[Funland] Dân phố cổ..

Trạng thái
Thớt đang đóng

fiatsiena1.6hlx

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-1080
Ngày cấp bằng
1/8/06
Số km
349
Động cơ
575,553 Mã lực
Mje sáng phi xe ra gặp ngay 1 chú em đèo 3, nhìn qua cũng biết ko phải dân Thổ Đu rồi, đường hẹp mà chú em ko hề theo 1 nguyên tắc cơ bản: tránh về bên phải mình, cứ trấn mje nó lối người ta đang đi.
Muốn dùng ngôn ngữ quá mà nghĩ ko ra.

Rồi, đến lúc phi về lại gặp chú em khác cũng y như thế, lưu thông ngược chiều cứ tránh mje nó về phía trái theo hướng lưu thông.

Lại có nhu cầu tìm một từ ...

Theo các cụ, em nên dùng từ gì để gọi mấy chú này.
Chia sẻ với cụ. Cái hiện tượng cụ nêu 2 bánh đi trái chiều....v.v. Là 1 hiện tượng trở thành phổ biến. Rõ ràng là sai phạm trong GT, nhưng ít người lên tiếng.
Cội rễ vấn đề nó là : Sự im lặng trước những sai phạm. Thường được bao biện bởi 1 câu : "Anh cứ làm đúng việc của anh, việc xử lý đó đã có Dảng và NN lo".
Thôi thì chờ mấy chú CSGT lo vậy ... :))
 

fiatsiena1.6hlx

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-1080
Ngày cấp bằng
1/8/06
Số km
349
Động cơ
575,553 Mã lực
Nay gặp lại bạn hữu xưa.. Ngồi trò chuyện về phụ huynh. Tình cờ toạ đàm về tính cách các bà mẹ chồng. Tự dưng có 1 nhận xét rất (private ideas) ư là “hơi” phiến diện về tính cách các bà các cô trên phố” cổ:
1. Khinh người (khinh những người nhà quê, kém cỏi hơn mình)
2. Bảo thủ (luôn cho mình là đúng )
3. Ảo tưởng về dĩ vãng xa xưa (thời hào quang từng là học sinh trường pháp - trưng vương/ trường bưởi...)/ thời mặc quần trắng - dép nhung - có sen/ đòi sang chảnh... (Dù các cụ nay cuộc sống thiếu thốn khéo Ko bằng dân quê.. nhưng vẫn coi thường dân quê)
4. Hà khắc với ng khác - nhiều định kiến - thù dai/ nhớ lâu.
5. Khá ghê gớm
...
Tất nhiên ko phải là tất cả a. Nhưng đó phần lớn những “nhân vật điển hình em thấy !
Ngoài ra vẫn nhiều cụ sang trọng quyền quý lễ giáo & rất khiêm nhường ... đúng kiểu phụ nữ tràng an xưa..(nhưng thiểu số)

Em mạn phép toán đàm xin thỉnh giáo ý kiến các cụ.
Cũng cùng sẽ kể thêm những mẩu chuyện khác cùng chia sẻ.
VH Hà Nội là đặc thù. Là giao thoa VH nhiều vùng. Vùng đất mới chật chội này buộc con người phải gò mình, ngay ngắn và nghiêm cẩn hơn cho phù hợp với xung quanh. Chứ ko thoải mái như ngày còn ở những cánh đồng thẳng cánh cò bay được.
Đó là sự khác biệt giữa Nông thôn và Thành thị.
Thêm nữa, ý thớt nêu cũng là vấn đề Văn Hóa. Mỗi lứa tuổi (10 năm) thì thường có suy nghĩ, quan điểm sống khác nhau.
 

