[Funland] Đàn Dương Cầm (Piano) - Chia sẻ kinh nghiệm!

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,335
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Cảm ơn cụ :) cháu sẽ cho bé đi học thử 1 thời gian xem ntn :) đàn thì k mua vội :))
Quan điểm của em lại hơi khác chút! Nếu định cho cháu học, kể cả thử xem sao, đàn lại là cái cần đầu tư ngay! Nay việc mua hay bán 1 cây đàn vô cung đơn giản, thậm chí cụ có thể thuê 1 cây về nếu vẫn lăn tăn! Option khác là 1 cây piano điện, nếu cháu theo được quá 2 năm thì upgrade sau!
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,335
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Như F1 nhà bác chủ là đang hướng sang con đường chuyên nghiệp đúng ko ạ? Học piano vất vả và cũng tốn kém nữa, nhưng nhìn thành quả thì thật là ngọt ngào!
Theo học piano chuyên nghiệp, cái giá để có "thành quả ngọt ngào" là rất đắt, theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng! :D
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,184
Động cơ
316,308 Mã lực
F1 nhà e đang bật bông bài này đc hơn tuần rùi mà nghe cứ lùng bùng, tay trái át cả tiếng tay phải, rồi nghe ko được liền mạch do chưa di chuyển tay linh hoạt đc, các bác cho hỏi có phải bài này hơi quá sức với bé nhà e ko để e "ý kiến" với cô giáo ạ. F1 nhà e năm nay lên lớp 2, học đàn đc khoảng 10 tháng, ban đầu học em cũng nói với cô là cô cứ dạy cho con chậm mà chắc cũng được, nhưng thấy có vẻ các cô chỉ chăm chăm cho học trò đánh thuộc bài để chuyển sang bài mới hay sao ấy. Bài này là bài đầu tiên cháu cháu tập doãng ngón tay nên cháu bảo hơi bị mỏi ạ!
Cháu bé đàn rất dễ thương! :">:-* =D>

Bàn tay tốt và đẹp như thế này nhất là ngón út và ngón cái dài mà không học đàn thì thật là phí! =D>

Nhìn chung với một cháu bé gái, học đàn hơn nửa năm, mà đánh được như vậy là đáng khen, và một cháu bé học binh thườngmà học mới một tuần mà đánh bài Romance như thế là OK rồi bác ạ!

Tuy nhiên theo quan điểm của em, trừ khi có lý do riêng, bác nên tập trung cho cháu vào học phần căn bản cẩn thận (bám sát giáo trình) và chu đáo trước khi học đến những tác phẩm bên ngoài dù lại dễ hay được cho là "nằm trong kỹ thuật đang học".

Việc cháu bị đau tay khi giãn ngón một phần do cháu không được tập kỹ phần Kỹ thuật giãn ngón tay (Extention technique). Em đồ rằng, cháu đã không được dạy một cách cẩn thận phần căn bản, và em không biết là cháu đang học giáo trình nào? [-O<

Cũng như bác Xe vài bánh có nói Methode de Rose là một giáo trình rất tốt cho những ai muốn học đàn dương cầm. =D>

Tuy nhiên em xin lưu ý không phải chỉ tốt cho người lớn, mà tốt cho mọi lứa tuổi, cho tất cả những ai thật tâm học đàn dương cầm:
Nếu học với một vị thầy có kinh nghiệm và biết cách dạy thì sau khi học xong giáo trình Methode de Rose này gồm 6 bước (6 trính độ) là người ta có thể nhẹ nhàng tung tăng bước đi tiếp vào học cổ điển hay Moderne vì Methode de Rose là giáo trình cung cấp đầy đủ những kỹ năng kỹ xảo cơ bản để bước tiếp vào thế giới đàn dương cầm nếu học cẩn thận và đấy đủ!

