dài hơn, nhiều chi tiết hơn và lời lẽ bình tĩnh hơn. Cả hai bản đều là cáo trạng chất chứa nhiều hờn căm của ông.

 

hungnapoli

Xe tải
Biển số
OF-175990
Ngày cấp bằng
10/1/13
Số km
444
Động cơ
344,040 Mã lực
CỤ thành nha sư học roai
Nhờ có sự can thiệp của Hội Nhân quyền Pháp, Phan Châu Trinh được trả tự do trước thời hạn và đưa về Mỹ Tho để chịu sự quản thúc (1911). Cũng trong năm này, theo yêu cầu của ông, ông được nhà cầm quyền thực dân cho đi Pháp cùng với con trai là Phan Châu Dật.

Đến nơi, việc đầu tiên của ông là đưa cho Hội Nhân quyền Pháp bản điều trần về vụ trấn áp những người chống sưu thuế năm 1908 (thường gọi là Trung Kỳ dân biến thủy mạt ký, có nghĩa: Ghi chép đầu đuôi việc dân biến ở Trung Kỳ).

Theo ông Phan thì đấy chỉ là những người đói khổ cùng cực vì ách sưu thuế, cùng đường mới đến trước cửa công van xin. Như vậy, họ chẳng có tội tình gì...Ấy thế, mà các công sứ đã ra lệnh cho lính bắn chết hàng trăm, và bắt đày tức tốc hàng trăm người khác...

Kết thúc bản điều trần, ông Phan đã buộc tội chính quyền Đông Dương đã nhân việc dân xin giảm sưu thuế, mà "tàn sát lương dân, khủng bố nhân sĩ, phá hủy trường học và hội buôn"...

Tiếp theo, Phan Châu Trinh còn viết thêm một tập ký lấy tên là Trung Kỳ dân biến tụng oan thỉ mạt ký (Tập ký kêu oan kể đầu đuôi vụ dân biến ở Trung Kỳ), rồi gửi cho thượng thư bộ Thuộc địa và toàn quyền Đông Dương. Tập ký này nội dung giống như bản điều trần trên, nhưng dài hơn, nhiều chi tiết hơn và lời lẽ bình tĩnh hơn. Cả hai bản đều là cáo trạng chất chứa nhiều hờn căm của ông.

 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương

Liên bang Đông Dương, đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á.

Liên bang này bao gồm sáu xứ:

-Nam Kỳ (Cochinchine) (chiếm của Đại Nam năm 1862 (3 tỉnh miền Đông cùng với Côn Đảo) và (3 tỉnh miền Tây, đảo Phú Quốc và các đảo trong vịnh Thái Lan) năm 1867),

-Bắc Kỳ (Tonkin) (chiếm của Đại Nam năm 1883-1884 (phần lớn phía Đông) và vùng Tây Bắc năm 1885-1888),

-Trung Kỳ (Annam) (lấy từ Đại Nam năm 1883-1884),

-Lào (Laos) (vùng bảo hộ và vùng lấy từ Đại Nam vào năm 1888-1893, vùng lấy từ Thái Lan năm 1904),

-Campuchia (Cambodge) (vùng bảo hộ từ năm 1863-1867 và vùng lấy lại từ Thái Lan năm 1904-1907)

-Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan) (lấy làm nhượng địa từ Trung Hoa năm 1898).

-Các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, tiếp nối nhà Nguyễn của Việt Nam, Pháp thực sự kiểm soát năm 1920 và tuyên bố chủ quyền năm 1921.



Về mặt địa lý, tên gọi Đông Dương còn có thể bao gồm cả Thái Lan, Miến Điện và bán đảo Mã Lai
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

Viva la vida

Xe tăng
Biển số
OF-97013
Ngày cấp bằng
25/5/11
Số km
1,507
Động cơ
409,666 Mã lực
Cụ nào nhà mình ra lệnh giết một lúc 4 vạn người Chăm hả cụ? Có phải Lê Thánh Tông? Giết ở đâu? Về quy mô thì tương đương bao nhiêu % dân Chăm lúc đó? 3 vạntù binh Chăm thì sau này số phận ra sao?
Xem ra thì lịch sử ta thì Việt Chăm và Việt Việt đánh nhau nhiều nhất, đánh nhau với mấy thằng lớn hơn chỉ chiếm phần nhỏ nhưng hay được dạy còn chtranh Việt Chiêm thường bị lờ đi.
Em đặt hàng cụ chủ câu hỏi này nhá.
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Liên bang Đông Dương được thành lập vào ngày 17 tháng 10 năm 1887;

Lào gia nhập vào năm 1893 và thêm Quảng Châu Loan năm 1900.