bill1605

Xe máy
Biển số
OF-564317
Ngày cấp bằng
14/4/18
Số km
87
Động cơ
149,070 Mã lực
Tuổi
23
E từ khi đi học ĐH đến đi làm thì e nhận thấy có sự phân biệt rõ ràng giữa dân HN gốc( phố cổ và ko cổ) và dân phố cổ so với dân nhà quê tụi em. Hồi đi học thì e thấy ranh giới đó nên e ko thân với bạn nào phố cổ cả( hoặc các bạn cũng ko muốn thân với em, dù nói chuyện với nhau ko có vde gì). Đi làm thì mới thấy sự khác biệt rõ ràng. Hầu như dân phố cổ ( ko phải 100%) ko chịu làm các cv lăn lộn, còn e nhà quê lúc đó chỉ mong có lương( làm bấy cứ vc gì cũng được- miễn là ko phạm pháp và sống ko cần xin tiền BM )--> cuối cùng nghề của emm hầu hết là dân nhà quê làm, Sau 5n, 10n và bây h là mấy chục năm ra trường thì lại càng khác nữa. Các bạn HN hầu hết theo con đường giảng dạy,văn phòng, còn kinh doanh thì chỉ có 1-2 người làm tốt, còn lại kinh doanh thành công trong nghề e toàn dân nhà quê xịn.
E tiếp xúc với rất nhiều Sếp, đồng nghiệp dân phố cổ- E thấy:
- 1 số người họ có tầm nhìn của nhà tư sản, họ ko phân biệt nhà quê và phố cổ---> và đó là những ngôi sao sáng cực kì thành công--> e nể họ thực sự
- PN thì số đông ko lăn lộn được như nhà quê tụi em, nên cuộc sống của họ nhẹ nhàng và hưởng thụ nhiều hơn tụi em
- Cách suy nghĩ phần lớn họ khác tụi em( ko cần quá phấn đấu ) , và họ luôn tự hào là dân phố cổ- dù xuất phát điểm của họ vượt xa tụi em nhưng đến h nhiều bạn lại thụt lùi cả về kinh tế, nhận thức XH so với cả khóa nhưng vẫn tự hào mình ở tầng lớp khác.

--> đến h em vẫn bị 1 số dân phố cổ nhìn với ánh mắt kiểu nhà quê, chỉ biết làm ko biết hưởng thụ....--> nhưng họ ko biết là làm việc đâu chỉ để kiếm tiền, còn rất nhiều ý nghĩa khác nữa.
Đúng như cụ nào trên nói: ai cũng được mài giũa trong môi trường sống của mik, vì như e ko dựa được vào ai, chỉ có cách làm và làm tiếp, tự mình chiến đấu mà thôi--> nên e dạy con em ko được phân biệt HN và dân tỉnh lẻ- học cái hay của họ mà áp dụng vào hoàn cảnh của mình cho phù hợp thui.
 

091090098

Xe điện
Biển số
OF-62619
Ngày cấp bằng
23/4/10
Số km
3,948
Động cơ
478,960 Mã lực
Nơi ở
Oppa Hoan Kiem style
E từ khi đi học ĐH đến đi làm thì e nhận thấy có sự phân biệt rõ ràng giữa dân HN gốc( phố cổ và ko cổ) và dân phố cổ so với dân nhà quê tụi em. Hồi đi học thì e thấy ranh giới đó nên e ko thân với bạn nào phố cổ cả( hoặc các bạn cũng ko muốn thân với em, dù nói chuyện với nhau ko có vde gì). Đi làm thì mới thấy sự khác biệt rõ ràng. Hầu như dân phố cổ ( ko phải 100%) ko chịu làm các cv lăn lộn, còn e nhà quê lúc đó chỉ mong có lương( làm bấy cứ vc gì cũng được- miễn là ko phạm pháp và sống ko cần xin tiền BM )--> cuối cùng nghề của emm hầu hết là dân nhà quê làm, Sau 5n, 10n và bây h là mấy chục năm ra trường thì lại càng khác nữa. Các bạn HN hầu hết theo con đường giảng dạy,văn phòng, còn kinh doanh thì chỉ có 1-2 người làm tốt, còn lại kinh doanh thành công trong nghề e toàn dân nhà quê xịn.
E tiếp xúc với rất nhiều Sếp, đồng nghiệp dân phố cổ- E thấy:
- 1 số người họ có tầm nhìn của nhà tư sản, họ ko phân biệt nhà quê và phố cổ---> và đó là những ngôi sao sáng cực kì thành công--> e nể họ thực sự
- PN thì số đông ko lăn lộn được như nhà quê tụi em, nên cuộc sống của họ nhẹ nhàng và hưởng thụ nhiều hơn tụi em
- Cách suy nghĩ phần lớn họ khác tụi em( ko cần quá phấn đấu ) , và họ luôn tự hào là dân phố cổ- dù xuất phát điểm của họ vượt xa tụi em nhưng đến h nhiều bạn lại thụt lùi cả về kinh tế, nhận thức XH so với cả khóa nhưng vẫn tự hào mình ở tầng lớp khác.