XIn nhắc thêm chuyện cháu bị đau ngón tay một phần là do không được dạy kỹ kỹ thuật giãn ngón phần thứ hai là không cứ gì được dạy kỹ, mà là do cách học và dạy dương cầm tại Việt Nam hiện nay, đa phần các thầy cô học và dạy rất tốt nhưng họ học theo phương pháp cũ của Pháp: Cao cổ tay khi đàn thì các ngón tay cong tròn hoặc là thấy cô không được học rồi tử tế nên dù học tử tế hoặc không tử tế đều bị ảnh hưởng bởi kỹ thuật này! Ở nước ngoài theo cá nghiên cứu mới thì ngón cong tròn chỉ dùng để xử lý một số kỹ thuật còn đánh đàn muốn tiếng đàn đẹp, có singing tone, làm câu đẹp cũng như đánh đàn mà không bị đau ngón tay, đau cổ tay, đau vai, nhức lưng,.... thì phải học đanh theo kỹ thuật Rotation (lắc xoay bàn tay, cổ tay và cánh tay) Kỹ thuật này nằm trong một phần của kỹ thuật "Choreograph of the Hands" mà Mme Dorothy Taubman một bậc thầy chuyên trị 'tật" dau nhức của không chỉ học viên mà ngay cả các dương cầm thủ đánh đàn theo kỹ thuật cũ mắc phải.

Riêng chuyện ngón tay số ba bên tay trái của cháu mình gãy một chút, điều này cũng không có gì là ghê gớm (not a big deal) bác ạ!
1/ Một là bác kiểm tra lại móng tay của cháu đã cắt sát chưa? Có thể do ngón 3 này chưa được sát nên khi đánh cháu bị vướng và phải đánh như vậy để không "thốn" đầu ngón tay
2/ Điểm thứ hai, là trong thực tế không nhất thiết phải đánh cong tròn ngón tay, nhất là với bài ROMANCE này!
Trong kỹ thuật học dương cầm, khi đánh một số tác phẩm (bài) cần đánh sao cho nghe ra giai điệu và tình cảm với câu nhạc êm nhẹ, da diết mà khi đánh những bài đó mà cong tròn ngón tay thì tiếng đàn phát ra cầm bằng như "dùi đục chấm mắm cáy" bác ạ !

Phải ve vuốt (stroke) phím đàn chứ không đánh (tap hay snap) vào phím !!!
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,184
Động cơ
316,308 Mã lực
Theo học piano chuyên nghiệp, cái giá để có "thành quả ngọt ngào" là rất đắt, theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng! :D

Bẩm, để được hai cái "đo dỏ" ở trên, theo em thì cái giá phải trả không phải là rất đắt, mà là vô cùng đắt, theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, và cả những nghĩa mà "đoạn trường ai có qua cầu, mới hay", cũng như những cái mà không phải ai, mình cũng có thể chia sẻ được, các bác ạ! :(( :))

Ở trong còn lắm đều hay! :(( :(( :P
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,335
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Mời các bác thư giãn với Chương 2 và Chương 3 bản Concerto cung Đô thứ của L. V. Beethoven viết cho piano và dàn nhạc, do bạn nhỏ Phan Thiên Bạch Anh trình diễn cũng dàn nhạc Giao hưởng Quốc gia VN dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Honna Tetsuji.
Đây là 2 chương còn lại của bản Concerto các bác nghe ở #1.
Em xin lan man chút, các bản concerto cổ điển thường được viết theo thể loại sonata, gồm 3 chương, cấu trúc theo hình thức nhanh-chậm-nhanh, nghĩa là chương 1 có tiết tấu nhanh, chương 2 chậm và chương 3 lại nhanh. Độ dài thông thường của 1 bản concerto khoảng 20-45'. Khi nghe nhạc cổ điển ở nhà hát, khán giả không vỗ tay giữa các chương nếu nghệ sĩ biểu diện nhiều chương của 1 bản nhạc. Cách đơn giản để không bị vỗ tay lố là khi nào thấy nghệ sĩ đứng lên chào thì ta vỗ tay, lúc đó tha hồ vỗ, vỗ chán thì thôi! :-bd
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,335
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Bẩm, để được hai cái "đo dỏ" ở trên, theo em thì cái giá phải trả không phải là rất đắt, mà là vô cùng đắt, theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, và cả những nghĩa mà "đoạn trường ai có qua cầu, mới hay", cũng như những cái mà không phải ai, mình cũng có thể chia sẻ được, các bác ạ! :(( :))

Ở trong còn lắm đều hay! :(( :(( :P
Chỉ có thuyền mới hiểu biển mênh mông nhường nào... =))
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,184
Động cơ
316,308 Mã lực
Nếu nói không cần nghĩ thì 6 tháng 1 lần!
Tuy nhiên còn phụ thuộc vào cây đàn của cụ còn tốt không, giữ dây tốt không, điều kiện bảo quản thế nào, chơi nhiều hay ít. Trong điều kiện tốt thì có khi 1 năm 1 lần, tồi thì có khi 2-3 tháng!
Đơn giản hơn, khi nào cụ nghe thấy tiếng méo mó khó chịu là lúc nên lên dây!

