- Biển số
- OF-130800
- Ngày cấp bằng
- 14/2/12
- Số km
- 28,292
- Động cơ
- 1,653,577 Mã lực
- Nơi ở
- Đó đây, langthang
Em cũng xin được hóng ké mí nhéEm dân tỉnh lẻ xin phép hóng. Phố cổ với chả cố phổ
Em cũng xin được hóng ké mí nhéEm dân tỉnh lẻ xin phép hóng. Phố cổ với chả cố phổ
Nhà em may mắn hơn là hàng năm con cháu vẫn về bên 116 HB dự lễ Tổ cụ ạ. Đa phần các ông bà thế hệ bố mẹ em và hội trẻ con thế hệ thứ 8 hoặc 9 thôi chứ trung niên cỡ tuổi em 10 đứa thì 8 đứa ở nước ngoài nên vắng lắm.Chuẩn ạ, cụ cũng ở đó ạ.?
Đó là Nhà tổ họ bên ngoại nhà em, bị công tư hợp doanh, sau các cháu con cụ Long k ai đc học ĐH mặc dù học rất giỏi.
Hồi nhỏ e hay đc lên đó lễ tổ, sau này các cụ mất, còn mấy ông anh bà chị cũng không đi lại mấy, nên cũng không lên đó nữa
Hồi 2000 e vào SG. Đi nhậu cùng ông a. Thấy giới thiệu bảo có đồng hương của mày. Ông kia cụng lý giới thiệu: ime người hà lộiNGƯỜI TRÀNG AN or VĂN HÓA TRÀNG AN là 1 mỹ từ mang ý "Chuản mực Văn Hóa" mà răn dạy, nhắc nhở ai về sống ở Thủ đô - HN nên nhìn nhận hành xử văn minh để nơi này xứng đáng là Hội Tụ Tinh Hoa....v..v
Giờ "TRÀNG AN" mờ mịt bóng chim tăm cá. Do sự mở rộng HN và phát triển kinh tế thị trường, mọi miền lao về HN nhưng đa phần ko biết ý nghĩa mỹ từ đó. HN giờ như cái Hố Ga Cống. lắng đọc lại những rác cặn, nước trong thì trôi qua. HN trở thành trận địa kiếm tiền để mọi người đem đi nơi khác. Thành ra, Văn hóa HN giờ nổi tiếng cả nước về sự bon chen và chà đạp. Vào Nam, cứ có xe vượt đèn đỏ là dân lại nghĩ đến "Dân HN".
Đúng: Dân nào em đếu quan tâm, nghĩa là sống cho hiện tại.Dân nào em đếu quan tâm. Một gia đình, gia tộc có gia phong sẽ nề nếp khác hẳn, tiếc rang giờ ít nhà giữ được
Tâm linh (ý thức) tạo ra tiền, kiến thức (ý thức) tạo ra vật chất. Vật chất là thứ không cho được vào đầu, hay mất nên cần trông giữ nó. Điều thay đổi được là ý thức chứ không phải là vật chất (bọn cháu nhà quê vật chất bằng =0) vậy tại sao bọn cháu có vật chất?Vật chất quyết định ý thức.
Dân phố cổ có chất khác biệt là do mặt bằng chung về kinh tế tại thời điểm đó tốt hơn chỗ khác duy trì qua một thời gian tương đối lâu dẫn tới cả tính cách, giáo dục....có tính chất khác biệt. Tuy nhiên cái gì cũng có tính chất lịch sử điều kiện kinh tế thay đổi, văn hoá giáo dục thay đổi. Nên tính chất riêng có này của dân phố cổ sẽ bị thoái trào đi vào dĩ vãng, trong hoài niệm dần dần, do không duy trì được tính chất kinh tế vượt lên như thời gian trước.
Vâng, bên cụ Long có bà con dâu, là bác dâu e với ông anh út cũng đang ở Pháp, đi từ trước 75, hồi đó đi dễNhà em may mắn hơn là hàng năm con cháu vẫn về bên 116 HB dự lễ Tổ cụ ạ. Đa phần các ông bà thế hệ bố mẹ em và hội trẻ con thế hệ thứ 8 hoặc 9 thôi chứ trung niên cỡ tuổi em 10 đứa thì 8 đứa ở nước ngoài nên vắng lắm.