--> đến h em vẫn bị 1 số dân phố cổ nhìn với ánh mắt kiểu nhà quê, chỉ biết làm ko biết hưởng thụ....--> nhưng họ ko biết là làm việc đâu chỉ để kiếm tiền, còn rất nhiều ý nghĩa khác nữa.
Đúng như cụ nào trên nói: ai cũng được mài giũa trong môi trường sống của mik, vì như e ko dựa được vào ai, chỉ có cách làm và làm tiếp, tự mình chiến đấu mà thôi--> nên e dạy con em ko được phân biệt HN và dân tỉnh lẻ- học cái hay của họ mà áp dụng vào hoàn cảnh của mình cho phù hợp thui.
Mợ cơ khổ. Mấy chục năm mà vẫn chưa thoát được ám ảnh so bì. Điểm em nhận thấy rất đặc trưng với người ý thức cao về xuất phát điểm thấp của mình.

Thì số ít làm lãnh đạo thôi chứ ai cũng lãnh đạo mà mợ xem là thành công thì ai làm văn phòng, ai làm giảng dạy.

2 Cô giáo mầm non nhà trẻ nơi con em học đều học cùng lớp Chu Văn An và sau vào Sư phạm để ra làm giáo viên mầm non 2 trường trong Phố Cổ đến giờ cũng sắp tuổi hưu. Lý tưởng của 2 cô nữ sinh CVA là như vậy, giản dị và đẹp... dĩ nhiên chả thành công theo con mắt của mợ nhưng quan trọng gì, với họ được sống với nghề yêu thích, có điều kiện tốt để chăm sóc gia đình, bảo ban con cái là thành công của họ rồi.

Chưa chắc ai đã dám nói là mãn nguyện trong cuộc sống hơn gia đình các cô giáo này đâu.
Các mợ cho con đi học chỉ mong có cô giáo như vậy, chứ gặp giáo viên chỉ tiền thì lại ta thán như xã hội suy đồi, chán mớ đời.
 
Chỉnh sửa cuối:

Sazi

Xe điện
Biển số
OF-696271
Ngày cấp bằng
27/8/19
Số km
2,785
Động cơ
129,028 Mã lực
E từ khi đi học ĐH đến đi làm thì e nhận thấy có sự phân biệt rõ ràng giữa dân HN gốc( phố cổ và ko cổ) và dân phố cổ so với dân nhà quê tụi em. Hồi đi học thì e thấy ranh giới đó nên e ko thân với bạn nào phố cổ cả( hoặc các bạn cũng ko muốn thân với em, dù nói chuyện với nhau ko có vde gì). Đi làm thì mới thấy sự khác biệt rõ ràng. Hầu như dân phố cổ ( ko phải 100%) ko chịu làm các cv lăn lộn, còn e nhà quê lúc đó chỉ mong có lương( làm bấy cứ vc gì cũng được- miễn là ko phạm pháp và sống ko cần xin tiền BM )--> cuối cùng nghề của emm hầu hết là dân nhà quê làm, Sau 5n, 10n và bây h là mấy chục năm ra trường thì lại càng khác nữa. Các bạn HN hầu hết theo con đường giảng dạy,văn phòng, còn kinh doanh thì chỉ có 1-2 người làm tốt, còn lại kinh doanh thành công trong nghề e toàn dân nhà quê xịn.
E tiếp xúc với rất nhiều Sếp, đồng nghiệp dân phố cổ- E thấy:
- 1 số người họ có tầm nhìn của nhà tư sản, họ ko phân biệt nhà quê và phố cổ---> và đó là những ngôi sao sáng cực kì thành công--> e nể họ thực sự
- PN thì số đông ko lăn lộn được như nhà quê tụi em, nên cuộc sống của họ nhẹ nhàng và hưởng thụ nhiều hơn tụi em
- Cách suy nghĩ phần lớn họ khác tụi em( ko cần quá phấn đấu ) , và họ luôn tự hào là dân phố cổ- dù xuất phát điểm của họ vượt xa tụi em nhưng đến h nhiều bạn lại thụt lùi cả về kinh tế, nhận thức XH so với cả khóa nhưng vẫn tự hào mình ở tầng lớp khác.