Bẩm đúng đấy! =D>

Cơ mà nếu "nghe thấy tiếng méo mó khó chịu là lúc nên lên dây" thì chắc chắn tâm trạng em, khi nghe đa phần các cây đàn em nghe ở VN, sẽ giống Tây Môn Khánh thấy Phan Kim Liên đang .......... mất thôi! :P :))
 

duykhand

Xe tăng
Biển số
OF-155995
Ngày cấp bằng
9/9/12
Số km
1,108
Động cơ
363,632 Mã lực
Nhiều cô cố dạy các cháu thật nhiều bài, như thế bố mẹ các cháu sẽ thích. Kỹ thuật trong chơi nhạc rất quan trọng, nếu cụ mợ muốn con chơi tốt thật thì bảo cô nắn cho cháu kỹ thuật. Các kỹ thuật cơ bản phải thành thục, ( nảy tay, liền ngón, nhấc tay). Ngòai ra chú ý cho châu tập đọc nhạc nhiều.
Đa tạ bác đã góp ý, trước giờ cô cũng chỉ toàn giao mấy bài thiếu nhi, giai điệu nhí nhảnh vui tươi, ko hiểu sao lần này lại giao bài này! Mà trong quá trình học em cũng hỏi thấy cháu nói rất ít khi ở lớp cô cho luyện ngón, chủ yếu học tác phẩm, đôi khi bài cũ còn chưa trôi chảy đã sang bài mới rồi, hic.
 

duykhand

Xe tăng
Biển số
OF-155995
Ngày cấp bằng
9/9/12
Số km
1,108
Động cơ
363,632 Mã lực
Các cụ ofer sao ko lập 1 hội pialo hay guitar nhỉ??? Có chỗ gặp gỡ đam mê
 

DoHuong89

Xe tải
Biển số
OF-488680
Ngày cấp bằng
14/2/17
Số km
228
Động cơ
192,880 Mã lực
Tuổi
35
Cháu bé đàn rất dễ thương! :">:-* =D>

Bàn tay tốt và đẹp như thế này nhất là ngón út và ngón cái dài mà không học đàn thì thật là phí! =D>

Nhìn chung với một cháu bé gái, học đàn hơn nửa năm, mà đánh được như vậy là đáng khen, và một cháu bé học binh thườngmà học mới một tuần mà đánh bài Romance như thế là OK rồi bác ạ!

Tuy nhiên theo quan điểm của em, trừ khi có lý do riêng, bác nên tập trung cho cháu vào học phần căn bản cẩn thận (bám sát giáo trình) và chu đáo trước khi học đến những tác phẩm bên ngoài dù lại dễ hay được cho là "nằm trong kỹ thuật đang học".

Việc cháu bị đau tay khi giãn ngón một phần do cháu không được tập kỹ phần Kỹ thuật giãn ngón tay (Extention technique). Em đồ rằng, cháu đã không được dạy một cách cẩn thận phần căn bản, và em không biết là cháu đang học giáo trình nào? [-O<

Cũng như bác Xe vài bánh có nói Methode de Rose là một giáo trình rất tốt cho những ai muốn học đàn dương cầm. =D>

Tuy nhiên em xin lưu ý không phải chỉ tốt cho người lớn, mà tốt cho mọi lứa tuổi, cho tất cả những ai thật tâm học đàn dương cầm:
Nếu học với một vị thầy có kinh nghiệm và biết cách dạy thì sau khi học xong giáo trình Methode de Rose này gồm 6 bước (6 trính độ) là người ta có thể nhẹ nhàng tung tăng bước đi tiếp vào học cổ điển hay Moderne vì Methode de Rose là giáo trình cung cấp đầy đủ những kỹ năng kỹ xảo cơ bản để bước tiếp vào thế giới đàn dương cầm nếu học cẩn thận và đấy đủ!