Liên bang Đông Dương tồn tại cho đến năm 1954, lúc đầu thủ phủ đặt tại Sài Gòn (1887-1901) sau chuyển ra Hà Nội (1902-54).



http://www.google.com.vn/url?sa=i&rct=j&q=ph%E1%BB%A7+to%C3%A0n+quy%E1%BB%81n+%C4%91%C3%B4ng+d%C6%B0%C6%A1ng&source=images&cd=&cad=rja&docid=fTDH33FJpFRu8M&tbnid=GaHVpS086hcKLM:&ved=0CAUQjRw&url=http%3A%2F%2Falbum.caodai.net%2Fdisplayimage.php%3Fpid%3D2674&ei=g1SWUfbIJYe5iAefo4DgBw&bvm=bv.46471029,d.dGI&psig=AFQjCNH7PZHYwuUZ-bR_FAAa1GzqL6obag&ust=1368892858827619



http://www.google.com.vn/url?sa=i&rct=j&q=ph%E1%BB%A7+to%C3%A0n+quy%E1%BB%81n+%C4%91%C3%B4ng+d%C6%B0%C6%A1ng&source=images&cd=&cad=rja&docid=e-UiU53YVoGT7M&tbnid=d7_G1UOReCWL3M:&ved=0CAUQjRw&url=http%3A%2F%2Fwww.archives.gov.vn%2FPages%2FTin%2520chi%2520ti%25E1%25BA%25BFt.aspx%3Fitemid%3D139%26listId%3Dc2d480fb-e285-4961-b9cd-b018b58b22d0%26ws%3Dcontent&ei=pFSWUYX2KK2fiAemmoCABw&bvm=bv.46471029,d.dGI&psig=AFQjCNH7PZHYwuUZ-bR_FAAa1GzqL6obag&ust=1368892858827619

Đứng đầu liên bang là một Toàn quyền (Gouverneur Général de l'Indochine française từ 1887 đến 1945) hay một Cao ủy (từ 1945 đến 1954) của chính phủ nước bảo hộ Pháp.

Một số chính quyền địa phương đặt dưới quyền các ông vua địa phương mà thực chất là bù nhìn, vì quyền lực vẫn nằm trong tay các quan chức thực dân Pháp.

Việc thiết lập Liên bang Đông Dương một phần là vì lý do tài chánh khi chính giới Pháp muốn dùng lợi nhuận từ Nam Kỳ để tài trợ kinh phí cai trị Bắc và Trung Kỳ thay vì chính quốc phải chi thêm để trang trải.

Liên bang Đông Dương bị Nhật Bản lật đổ vào ngày 9 tháng 3 năm 1945 khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc. Tuy nhiên, quân Nhật lại thua quân Đồng Minh và liên bang này chỉ thực sự tan rã sau khi Pháp bại trận ở Điện Biên Phủ và Hiệp ước Genève được ký kết năm 1954
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Liên bang Đông Dương được đặt dưới quyền của hai cơ quan ở chính quốc Pháp.

Nam Kỳ, Cao Miên và Lào phụ thuộc Bộ Thuộc địa Pháp dưới sự cai trị quân sự trong khi Trung và Bắc Kỳ phụ thuộc Bộ Ngoại giao Pháp do của nhà chức trách dân sự.

Dưới thời Toàn quyền Doumer việc cai trị mới được gộp lại trực thuộc Bộ Thuộc địa

 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Đứng đầu liên bang Đông Pháp là viên Toàn quyền và Tổng thư ký, tức Phó Toàn quyền.

Sau năm 1945 chức vụ Toàn quyền Đông Dương đổi thành Cao ủy Pháp tại Đông Dương và đến năm 1953 thì gọi là Tổng ủy.

Chức toàn quyền được giao quyền lực rất lớn vì là người đứng đầu về hành chính lẫn quân sự. Hỗ trợ cho chức vụ này là Hội đồng Tối cao (Conseil supérieur). Cơ quan này gồm có

Toàn quyền (đứng làm chủ tịch),
Tổng tư lệnh quân đội,
Thiếu tướng hải quân chỉ huy hạm đội Viễn Đông,
Thống đốc Nam Kỳ
Thống sứ Bắc Kỳ
Thống sứ Ai Lao
Thống Sứ Cao Miên
Khâm sứ Trung Kỳ
Chủ tịch Đại hội đồng Kinh tế Tài chính,
Bốn người bản xứ đặc bổ.