--> đến h em vẫn bị 1 số dân phố cổ nhìn với ánh mắt kiểu nhà quê, chỉ biết làm ko biết hưởng thụ....--> nhưng họ ko biết là làm việc đâu chỉ để kiếm tiền, còn rất nhiều ý nghĩa khác nữa.
Đúng như cụ nào trên nói: ai cũng được mài giũa trong môi trường sống của mik, vì như e ko dựa được vào ai, chỉ có cách làm và làm tiếp, tự mình chiến đấu mà thôi--> nên e dạy con em ko được phân biệt HN và dân tỉnh lẻ- học cái hay của họ mà áp dụng vào hoàn cảnh của mình cho phù hợp thui.
Kết luận: Người có 1 quyền chọn hoặc ít quyền chọn (họ) cảm nhận cuộc sống khác với người có nhiều quyền chọn.
 

114hangbong

Xe cút kít
Biển số
OF-663750
Ngày cấp bằng
30/5/19
Số km
15,721
Động cơ
325,969 Mã lực
Cụ trên bảo PN phố cổ không lăn lộn như PN dưới quê là rất nhầm đấy. Có một thời rộ lên phong trào tennis, cứ chiều chiều các ông chồng trơn lông đỏ da xách túi vợt đi chơi, có vợ ở nhà lo cơm nước, dạy dỗ con cái, mà nhà buôn bán các phố thì toàn pn bán hàng là chính, các ông ý chỉ đi lấy hàng, trả tiền ....
Có hôm vào thang máy, có bà giúp việc cứ bảo chị đi cùng là pn trên này sướng thế, có tuổi mà cứ đẹp phây phây ra không lam lũ vất vả như pn dưới quê. Chị ấy cứ cười bảo cái vất vả tụi em nó không giống các chị nhưng hy sinh với trả giá còn ác hơn nhiều đấy. Chị ấy chuyên buôn hàng MP Nhật, mở bao trung tâm spa ... nhìn vào ai tưởng tượng được vất vả của người ta mà bì với tị.
 

matxeroi

Xe tải
Biển số
OF-47182
Ngày cấp bằng
23/9/09
Số km
218
Động cơ
463,259 Mã lực
Nơi ở
Ở đâu còn lâu mới nói
Website
otofun.net
Năm 2000 em lên tìm nhà người quen ở Đội Cấn, hồi đấy đường Giang Văn Minh đang mở dở dang vì kiện cáo, nhà ngõ thì ngoằn ngoèo, tìm mãi không được.
Ra mặt đường Đội Cấn thấy một nữ trung niên đang đứng ở cửa nhìn ra liến tiến tới hỏi nhờ chỉ giúp.
Nữ trung niên quay mặt nhổ toẹt bãi nước bọt rồi quay mông vào nhà, không nói không rằng.
Nhìn dáng dấp cũng khá xinh.
ĐM
Đội Cấn chưa được liệt vào phố cổ cụ nhé!
Trước năm 2000, ếch nhái, cuốc kêu đinh tai!
 

MotoG

Xe tăng
Biển số
OF-498660
Ngày cấp bằng
18/3/17
Số km
1,541
Động cơ
201,634 Mã lực
Cách đây chục năm, có thằng em quen, nhà nó ở Hàng Bún mà nó còn nói em ở Đống Đa là nhà quê mà, mà thằng đó cả hình thức lẫn tư cách đều bẩn bựa số 1.
Với người phố cổ gốc thì khu Hàng Bún cũng là quê thôi, dù có chữ Hàng. Mấy năm trước đi vào còn tối om, đường sóc nảy mông. Chả là lúc đó em đi tìm hiểu cái nhà hộ sinh trước nằm ở đâu.
 

Ngo Gia

Xe tăng
Biển số
OF-1231
Ngày cấp bằng
10/8/06
Số km
1,422
Động cơ
589,219 Mã lực
Nơi ở
Chân trời góc bể...
Website
www.butmay.com
Cụ trên bảo PN phố cổ không lăn lộn như PN dưới quê là rất nhầm đấy. Có một thời rộ lên phong trào tennis, cứ chiều chiều các ông chồng trơn lông đỏ da xách túi vợt đi chơi, có vợ ở nhà lo cơm nước, dạy dỗ con cái, mà nhà buôn bán các phố thì toàn pn bán hàng là chính, các ông ý chỉ đi lấy hàng, trả tiền ....
Có hôm vào thang máy, có bà giúp việc cứ bảo chị đi cùng là pn trên này sướng thế, có tuổi mà cứ đẹp phây phây ra không lam lũ vất vả như pn dưới quê. Chị ấy cứ cười bảo cái vất vả tụi em nó không giống các chị nhưng hy sinh với trả giá còn ác hơn nhiều đấy. Chị ấy chuyên buôn hàng MP Nhật, mở bao trung tâm spa ... nhìn vào ai tưởng tượng được vất vả của người ta mà bì với tị.
Chuẩn!
Phụ nữ phố cổ có 2 dạng đặc trưng:
1. Lăn lộn và cực kỳ tháo vát. Dạng này kiếm tiền tốt và tiêu tiền cũng ác.
2. Hiền lành, an phận nhiều khi còn có cảm giác kém hiểu biết xã hội.
 