XIn nhắc thêm chuyện cháu bị đau ngón tay một phần là do không được dạy kỹ kỹ thuật giãn ngón phần thứ hai là không cứ gì được dạy kỹ, mà là do cách học và dạy dương cầm tại Việt Nam hiện nay, đa phần các thầy cô học và dạy rất tốt nhưng họ học theo phương pháp cũ của Pháp: Cao cổ tay khi đàn thì các ngón tay cong tròn hoặc là thấy cô không được học rồi tử tế nên dù học tử tế hoặc không tử tế đều bị ảnh hưởng bởi kỹ thuật này! Ở nước ngoài theo cá nghiên cứu mới thì ngón cong tròn chỉ dùng để xử lý một số kỹ thuật còn đánh đàn muốn tiếng đàn đẹp, có singing tone, làm câu đẹp cũng như đánh đàn mà không bị đau ngón tay, đau cổ tay, đau vai, nhức lưng,.... thì phải học đanh theo kỹ thuật Rotation (lắc xoay bàn tay, cổ tay và cánh tay) Kỹ thuật này nằm trong một phần của kỹ thuật "Choreograph of the Hands" mà Mme một bấc thầy chuyên trị 'tật" dau nhức của không chỉ học viên mà ngay cả các dương cầm thủ đánh đàn theo kỹ thuật cũ mắc phải.

Riêng chuyện ngón tay số ba bên tay trái của cháu mình gãy một chút, điều này cũng không có gì là ghê gớm (not a big deal) bác ạ!
1/ Một là bác kiểm tra lại móng tay của cháu đã cắt sắt chưa có thể do ngón 3 này chưa được sát nên khi đánh cháu bị vướng và phải đánh như vậy để không "thốn" đấu ngón tay
2/ Điểm thứ hai, là trong thực tế không nhất thiết phải đánh cong tròn ngón tay, nhất là với bài ROMANCE này!
Trong kỹ thuật học dương cầm, khi đánh một số tác phẩm (bài) cần đánh sao cho nghe ra giai điệu và tình cảm với câu nhạc êm nhẹ, da diết mà khi đánh những bài đó mà cong tròn ngón tay thì tiếng đàn phát ra cầm bằng như "dùi đục chấm mắm cáy" bác ạ !

Phải ve vuốt (stroke) phím đàn chứ không đánh (tap hay snap) vào phím !!!
Cám ơn những lời nhận xét rất chân thành của bác! Đúng là cháu học ở trung tâm, dạy kiểu đại trà, lớp 7,8 bạn nên giáo viên ko quan tâm và rèn các cháu về kỹ thuật được nhiều và các thầy cô có vẻ cũng ít kinh nghiệm! Dù biết vậy nhưng do điều kiện ko cho phép nên em vẫn đành cho cháu theo học và bản thân cũng tìm hiểu thêm để hỗ trợ cho cháu được tốt nhất!
Giáo trình học do trung tâm tự soạn, được rút gọn từ cuốn phương pháp hoa hồng và thỉnh thoảng thêm những bài nhạc ở ngoài do giáo viên đưa vào, kèm 1 cuốn etude luyện ngón nhưng ko thấy học mấy khi!
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,335
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Cám ơn những lời nhận xét rất chân thành của bác! Đúng là cháu học ở trung tâm, dạy kiểu đại trà, lớp 7,8 bạn nên giáo viên ko quan tâm và rèn các cháu về kỹ thuật được nhiều và các thầy cô có vẻ cũng ít kinh nghiệm! Dù biết vậy nhưng do điều kiện ko cho phép nên em vẫn đành cho cháu theo học và bản thân cũng tìm hiểu thêm để hỗ trợ cho cháu được tốt nhất!
Giáo trình học do trung tâm tự soạn, được rút gọn từ cuốn phương pháp hoa hồng và thỉnh thoảng thêm những bài nhạc ở ngoài do giáo viên đưa vào, kèm 1 cuốn etude luyện ngón nhưng ko thấy học mấy khi!
Bắt đầu thì học ở trung tâm là chuẩn rồi, học 1 thầy 1 trò chưa cần thiết, trẻ con dễ chán, mà lại không có cạnh tranh, so sánh cũng không biết mình ở đâu mà phấn đấu! Học vài năm nếu muốn đi sâu hơn thì có thể nghĩ đến học cá nhân.
Tìm lấy trung tâm to mà học là ổn, ở HN cá nhân em khuyến nghị Magic Music hoặc Sun Music.
 

thanhtung5186

Xe hơi
Biển số
OF-64894
Ngày cấp bằng
25/5/10
Số km
157
Động cơ
-74,345 Mã lực
Cháu nhờ cụ QUANG1970 và các cụ vạn sự thông tư vấn dùm chút ạ. Sở dĩ là nhà cháu (em gái) có chú nhóc 9 tuổi rưỡi (đang lớp 4) đã cho học đàn khoảng 5 năm. Cháu nó cứ hứng lên, đánh bất cứ bài nào nó thích, dù là nghe ở trường, trên xe ô tô, hay xem Youtube.