Hội đồng Tối cao họp hai năm một lần, một tại Hà Nội và một tại Sài Gòn, để ban hành các đạo luật và tính toán ngân sách chung và riêng của từng xứ.

Mười một bộ ở cấp liên bang gọi là tổng nha môn (services généraux) được giao việc điều hành các công vụ của nhà nước
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Cấp liên bang còn có hai nghị hội: "Hội đồng Chính phủ" và Đại Hội đồng Kinh tế Tài chính Đông Dương , thành lập năm 1928.

Hội đồng Kinh tế có 51 thành viên: 28 người Pháp và 23 đại biểu của ba xứ Việt, Miên, Lào.

Trong số 23 người bản xứ thì người Việt chiếm 17 hoặc 18 ghế. Hai hội đồng này chủ yếu là cơ quan tư vấn và thảo nghị chứ không phải là viện lập pháp.

Về mặt tư pháp thì ở cấp liên bang có hai tòa án thượng thẩm đặt ở Hà Nội và Sài Gòn để nhận các bản kháng án từ những tòa án địa phương.

Hệ thống tư pháp này duy trì trật tự công lý. Trong các vụ kháng án, các quan tòa người Âu được sự hỗ trợ từ quan lại người bản xứ. Về nguyên tắc, Liên bang này hoàn toàn theo chế độ tòa án và luật pháp của Pháp.

Ngoài quyền đại diện liên lạc với chính quốc, ứng xử ngoại giao và điều hành quân đội, chính quyền Liên bang còn có toàn quyền tài chính. Triều đình Huế nhận "lãnh lương" từ chính phủ Bảo hộ.

Tổng cộng trên toàn cõi Đông Dương vào năm 1936, chính quyền có khoảng 3.300 công chức người Pháp trong guồng máy cai trị, trong số đó 400 thuộc cấp liên bang tập trung ở Hà Nội; số còn lại phụ thuộc cấp địa phương. Đa số xuất thân từ Trường Thuộc địa
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Trong sáu xứ thuộc Liên bang Đông Dương thì riêng Nam Kỳ là trực thuộc cai trị của Pháp dưới chế độ thuộc địa. Đứng đầu Nam Kỳ là Thống đốc (gouverneur), có "Hội đồng Tư mật" và Hội đồng Thuộc địa là hai nghị hội.

Ở cấp nhỏ hơn thì có Chánh Tham biện (administrateur) đứng đầu mỗi địa hạt (arrondissement), sau đổi thành Chủ tỉnh (Tỉnh trưởng) (chef de province) và tỉnh (province). Dưới tỉnh là délégation (cấp phủ, huyện) có viên tri phủ rồi canton (tổng) với cai tổng quản lý.

Dân Nam Kỳ hưởng quy chế "thuộc dân Pháp" (sujets français) và được hưởng quyền lợi nhiều hơn các xứ khác. Muốn vào Pháp tịch để bình đẳng như dân mẫu quốc thì phải nộp đơn để thành citoyens français. Nam Kỳ cũng là xứ có bầu cử định kỳ và vận động cử tri. Người có Pháp tịch hoặc hội đủ một số điều kiện tài chánh mới có quyền đi bầu.

Ở cấp tỉnh thì hội đồng tỉnh ở Nam Kỳ bắt đầu hoạt động từ năm 1882. Thôn xã được tổ chức với khái niệm dân chủ đầu phiếu từ năm 1927.

Về mặt luật pháp thì Nam Kỳ chiếu theo bộ hình luật của Pháp ban hành năm 1912

 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Bốn xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Lào và Miên thuộc chế độ bảo hộ, tức hệ thống hành chánh bản xứ được duy trì và người Pháp cai trị gián tiếp qua ngạch quan lại Việt (ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ), Miên hoặc Lào.

Vì lẽ đó mà có hai hệ thống song hành, một của Pháp, một của bản xứ, trên pháp lý là bình quyền cùng giám sát quốc sự, nhưng khi thi hành thì chế độ bản xứ tùy thuộc vào quyền phán quyết của người Pháp.

Bộ Ngoại giao Pháp đảm nhiệm việc hành chánh nhưng sang đầu thế kỷ 20 thì giao lại cho Bộ Thuộc địa Pháp, phản ảnh quan điểm và chính sách của Pháp đối với các xứ bảo hộ.

Dân cư của các xứ Trung Kỳ, Bắc Kỳ, Lào và Miên trên mặt pháp lý thuộc hạng protéges français, thấp nhất trong ba hạng citoyens, sujets, và protéges ở Đông Dương.

Đoồ Sơn-Hải Phòng

 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top