kijuto161

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-320284
Ngày cấp bằng
19/5/14
Số km
870
Động cơ
295,987 Mã lực
E từ khi đi học ĐH đến đi làm thì e nhận thấy có sự phân biệt rõ ràng giữa dân HN gốc( phố cổ và ko cổ) và dân phố cổ so với dân nhà quê tụi em. Hồi đi học thì e thấy ranh giới đó nên e ko thân với bạn nào phố cổ cả( hoặc các bạn cũng ko muốn thân với em, dù nói chuyện với nhau ko có vde gì). Đi làm thì mới thấy sự khác biệt rõ ràng. Hầu như dân phố cổ ( ko phải 100%) ko chịu làm các cv lăn lộn, còn e nhà quê lúc đó chỉ mong có lương( làm bấy cứ vc gì cũng được- miễn là ko phạm pháp và sống ko cần xin tiền BM )--> cuối cùng nghề của emm hầu hết là dân nhà quê làm, Sau 5n, 10n và bây h là mấy chục năm ra trường thì lại càng khác nữa. Các bạn HN hầu hết theo con đường giảng dạy,văn phòng, còn kinh doanh thì chỉ có 1-2 người làm tốt, còn lại kinh doanh thành công trong nghề e toàn dân nhà quê xịn.
E tiếp xúc với rất nhiều Sếp, đồng nghiệp dân phố cổ- E thấy:
- 1 số người họ có tầm nhìn của nhà tư sản, họ ko phân biệt nhà quê và phố cổ---> và đó là những ngôi sao sáng cực kì thành công--> e nể họ thực sự
- PN thì số đông ko lăn lộn được như nhà quê tụi em, nên cuộc sống của họ nhẹ nhàng và hưởng thụ nhiều hơn tụi em
- Cách suy nghĩ phần lớn họ khác tụi em( ko cần quá phấn đấu ) , và họ luôn tự hào là dân phố cổ- dù xuất phát điểm của họ vượt xa tụi em nhưng đến h nhiều bạn lại thụt lùi cả về kinh tế, nhận thức XH so với cả khóa nhưng vẫn tự hào mình ở tầng lớp khác.

--> đến h em vẫn bị 1 số dân phố cổ nhìn với ánh mắt kiểu nhà quê, chỉ biết làm ko biết hưởng thụ....--> nhưng họ ko biết là làm việc đâu chỉ để kiếm tiền, còn rất nhiều ý nghĩa khác nữa.
Đúng như cụ nào trên nói: ai cũng được mài giũa trong môi trường sống của mik, vì như e ko dựa được vào ai, chỉ có cách làm và làm tiếp, tự mình chiến đấu mà thôi--> nên e dạy con em ko được phân biệt HN và dân tỉnh lẻ- học cái hay của họ mà áp dụng vào hoàn cảnh của mình cho phù hợp thui.
H cụ chắc cũng ok hơn nhiều so với thời sinh viên nhà quê dép lê lên giảng đường rồi. Hỏi cụ 1 câu: cụ có muốn con cụ lặp lại quá trình vất vả đó của cụ không? Quá trình của cụ, cụ k kể rõ nhưng qua cách hành văn em đoán nó có kha khá mồ hôi, nước mắt! :)
 