Cảm ơn các cụ nhiều!
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,184
Động cơ
316,308 Mã lực
Cháu nhờ cụ QUANG1970 và các cụ vạn sự thông tư vấn dùm chút ạ. Sở dĩ là nhà cháu (em gái) có chú nhóc 9 tuổi rưỡi (đang lớp 4) đã cho học đàn khoảng 5 năm. Cháu nó cứ hứng lên, đánh bất cứ bài nào nó thích, dù là nghe ở trường, trên xe ô tô, hay xem Youtube.
Tai nghe của nó có vẻ cũng tốt (cô giáo nó khen) và cái này hình như cũng quan trọng để phát triển tiếp, nếu gia đình quyết định đi tiếp.
Gia đình em thì ko có ai theo nghiệp đàn ca cả, nên rất băn khoăn. Nhỡ mà nó có khả năng thật, ko cho theo thì cũng thấy ăn năn, kiểu phí cơ hội của nó.
Theo thì mù tịt, chả biết gì cả. Nghe cô giáo thì ..chả biết thế nào, lỡ "mẹ hát con khen hay" thì bỏ mẹ.
Cháu để cái clip ở đây, nhờ các cụ xem hộ, và cho ý kiến khách quan ạ.
Cảm ơn các cụ nhiều!


Trước hết xin cảm ơn bác đã tin tưởng mà hỏi ý kiến và xin phép được trình bày hết sức thằng thắn như sau:
Tiếng đàn của cháu tuy còn non nớt nhưng nghe rất truyền cảm ở góc độ một chú bé 9 tuổi đánh!

Em không biết và chẳng rõ cháu học ở đâu? Học như thế nào? nhưng qua tiếng đàn và những gì em nhìn và nghe thấy thì cháu có khả năng bắt chước rất tốt.

Chỉ với một giai điệu đơn giản của bài nhạc (Xin gọi nhau là cố nhân), cháu (một chú bé 9 tuổi) đã đánh đi, đánh lại, lặp lại nhiều lần với những cách "thêm thắt" và biến đổi để cho giai điệu khi gặp lại không nhàm chán cũng như phong phú về câu cú với các kỹ xảo; luyến láy, note Hoa Mỹ, note quãng 8 gãy note giai điệu cộng thêm với hợp âm, .... thực sự là tuy còn rất non nớt, nhưng cách cháu bổ khuyết thêm thắt, nghe cũng "lọt tai vừa nhĩ".

Ngoài ra, khi tay phải cháu đánh giai điêu chính, thì thay trái cháu đệm theo điệu kiểu Ballade, cách chế phối hợp âm đệm không cầu kỳ, màu mè nhưng tiếng đàn nghe cũng hòa thanh (bài này cháu đánh ở giọng Rê thứ/ Dm và hinh như cây đàn mới lên dây trong vòng 2 tháng, thợ lên cũng "cố leo" tới A442Hz! ). Do đó em thấy cháu có những đặc điểm sau:

1/ Khả năng bắt chước (Imitation skill)
2/ Khả năng nghe ra giai điệu (sound detection skill) và làm lập lại giai điệu ((sound repetition skill) cũng như thẩm mỹ âm nhạc (oreille musical/ musical ears) của cháu rất tốt. Do đó nếu cháu được theo học bất kỳ một môn nhạc cụ nào cũng đều tốt ở chứ không riêng gì dương cầm. Tuy nhiên em xin mạnh dạn có những phân tích sau:

Do em không biết tính tình của cháu ở ngoài đời như thế nào: chăm chỉ tập luyện, hay thiếu kiên nhẫn, "cả thèm chóng chán", ....
Tính cách con người sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc học hành, cũng như định hướng môn học! VÀ, em xin phép chia ra làm 2 nhóm là, cháu là người hiền lành chăm chỉ cố gắng tập luyện, và dạng thứ hai là cháu là người cả thèm chóng chán:

a/ Ở trong nhóm 1 nếu cháu được đào tạo đúng, cũng nhu học với một người thầy có kinh nghiệm và lương tâm thì cháu chắc chắn sẽ trở thành ra người đánh đàn tốt thậm chí còn tiến xa hơn nữa.