HN sau 54 thì tinh hoa di cư hết vào SG rồi, và sau 75 lại cũng bỏ SG đi hết.đấy là dân kẻ chợ, không phải giới tinh hoa tạo lên hồn cốt của Hà Nội xưa cụ ạ, có lẽ giới tinh hoa họ ẩn và bỏ đi nhiều rồi
Cụ nên thông cảm với họ, vì thời họ tiếp nhận những nếp nghĩ đó từ thế kỷ trước bây giờ đến tuổi ôn cố tri tân nên không tránh được những nếp nghĩ chưa phù hợp với thời cuộc. Sau này các con, cháu cụ chúng nó cũng sẽ nghĩ về cụ tương tự như cụ nghĩ về họNay gặp lại bạn hữu xưa.. Ngồi trò chuyện về phụ huynh. Tình cờ toạ đàm về tính cách các bà mẹ chồng. Tự dưng có 1 nhận xét rất (private ideas) ư là “hơi” phiến diện về tính cách các bà các cô trên phố” cổ:
1. Khinh người (khinh những người nhà quê, kém cỏi hơn mình)
2. Bảo thủ (luôn cho mình là đúng )
3. Ảo tưởng về dĩ vãng xa xưa (thời hào quang từng là học sinh trường pháp - trưng vương/ trường bưởi...)/ thời mặc quần trắng - dép nhung - có sen/ đòi sang chảnh... (Dù các cụ nay cuộc sống thiếu thốn khéo Ko bằng dân quê.. nhưng vẫn coi thường dân quê)
4. Hà khắc với ng khác - nhiều định kiến - thù dai/ nhớ lâu.
5. Khá ghê gớm
...
Tất nhiên ko phải là tất cả a. Nhưng đó phần lớn những “nhân vật điển hình em thấy !
Ngoài ra vẫn nhiều cụ sang trọng quyền quý lễ giáo & rất khiêm nhường ... đúng kiểu phụ nữ tràng an xưa..(nhưng thiểu số)
Em mạn phép toán đàm xin thỉnh giáo ý kiến các cụ.
Cũng cùng sẽ kể thêm những mẩu chuyện khác cùng chia sẻ.
Em thấy ngày xưa nhà chỉ có chồng đi làm, còn vợ ở nhà bảo ban dậy dỗ con cái. Thật ra cứ anh đầu chị cả nề nếp thì các em ở dưới cũng vào nếp ngay. Cứ chuẩn như các cụ ngày đấy thì lấy đâu ra hư hỏng như bây giờ.Vâng, bên cụ Long có bà con dâu, là bác dâu e với ông anh út cũng đang ở Pháp, đi từ trước 75, hồi đó đi dễ
Mà đúng là người nơi khác đến HN gặp phải vài thành phần như kiểu chị Thảo (bún chửi Sinh từ), mấy bà tiểu thương Đồng Xuân, Bắc Qua, hoặc mấy bà xỗ mồm kiểu; "mẹ, mấy đứa Nq cứ lơ nga lơ ngơ giữa đường" thì đúng là cả bầu trời sụp đổ về ng HN.
Nên nhiều người không có thiện cảm hoăc rất ghét người ở phố là có lý do của họ
Thực ra e cũng không hiểu sao cái bà Thảo lại ứng xử như vậy???, cũng thông cảm hoàn cảnh của bà ý, thấy bảo chồng nát rượu, chết bệnh Gan, con hư hỏng nghiện ngập, nhiều thứ dồn nén, rồi bươn chải mưu sinh thành ra bạo miệng, tục tĩu lâu ngày thành bản năng. Rồi tiểu thương buôn bán có cá tính mạnh bạo thô tục của người kẻ chợ
Song phải nhìn nhận đó là cái xấu xí, cái mặt trái của HN, chứ k nên như cánh báo chí viết kiểu "đặc trưng văn hóa, abc..", rồi nhiều ng đến ăn vì tò mò, làm bà ý lại tưởng hay
Phố e ngày trước có chuyện kể lại, có 1 bà con dâu văng "éo" với chồng, bà mẹ chồng ở bên cạnh nghe được, sang mặt hầm hầm:"chị lại đây tôi bảo đây" rồi cụ cầm guốc vả liên tiếp vào miệng, ông chồng sợ quá cứ quỳ xuống "con xin mợ nhà con lỡ lời" bà cụ thì "anh dạy vợ hỗ thế thì nó làm hỏng hết thanh danh gia đình nhà này, rồi có ngày nó trèo lên cổ nhà anh". Khiếp gđ đó cũng bình thường, nhưng các cụ ý tứ giữ thanh danh ghê. Thấy bảo sau đó gọi bố mẹ nhà bà kia đến bảo lót tay á chuối trả lại. Nhà kia xanh mắt. Con cái ăn nói vô học, ảnh hưởng đến cha mẹ là sai,họ cho rằng là do k đc cha mẹ dạy bảo, chứ không như giờ, ngta đổ hết cho XH và nhà trường
Giờ mà các cụ ngày xưa còn thì chị Thảo đố bảo dám chửi quen mồm như bây giờ, bà mẹ chồng rồi cô chồng hay chị chồng dần chết. Mà thôi các cụ thế hệ trước thành người thiên cổ hết cũng kéo theo nhiều thứ, mai một nhiều thứ
có cả cái hay cái dở. chúng ta cái hay thì giữ lại phát huy, cái dở thì nhận thức đúng rồi dần dà bỏ đi.