hungtt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-1209
Ngày cấp bằng
8/8/06
Số km
3,695
Động cơ
614,493 Mã lực
Nơi ở
HN
Dào ơi, tư tưởng phân biệt đó em nghĩ giờ không có, không tồn tại đâu. Em có đám bạn bè rồi anh em họ hàng khắp ngõ ngách Hàng lọ hàng chai, rồi bà mẹ vợ em cũng dân gốc Khương Hạ rồi 3-4 đời ở Bà Triệu. Mọi người chan hòa và dễ chịu tốt bụng. Đặc biệt em thấy như bà ngoại vợ em, mẹ vợ em nấu nướng hay giặt giũ chăm con cháu rất tỉ mỉ sạch sẽ và tinh tế và vô cùng tiết kiệm cho bản thân mình nhưng rất hào phóng với bạn bè và con cháu.. Lớp đại học em 40 thằng thì hơn chục thằng dân phố cổ và vài chục thằng dân 4 quận trung tâm 1/3 các tỉnh về mà đến bây giờ vẫn chan hòa đều đặn gặp nhau hàng tuần nhóm nhỏ, hàng tháng nhóm to. Có thằng học xong vứt bằng đi quay về nghề buồn bán hàng mã của gia đình...
Thời bao cấp thì HN đóng khuôn, dân gốc phần nào đó có điều kiện vật chất do từng là đất phồn hoa nên khấm khá hơn các cư dân nơi khác về ví dụ có đồng hồ, xe Pơ giô, nhà thì nhiều đồ cổ hoặc vàng bạc tích lũy giấu được nên có tư tưởng phân biệt của các công nhân viê chức nơi khác về... EM nói thật chứ ví dụ thời những năm 80 ăn bữa cỗ Tết các mẹ Hà nội nấu nhìn nó đã sang hơn hẳn cỗ quê tỉnh lẻ mặc dù nguyên liệu vẫn thế. Nên tư tưởng ấm ức của bộ phận không tinh tế nó thế:
'Một yêu anh có Sen-kô (đồng hồ đeo tay hiệu Seiko) / Hai yêu anh có Pơ – giô cá vàng (xe đạp Peugeot màu cá vàng) / Ba yêu anh có téc gang (quần vải téc) / Bốn yêu hộ tịch rõ ràng Thủ đô’ .
Nên những cụ nghĩ xấu về tính cách của dân phố cổ là cưỡng ép, chẳng qua mối quan hệ cá nhân đó không đủ tốt đẹp và thân thiết hoặc khiến họ không tôn trọng nên mới thế. Dù ở đâu cứ sống đàng hoàng thì chẳng có gì phải ngại.
Cũng là người Việt, ra nước ngoài mấy cụ đi lao động XK thì bị đề phòng hoặc ghẻ lạnh của dân bản địa. Nhưng người Việt khác đàng hoàng, chấp hành tốt pháp luật thì khác ạ.
Em cũng có những đứa bạn hay đối tác xấu cũng là dân phố cổ và cũng có các nơi khác, nhưng chủ yếu là nơi khác.
 

barca6996

Xe container
Biển số
OF-724771
Ngày cấp bằng
10/4/20
Số km
7,590
Động cơ
151,182 Mã lực
Đúng: Dân nào em đếu quan tâm, nghĩa là sống cho hiện tại.
Sai "tiếc" cái đã mất, tiếc về quá khứ (cổ) nghĩa là sống cho quá khứ.
Mỗi thứ có hai mặt, phố mới (là sự phát triển) phố cổ (lưu giữ quá khứ). Hai mặt quá khứ (cảm ơn) hiện tại (khẳng định). Không thể dùng quá khứ để chứng minh là tôi ngon, tốt, đẳng cấp được.
Khiếp đọc còm nào (trừ gái gú) cũng đau đầu, lổn nhổn, cụ viết đơn giản đi được k
 

barca6996

Xe container
Biển số
OF-724771
Ngày cấp bằng
10/4/20
Số km
7,590
Động cơ
151,182 Mã lực
E chỉ biết làm zai Hà Nội thiệt thòi nhất khi đi cưa gái 😁 Đi các tỉnh biết là zai Hà Nội là các e mũi né hết, phụ huynh của các em cũng bảo mấy thằng đó k tin được đâu,rõ chán
 

091090098

Xe điện
Biển số
OF-62619
Ngày cấp bằng
23/4/10
Số km
3,948
Động cơ
478,960 Mã lực
Nơi ở
Oppa Hoan Kiem style
E chỉ biết làm zai Hà Nội thiệt thòi nhất khi đi cưa gái 😁 Đi các tỉnh biết là zai Hà Nội là các e mũi né hết, phụ huynh của các em cũng bảo mấy thằng đó k tin được đâu,rõ chán
E thì thấy nói ngược lại.
Thấy chê 36 gì đó chứ chưa thấy ai chê 29
 

pandahn

Xe điện
Biển số
OF-120179
Ngày cấp bằng
11/11/11
Số km
2,724
Động cơ
412,024 Mã lực
Phố cổ giàu lên nhờ buôn bán nhưng cũng bị ám ảnh cái học hành. Nhiều nhà nhất quyết phải cho con học hành chứ không muốn cho con theo nghiệp gia đình (giã giò chả chẳng hạn).
 