b/ Nếu cháu thuộc dạng người "cả thèm chóng chán" lại thiếu kiên nhẫn kiên nhẫn, khó tập trung thì em nghĩ cháu vẫn có thể theo con đường âm nhạc nhưng chỉ có thể học nhạc Moderne, hay hòa âm sáng tác và làm công việc về phân tích, lý luận sáng tác thì sẽ phù hợp hơn là học nhạc cụ:

+ Nếu thuộc nhóm này, mà quyết theo Dương Cầm chỉ có thể học Moderne và không bao giờ và không khi nào học theo nhạc cổ điển được!

+ Nếu cháu theo Nghề nhạc hoặc Dương Cầm nói chung nhưng bản tính của nhóm này quá nghệ sĩ, nghĩa là thiếu sự kiên trì và nhẫn nại thì, sẽ rất phù hợp cho việc học Hòa âm Sáng tác và đi theo âm nhạc nhưng không đi theo bộ môn nhac cụ cổ điển vì bộ môn cổ điển hỏi sự kiên trì tập luyện trong khi nhưng bộ môn khác chỉ đòi hỏi tố chất và thẩm âm (Oreille musical) mà thôi!

Xin lấy một ví dụ nhỏ: Do cháu thiếu đào tạo chuyên sâu, nếu bác để ý khi cháu đánh bài nhạc trên đó có sử dụng Pedal nhưng do không được đào tạo nên pedal của cháu đạp sai hoàn toàn và không đúng kỹ thuật!
Giả sử cũng bài nhạc đó đánh với hai bàn tay như vậy, mà sử dụng pedal đúng kỹ thuật, thì tiếng đàn còn ngọt ngào và truyền cảm hơn nữa!

Một lần nữa xin cảm ơn bác đã hỏi ý kiến và em đang trông chờ những kết quả của cháu trong những ngày sắp tới!



P/s.: Nếu cháu học đàn đã 5 năm mà đánh những bài như thế này ...... thì có lẽ con đường đến với cổ điển của cháu sẽ khó mà "hanh thông" hay không muốn nói là đã gần như đóng sập lại !!! :-h :((

Thật tiếc, bàn tay cháu rất tốt và "biết hát"! :(( :(( :((

Em xin lỗi được thằng thắn trách bác: Phụ huynh cháu này phải trả giá cho sự "thiếu hiểu biết" của mình!!!

Giá mà !!! :-o
 
Chỉnh sửa cuối:

DoHuong89

Xe tải
Biển số
OF-488680
Ngày cấp bằng
14/2/17
Số km
228
Động cơ
192,880 Mã lực
Tuổi
35
Bắt đầu thì học ở trung tâm là chuẩn rồi, học 1 thầy 1 trò chưa cần thiết, trẻ con dễ chán, mà lại không có cạnh tranh, so sánh cũng không biết mình ở đâu mà phấn đấu! Học vài năm nếu muốn đi sâu hơn thì có thể nghĩ đến học cá nhân.
Tìm lấy trung tâm to mà học là ổn, ở HN cá nhân em khuyến nghị Magic Music hoặc Sun Music.
Khổ nỗi nhà e ngoại thành xa mấy trung tâm kia lắm bác ạ, có chỗ mà cho con học là may rồi ấy! Cái đàn nhà em mua về gọi thợ qua lên dây cho mà họ còn ngại năm lần bảy lượt chưa qua cho ấy ạ!
 