Các cụ trừu tượng thì em cụ thể ra cho dễ hiểu nhé.Vật chất quyết định ý thức.
Dân phố cổ có chất khác biệt là do mặt bằng chung về kinh tế tại thời điểm đó tốt hơn chỗ khác duy trì qua một thời gian tương đối lâu dẫn tới cả tính cách, giáo dục....có tính chất khác biệt. Tuy nhiên cái gì cũng có tính chất lịch sử điều kiện kinh tế thay đổi, văn hoá giáo dục thay đổi. Nên tính chất riêng có này của dân phố cổ sẽ bị thoái trào đi vào dĩ vãng, trong hoài niệm dần dần, do không duy trì được tính chất kinh tế vượt lên như thời gian trước.
Các cụ nói không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. Tây nó cũng có ngạn ngữ tương tụ nên cái chuẩn của các cụ ngày xưa khó mà duy trì được đến bây giờ mà cũng chưa chắc đã phù hợp bây giờ.Em thấy ngày xưa nhà chỉ có chồng đi làm, còn vợ ở nhà bảo ban dậy dỗ con cái. Thật ra cứ anh đầu chị cả nề nếp thì các em ở dưới cũng vào nếp ngay. Cứ chuẩn như các cụ ngày đấy thì lấy đâu ra hư hỏng như bây giờ.
Đơn giản hơn nữa chuyện ngụ ngôn “Cáo và Nhím”. Cáo là một con vật rất thông minh, nhanh nhẹn nó có ham muốn là phải thịt con nhím béo tròn hàng ngày vẫn đi trước mũi nó. Cáo sử dụng mọi biện pháp, mọi thủ đoạn để có thể thịt con nhím, nhưng mỗi lần dù nhảy bổ ra có bất ngờ tới mấy thì con Nhím cũng chỉ có một động tác là co mình lại chĩa gai nhọn ra. Hành động tự vệ của con Nhím rất đơn giản và dễ hiểu, hành động của con cáo thì hung hăng, phức tạp nhưng không hiệu quả.Các cụ trừu tượng thì em cụ thể ra cho dễ hiểu nhé.
1. Phố Cổ bản chất là khu vực buôn bán tạm gọi là cái Trung tâm thương mại. Có ông chủ, bà chủ và nhân viên bán hàng, kể cả người bán bún, ông đánh giày.
2. Ra Trung tâm thương mại các cụ có hay gặp ông bà chủ ko? Tuổi gì.
Khách vớ va vớ vẩn chỉ gặp đầy tớ nhà người ta. Ấy thế mà "hôm nay tôi gặp 1 ông ở phố cổ". Chắc ông hay thằng?
3. Xưa có câu, dạy con thì tránh gần chợ. Đâu ko biết chứ chợ ĐX là gớm lắm,
Nhưng cậu ấm cô chiêu kiểu nữ sinh Đồng Khánh, dân thường cũng ko đủ tuổi mà kết bạn. Dân thường đi học còn chả được đi.
Còn cậu ấm đâu có ra chợ bán hàng?
Có khi học Trung học bảo hộ còn đi du học bên Pháp ý. Sau mới về lấy vợ sinh con nối dõi, rồi tiếp quản cơ nghiệp mới nhúng chân ra cửa hàng sổ sách hoặc giao vợ làm. Rảnh đi chim gái.
Tóm lại, ở đời phải biết mình là ai, và vì thế chỉ gặp loại nào. Toàn gặp loại vớ vẩn thì xem lại mình đê.
Các anh buôn lậu Hang Dơi, than thổ phỉ một thời về ôm hết loạt nhà hàng Ngang hàng Đào , giờ chán chuyển sang cung điện lâu đài rồi cụ ạ.Các cụ nói không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. Tây nó cũng có ngạn ngữ tương tụ nên cái chuẩn của các cụ ngày xưa khó mà duy trì được đến bây giờ mà cũng chưa chắc đã phù hợp bây giờ.
ví dụ nhà dòng giõi Tôn Thất, cụ Tôn Thất Tùng, bác Tôn Thất Bách nhưng đến Tôn Hiếu Anh chắc nếu giữ kiểu cách nhìn gia giáo thì sốc nặng, nhưng đấy là sự lựa chọn của từng cá nhân.
Thế nên cái gọi là tính chất riêng của dân phố cổ nó cung chỉ hình thành và duy trì tại bối cảnh kinh tế lịch sử trước đây. Hoài niệm, tôn trọng nó nhưng cũng ko nên tiếc nuối hay sống trong quá khứ ...
Chủ sở hữu hiện tại các phố cổ gio chủ yếu dân tỉnh lẻ, đặc biệt là Lạng Sơn và Quảng Ninh