Grayson

Xe buýt
Biển số
OF-742563
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
638
Động cơ
66,660 Mã lực
E từ khi đi học ĐH đến đi làm thì e nhận thấy có sự phân biệt rõ ràng giữa dân HN gốc( phố cổ và ko cổ) và dân phố cổ so với dân nhà quê tụi em. Hồi đi học thì e thấy ranh giới đó nên e ko thân với bạn nào phố cổ cả( hoặc các bạn cũng ko muốn thân với em, dù nói chuyện với nhau ko có vde gì). Đi làm thì mới thấy sự khác biệt rõ ràng. Hầu như dân phố cổ ( ko phải 100%) ko chịu làm các cv lăn lộn, còn e nhà quê lúc đó chỉ mong có lương( làm bấy cứ vc gì cũng được- miễn là ko phạm pháp và sống ko cần xin tiền BM )--> cuối cùng nghề của emm hầu hết là dân nhà quê làm, Sau 5n, 10n và bây h là mấy chục năm ra trường thì lại càng khác nữa. Các bạn HN hầu hết theo con đường giảng dạy,văn phòng, còn kinh doanh thì chỉ có 1-2 người làm tốt, còn lại kinh doanh thành công trong nghề e toàn dân nhà quê xịn.
E tiếp xúc với rất nhiều Sếp, đồng nghiệp dân phố cổ- E thấy:
- 1 số người họ có tầm nhìn của nhà tư sản, họ ko phân biệt nhà quê và phố cổ---> và đó là những ngôi sao sáng cực kì thành công--> e nể họ thực sự
- PN thì số đông ko lăn lộn được như nhà quê tụi em, nên cuộc sống của họ nhẹ nhàng và hưởng thụ nhiều hơn tụi em
- Cách suy nghĩ phần lớn họ khác tụi em( ko cần quá phấn đấu ) , và họ luôn tự hào là dân phố cổ- dù xuất phát điểm của họ vượt xa tụi em nhưng đến h nhiều bạn lại thụt lùi cả về kinh tế, nhận thức XH so với cả khóa nhưng vẫn tự hào mình ở tầng lớp khác.

--> đến h em vẫn bị 1 số dân phố cổ nhìn với ánh mắt kiểu nhà quê, chỉ biết làm ko biết hưởng thụ....--> nhưng họ ko biết là làm việc đâu chỉ để kiếm tiền, còn rất nhiều ý nghĩa khác nữa.
Đúng như cụ nào trên nói: ai cũng được mài giũa trong môi trường sống của mik, vì như e ko dựa được vào ai, chỉ có cách làm và làm tiếp, tự mình chiến đấu mà thôi--> nên e dạy con em ko được phân biệt HN và dân tỉnh lẻ- học cái hay của họ mà áp dụng vào hoàn cảnh của mình cho phù hợp thui.
-> đến h em vẫn bị 1 số dân phố cổ nhìn với ánh mắt kiểu nhà quê, chỉ biết làm ko biết hưởng thụ...
Cụ thấy họ nhận xét vậy đúng ko?
 

091090098

Xe điện
Biển số
OF-62619
Ngày cấp bằng
23/4/10
Số km
3,948
Động cơ
478,960 Mã lực
Nơi ở
Oppa Hoan Kiem style
Thôi thì cũng xem như cái từ "Đồ nhà quê" nó như cái barrier.
Người ấm ức vượt qua được thì trở thành người thành phố, để vả mặt lại bọn chửi mình. Tốt. Đa phần dân TH, Nghệ An, Hà Tĩnh học HN đều quyết trụ lại...

Người thành phố trong tương lai nó hình thành từ sự ấm ức này.

E vào Nghệ An thì thấy đội ko học hành gì quyết bám quê nhà nó cũng kém hơn đội kia thật, suốt ngày rượu với chém gió kiểu Trump cũng là đinh.
Bọn này đẹo bao giờ thành dân Thổ Đu được.

Thành hay bại nó ko phải bị gọi là Đồ nhà quê hay ko. Nó là ở cách suy nghĩ và hành động sau khi bị gọi thế. Nhé.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top