DoHuong89

Xe tải
Biển số
OF-488680
Ngày cấp bằng
14/2/17
Số km
228
Động cơ
192,880 Mã lực
Tuổi
35
Cháu nhờ cụ QUANG1970 và các cụ vạn sự thông tư vấn dùm chút ạ. Sở dĩ là nhà cháu (em gái) có chú nhóc 9 tuổi rưỡi (đang lớp 4) đã cho học đàn khoảng 5 năm. Cháu nó cứ hứng lên, đánh bất cứ bài nào nó thích, dù là nghe ở trường, trên xe ô tô, hay xem Youtube.
Tai nghe của nó có vẻ cũng tốt (cô giáo nó khen) và cái này hình như cũng quan trọng để phát triển tiếp, nếu gia đình quyết định đi tiếp.
Gia đình em thì ko có ai theo nghiệp đàn ca cả, nên rất băn khoăn. Nhỡ mà nó có khả năng thật, ko cho theo thì cũng thấy ăn năn, kiểu phí cơ hội của nó.
Theo thì mù tịt, chả biết gì cả. Nghe cô giáo thì ..chả biết thế nào, lỡ "mẹ hát con khen hay" thì bỏ mẹ.
Cháu để cái clip ở đây, nhờ các cụ xem hộ, và cho ý kiến khách quan ạ.
Cảm ơn các cụ nhiều!
Ôi như thế này có phải là "cảm âm" không các bác? Chỉ cần nghe và có thể tự đánh lại giai điệu, ko cần bản nhạc! Trên mạng giờ nổi lên mấy bạn xinh gái cũng hay cover nhạc trẻ theo kiểu cảm âm như vậy, được nhiều người hâm mộ và theo dõi lắm, các bạn ấy còn mở cả trung tâm dạy piano nữa!
 

DoHuong89

Xe tải
Biển số
OF-488680
Ngày cấp bằng
14/2/17
Số km
228
Động cơ
192,880 Mã lực
Tuổi
35
Trước hết xin cảm ơn bác đã tin tưởng mà hỏi ý kiến và xin phép được trình bày hết sức thằng thắn như sau:
Tiếng đàn của cháu tuy còn non nớt nhưng nghe rất truyền cảm ở góc độ một chú bé 9 tuổi đánh!

Em không biết và chẳng rõ cháu học ở đâu? Học như thế nào? nhưng qua tiếng đàn và những gì em nhìn và nghe thấy thì cháu có khả năng bắt chước rất tốt.

Chỉ với một giai điệu đơn giản của bài nhạc (Xin gọi nhau là cố nhân), cháu (một chú bé 9 tuổi) đã đánh đi, đánh lại, lặp lại nhiều lần với những cách "thêm thắt" và biến đổi để cho giai điệu khi gặp lại không nhàm chán cũng như phong phú về câu cú với các kỹ xảo; luyến láy, note Hoa Mỹ, note quãng 8 gãy note giai điệu cộng thêm với hợp âm, .... thực sự là tuy còn rất non nớt, nhưng cách cháu bổ khuyết thêm thắt, nghe cũng "lọt tai vừa nhĩ".

Ngoài ra, khi tay phải cháu đánh giai điêu chính, thì thay trái cháu đệm theo điệu kiểu Ballade, cách chế phối hợp âm đệm không cầu kỳ, màu mè nhưng tiếng đàn nghe cũng hòa thanh (bài này cháu đánh ở giọng Rê thứ/ Dm và hinh như cây đàn mới lên dây trong vòng 2 tháng, thợ lên cũng "cố leo" tới A442Hz! ). Do đó em thấy cháu có những đặc điểm sau:

1/ Khả năng bắt chước (Imitation skill)
2/ Khả năng nghe ra giai điệu (sound detection skill) và làm lập lại giai điệu ((sound repetition skill) cũng như thẩm mỹ âm nhạc (oreille musical/ musical ears) của cháu rất tốt. Do đó nếu cháu được theo học bất kỳ một môn nhạc cụ nào cũng đều tốt ở chứ không riêng gì dương cầm. Tuy nhiên em xin mạnh dạn có những phân tích sau:

Do em không biết tính tình của cháu ở ngoài đời như thế nào: chăm chỉ tập luyện, hay thiếu kiên nhẫn, "cả thèm chóng chán", ....
Tính cách con người sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc học hành, cũng như định hướng môn học! VÀ, em xin phép chia ra làm 2 nhóm là, cháu là người hiền lành chăm chỉ cố gắng tập luyện, và dạng thứ hai là cháu là người cả thèm chóng chán:

a/ Ở trong nhóm 1 nếu cháu được đào tạo đúng, cũng nhu học với một người thầy có kinh nghiệm và lương tâm thì cháu chắc chắn sẽ trở thành ra người đánh đàn tốt thậm chí còn tiến xa hơn nữa.

b/ Nếu cháu thuộc dạng người "cả thèm chóng chán" lại thiếu kiên nhẫn kiên nhẫn, khó tập trung thì em nghĩ cháu vẫn có thể theo con đường âm nhạc nhưng chỉ có thể học nhạc Moderne, hay hòa âm sáng tác và làm công việc về phân tích, lý luận sáng tác thì sẽ phù hợp hơn là học nhạc cụ:

+ Nếu thuộc nhóm này, mà quyết theo Dương Cầm chỉ có thể học Moderne và không bao giờ và không khi nào học theo nhạc cổ điển được!

