- Biển số
- OF-446565
- Ngày cấp bằng
- 19/8/16
- Số km
- 469
- Động cơ
- 211,660 Mã lực
- Tuổi
- 40
cụ học tiếng tàu mới là đúng về logic tình huống cụ nhé.Muốn đổi thì đổi cmn sang tiếng anh hết cả cho nó nhàn thân em.
Em dùng song cmn ngữ để hội nhập cho dễ.
cụ học tiếng tàu mới là đúng về logic tình huống cụ nhé.Muốn đổi thì đổi cmn sang tiếng anh hết cả cho nó nhàn thân em.
Em dùng song cmn ngữ để hội nhập cho dễ.
Giờ thì hưởng thành quả thôi phải không Cụ?định hướng XHCN thì mời cụ về những năm 7x,8x chứ ko phải bây giờ đâu
Giờ là nền GD dị dạng chả giống cái bọn bỏ mịa nào.Giờ thì hưởng thành quả thôi phải không Cụ?
Mà cái loại (téo biết gọi là đực hay cái) còn nâng bi sửa zái nhau nữa!
Mưu hèn kế bẩn đó cụ, nó đang muốn nâng lương cho Bộ vô dụng cao ngất nghểu, và xin hàng trăm ngàn tỷ đồng để ấp thêm 900 tiến sĩ giấy..... ..Việc này nghe như thuyết âm mưu, Bộ dục đang muốn giấu cái gì đó khi định hướng dư luận sang một vấn đề khác.
Không. Em thấy như liên quan đến K'So KơkIem là iem thấy cái chữ mới này nó na ná tàu ô (mà iem đọc ở đâu đấy thì nó là "bính âm" gì đấy).
Các cụ có thấy như iem ko.
Về công trình 10 năm này, em đồng ý là khá hay.Vụ cải cách tiếng Việt này, em thấy nói về ngôn ngữ thì ít mà phản ánh tâm lý và hiện trạng của dân ta thì nhiều. Các cụ các mợ mang sẵn ức chế dồn nén do nhìn đủ thứ trái tai gai mắt hàng ngày, không có chỗ phát tiết, nay có cái chủ đề không phải dạng nhạy cảm, nội dung lại có vẻ ngu ngu, thế là a la xô xông vào cắn xé vật tế thần một cách hăng say.
Nói cho cùng, những ý kiến phản đối bác Hiển, ngoài việc chửi bới um xùm ra, thì chỉ có 2 ý chính: một là cách viết mới nhìn quá ngu, rồi lôi đoạn văn "luật záo zụk" ra làm dẫn chứng; hai là, thay đổi này quá lớn, không lẽ bỏ hết sách vở ngày xưa và hiện nay đi rồi học lại.
Em thấy cả 2 ý phản đối này đều cần xét lại.
Thứ nhất, các cụ thấy cách viết mới nhìn ngu, là vì cách cụ đã dùng cách viết cũ ba, bốn chục năm rồi, cái chữ "giáo dục" nó in sâu trong não, nên các cụ nhìn chữ mới không quen, chứ với đứa bé lớp 1, thì "záo zụk" gọn nhẹ và dễ học hơn "giáo dục" là cái chắc: tại sao cùng một cách đọc mà ở chữ trước là "gi" mà chữ sau lại là "d". Tiếng Việt hiện đai là tượng thanh, không phải tượng hình, thế cho nên về bản chất thì sự khác biệt giữa "gi" với "d" chỉ là do thói quen nhiều năm chứ chẳng phải vì biểu trưng cho cái gì sâu sắc, thay đổi cách viết cũng không làm thay đổi gì ý nghĩa cả.
Có ông giáo sư tiến sỹ ở đây lấy ví dụ là chữ "quốc gia" gợi liên tưởng thiêng liêng về lòng yêu nước, về tình dân tộc, còn chữ mới "kuốk za" sẽ vô hồn này nọ, đây là chém gió tán nhảm, ông ý cũng mắc sai lầm như em nói ở trên. Vì ông ý năm chục năm nay đều dùng chữ "quốc gia" nên ông ý gán cho nó tình cảm, chứ chiết tự chữ "quốc gia" này ra thì chả có cái ý nghĩa cóc gì cả, chỉ là các chữ cái ghép lại tạo thành âm mà thôi. Viết là "quốc gia", hay "kuốk za", hay "cuốc ja" thì về bản chất là không khác gì hết.
Thứ hai, chúng ta có thể nhìn sang ông hàng xóm Tàu khựa và xem xét sự chuyển đổi của họ từ chữ phồn thể (chữ cổ) sang chữ giản thể (chữ phổ thông ngày nay) là có lợi hay có hại. Chữ Hán phồn thể đã có bề dày lịch sử hơn ngàn năm, thiên kinh vạn quyển đều viết bằng chữ phồn thể, gần như toàn bộ nền văn hóa Trung Quốc cũng được lưu truyền qua chữ phồn thể, nhưng đến năm 1950 chính phủ TQ tiến hành cải cách triệt để, giản lược hóa toàn bộ chữ viết. Bây giờ nhìn nhận lại, thì những cải cách đó là đúng đắn về mặt chiến lược, dù lúc mới ra đời nó bị phản đối kịch liệt bởi tầng lớp trí thức cổ hủ. Chưa nói đến việc tỷ lệ biết đọc, biết viết trong nước tăng vọt, mà ngay cả sự phổ biến của văn hóa TQ ra nước ngoài cũng thuận tiện hơn, người nước ngoài học tiếng Trung cũng thấy dễ tiếp cận hơn.
Nên nhớ, chữ Hán là chữ tương hình, nên thay đổi cách viết là thay đổi cả ý nghĩa và lịch sử. Ví dụ, chữ long - rồng, một chữ phổ biến bậc nhất trong văn hóa Trung Quốc, phồn thể viết là 龍, chính là biến thể từ nét vẽ một con rồng - phần bên trái là mặt rồng, phần bên phải là thân và đuôi rồng, khi sang chữ giản thể nó thành 龙, không còn tí gì dính dáng đến chữ nguyên bản nữa.
Những đề xuất của bác Hiển này thì còn rất nhiều thứ cần phải xem lại, nhưng a la xô vào bảo bác ý ngu ngốc điên rồ này nọ thì em sợ là nhiều vị còn chưa đủ tầm, hoặc ít nhất thì cũng nên ngẫm nghĩ chút rồi hẵng chửi.
Thế đã, em đi ăn cơm.
Em ủng hộ nghiên cứu, nhưng nghiên cứu như kít thì em chửi.Vụ cải cách tiếng Việt này, em thấy nói về ngôn ngữ thì ít mà phản ánh tâm lý và hiện trạng của dân ta thì nhiều. Các cụ các mợ mang sẵn ức chế dồn nén do nhìn đủ thứ trái tai gai mắt hàng ngày, không có chỗ phát tiết, nay có cái chủ đề không phải dạng nhạy cảm, nội dung lại có vẻ ngu ngu, thế là a la xô xông vào cắn xé vật tế thần một cách hăng say.
Nói cho cùng, những ý kiến phản đối bác Hiển, ngoài việc chửi bới um xùm ra, thì chỉ có 2 ý chính: một là cách viết mới nhìn quá ngu, rồi lôi đoạn văn "luật záo zụk" ra làm dẫn chứng; hai là, thay đổi này quá lớn, không lẽ bỏ hết sách vở ngày xưa và hiện nay đi rồi học lại.
Em thấy cả 2 ý phản đối này đều cần xét lại.
Thứ nhất, các cụ thấy cách viết mới nhìn ngu, là vì cách cụ đã dùng cách viết cũ ba, bốn chục năm rồi, cái chữ "giáo dục" nó in sâu trong não, nên các cụ nhìn chữ mới không quen, chứ với đứa bé lớp 1, thì "záo zụk" gọn nhẹ và dễ học hơn "giáo dục" là cái chắc: tại sao cùng một cách đọc mà ở chữ trước là "gi" mà chữ sau lại là "d". Tiếng Việt hiện đai là tượng thanh, không phải tượng hình, thế cho nên về bản chất thì sự khác biệt giữa "gi" với "d" chỉ là do thói quen nhiều năm chứ chẳng phải vì biểu trưng cho cái gì sâu sắc, thay đổi cách viết cũng không làm thay đổi gì ý nghĩa cả.
Có ông giáo sư tiến sỹ ở đây lấy ví dụ là chữ "quốc gia" gợi liên tưởng thiêng liêng về lòng yêu nước, về tình dân tộc, còn chữ mới "kuốk za" sẽ vô hồn này nọ, đây là chém gió tán nhảm, ông ý cũng mắc sai lầm như em nói ở trên. Vì ông ý năm chục năm nay đều dùng chữ "quốc gia" nên ông ý gán cho nó tình cảm, chứ chiết tự chữ "quốc gia" này ra thì chả có cái ý nghĩa cóc gì cả, chỉ là các chữ cái ghép lại tạo thành âm mà thôi. Viết là "quốc gia", hay "kuốk za", hay "cuốc ja" thì về bản chất là không khác gì hết.
Thứ hai, chúng ta có thể nhìn sang ông hàng xóm Tàu khựa và xem xét sự chuyển đổi của họ từ chữ phồn thể (chữ cổ) sang chữ giản thể (chữ phổ thông ngày nay) là có lợi hay có hại. Chữ Hán phồn thể đã có bề dày lịch sử hơn ngàn năm, thiên kinh vạn quyển đều viết bằng chữ phồn thể, gần như toàn bộ nền văn hóa Trung Quốc cũng được lưu truyền qua chữ phồn thể, nhưng đến năm 1950 chính phủ TQ tiến hành cải cách triệt để, giản lược hóa toàn bộ chữ viết. Bây giờ nhìn nhận lại, thì những cải cách đó là đúng đắn về mặt chiến lược, dù lúc mới ra đời nó bị phản đối kịch liệt bởi tầng lớp trí thức cổ hủ. Chưa nói đến việc tỷ lệ biết đọc, biết viết trong nước tăng vọt, mà ngay cả sự phổ biến của văn hóa TQ ra nước ngoài cũng thuận tiện hơn, người nước ngoài học tiếng Trung cũng thấy dễ tiếp cận hơn.
Nên nhớ, chữ Hán là chữ tương hình, nên thay đổi cách viết là thay đổi cả ý nghĩa và lịch sử. Ví dụ, chữ long - rồng, một chữ phổ biến bậc nhất trong văn hóa Trung Quốc, phồn thể viết là 龍, chính là biến thể từ nét vẽ một con rồng - phần bên trái là mặt rồng, phần bên phải là thân và đuôi rồng, khi sang chữ giản thể nó thành 龙, không còn tí gì dính dáng đến chữ nguyên bản nữa.
Những đề xuất của bác Hiển này thì còn rất nhiều thứ cần phải xem lại, nhưng a la xô vào bảo bác ý ngu ngốc điên rồ này nọ thì em sợ là nhiều vị còn chưa đủ tầm, hoặc ít nhất thì cũng nên ngẫm nghĩ chút rồi hẵng chửi.
Thế đã, em đi ăn cơm.
Không nên vì việc chữ nghĩa mà làm ảnh hưởng đến môi trường thế cụ ơi !Em lên án mạnh mẽ những cụ nào ném đá cụ Hiển. Tại sao các cụ lại không ném C ỨT cho đỡ tốn sức?