+ Nếu cháu theo Nghề nhạc hoặc Dương Cầm nói chung nhưng bản tính của nhóm này quá nghệ sĩ, nghĩa là thiếu sự kiên trì và nhẫn nại thì, sẽ rất phù hợp cho việc học Hòa âm Sáng tác và đi theo âm nhạc nhưng không đi theo bộ môn nhac cụ cổ điển vì bộ môn cổ điển hỏi sự kiên trì tập luyện trong khi nhưng bộ môn khác chỉ đòi hỏi tố chất và thẩm âm (Oreille musical) mà thôi!

Xin lấy một ví dụ nhỏ: Do cháu thiếu đào tạo chuyên sâu, nếu bác để ý khi cháu đánh bài nhạc trên đó có sử dụng Pedal nhưng do không được đào tạo nên pedal của cháu đạp sai hoàn toàn và không đúng kỹ thuật!
Giả sử cũng bài nhạc đó đánh với hai bàn tay như vậy, mà sử dụng pedal đúng kỹ thuật, thì tiếng đàn còn ngọt ngào và truyền cảm hơn nữa!

Một lần nữa xin cảm ơn bác đã hỏi ý kiến và em đang trông chờ những kết quả của cháu trong những ngày sắp tới!



P/s.: Nếu cháu học đàn đã 5 năm mà đánh những bài như thế này ...... thì có lẽ con đường đến với cổ điển của cháu sẽ khó mà "hanh thông" hay không muốn nói là đã gần như đóng sập lại !!! :-h :((

Thật tiếc, bàn tay cháu rất tốt và "biết hát"! :(( :(( :((

Em xin lỗi được thằng thắn trách bác: Phụ huynh cháu này phải trả giá cho sự "thiếu hiểu biết" của mình!!!

Giá mà !!! :-o
Bác Quang nhận xét lúc nào cũng tỉ mỉ, cặn kẽ, thật ngưỡng một bác!
 

tuongcap

Xe buýt
Biển số
OF-180343
Ngày cấp bằng
11/2/13
Số km
977
Động cơ
346,388 Mã lực
F1 nhà e đang bật bông bài này đc hơn tuần rùi mà nghe cứ lùng bùng, tay trái át cả tiếng tay phải, rồi nghe ko được liền mạch do chưa di chuyển tay linh hoạt đc, các bác cho hỏi có phải bài này hơi quá sức với bé nhà e ko để e "ý kiến" với cô giáo ạ. F1 nhà e năm nay lên lớp 2, học đàn đc khoảng 10 tháng, ban đầu học em cũng nói với cô là cô cứ dạy cho con chậm mà chắc cũng được, nhưng thấy có vẻ các cô chỉ chăm chăm cho học trò đánh thuộc bài để chuyển sang bài mới hay sao ấy. Bài này là bài đầu tiên cháu cháu tập doãng ngón tay nên cháu bảo hơi bị mỏi ạ!
Cô có chỉ đập nhịp chân ko mợ. Em thấy cái đó quan trọng
 

DoHuong89

Xe tải
Biển số
OF-488680
Ngày cấp bằng
14/2/17
Số km
228
Động cơ
192,880 Mã lực
Tuổi
35
Cô có chỉ đập nhịp chân ko mợ. Em thấy cái đó quan trọng
Khi vào bài cô có hướng dẫn đập nhịp bằng cách vỗ tay bác ạ (vì cháu còn bé, chân chưa có chạm xuống đất đc)
 

tuongcap

Xe buýt
Biển số
OF-180343
Ngày cấp bằng
11/2/13
Số km
977
Động cơ
346,388 Mã lực
Khi vào bài cô có hướng dẫn đập nhịp bằng cách vỗ tay bác ạ (vì cháu còn bé, chân chưa có chạm xuống đất đc)
Để thêm cái ghế nhựa để đập chân theo nhịp cho trẻ bé. Trẻ nhà em đang đc cô dạy thế mợ ah
 

DoHuong89

Xe tải
Biển số
OF-488680
Ngày cấp bằng
14/2/17
Số km
228
Động cơ
192,880 Mã lực
Tuổi
35
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top