- Biển số
- OF-137333
- Ngày cấp bằng
- 5/4/12
- Số km
- 1,058
- Động cơ
- 375,530 Mã lực
- Nơi ở
- Modaninhvan.com
- Website
- Modaninhvan.com
Bác Giáp vẫn là thật và chuẩn nhất, ko so với các cụ xa xưa, lấy gì làm bằng chứng?
bác Giáp được mỗi cái điện biên phủ rồi làm kinh tế.. đừng so ra thế giới nhìn trong nước có bằng cụ Lê Duẩn với tướng Văn Tiến Dũng k đã .Bác Giáp vẫn là thật và chuẩn nhất, ko so với các cụ xa xưa, lấy gì làm bằng chứng?
Việt Nam mình thì thiếu gì, riêng Bộ GTVT cũng xếp hàng đống rồi.Gần đấy em thấy nổi lên tranh luận về Khổng Minh với Quan Vũ. Lại còn cả việc so sánh với nhân vật của nước ta xem ai tài hơn.
Theo cá nhân em thì tuy các nhân vật trong tiểu thuyết tàu được mô tả tài giỏi nhưng xét về đại cục cũng chỉ là mấy món mèo cào, không làm nên nghiệp lớn hay mang ý nghĩa j đặc biệt (trừ Ngụy có ý nghĩa thống nhất tàu). Kiểu như mấy màn mua vui trong quá trình lịch sử vậy.
Hơn nữa qua ngòi bút nên mọi việc cũng bị bép méo hay tô vẽ, cá biệt là thần thánh hóa. Khác hẳn với nhân vật của ta là người thực việc thực, đấu tranh chống ngoại xâm giành độc lập cho dân tộc.
Nhưng ta cứ tiếp mạch thử so sánh người trong tiểu thuyết tàu với người thực của ta. Đầu tiên là so với Gia Cát Lượng. Em nghĩ đã là người thực mà tạo ra chiến công hiển hách thì còn phải hơn vạn lần nhân vật trong tiểu thuyết.
Mời các cụ hưởng ứng cho em được mở rộng tầm mắt ạ.
Mông Cổ chỉ chiếm được Đông Âu và một phần Trung Âu thôi, cụ ạ. Sau đó định tiến vào Ý thì được tin đại hãn Oa Khoát Đài chết nên theo luật, họ phải quay về Mông Cổ. Sau đó là cuộc tranh giành nội bộ trong hoàng tộc của họ. Về sau, quý tộc Mông Cổ quyết định mở rộng đánh Trung Quốc và Tây Á, mà ko tiến về châu Âu nữa, nên châu Âu thoát nạn. Trong đại quân Tây chinh đánh châu Âu của Mông Cổ (từ năm 1236 đến 1242), danh sách có Ngột Lương Hợp Thai tham gia. Đó cũng chính là tay tướng về sau đã chỉ đạo xâm lược Đại Việt lần thứ nhất (năm 1258)Còn giặc Tacta làm cỏ châu Âu, cụ cứ xem trên bản đồ, riêng Nga đã chiếm phần lớn rồi. Diện tích của nó đã hơn nửa thế giới lúc bấy giờ vì chưa tính châu Mỹ.
Chiên da sử bốc xôi cạy cháy chém gì mà kinh thế?mọi so sánh đều khập khiễng, mềnh cứ khen mềnh giỏi nhưng cá nhân E thấy nước Việt xưa bé tý, nước Tầu thì to bây giờ cũng vậy triều đại nào cũng lấn át Việt. Việt mình nếu ko có địa hình phức tạp, xa trung tâm đầu não của Tầu thì có khi bị nhập từ lâu rồi. xét cho cũng Bà Trưng Bà Triệu cho đến 1 số vị anh hùng Việt lẫn 1 số vị bên Tầu cũng truyền lại bằng truyền thuyết mà, sử chép cũng ko có j khẳng định là chính xác cả. cứ xét ngay sử thời điểm bây giờ cũng vậy, cũng bị làm sai lệch ko ít
bác Giáp được mỗi cái điện biên phủ rồi làm kinh tế.. đừng so ra thế giới nhìn trong nước có bằng cụ Lê Duẩn với tướng Văn Tiến Dũng k đã .[/QUOTE
Nhiều cụ cứ bảo sao mình có năng lực thế, đóng góp cho cơ quan nhiều thế mà bị bọn đố kị nó dìm hàng. Hãy lấy cụ Giáp làm gương. Công lao tột đỉnh mà còn bị vùi dập như thế.
So sánh cụ Giáp với cụ Lê Duẩn giống như Nga hoàng Aleksander với Kutuzov, Stalin với Zhukov ai công to hơn. Công việc của nhà chính trị,lãnh đạo, hiệu triệu nhân dân, ra quyết sách là quan trọng mà việc đánh trận, đáng tiếc là trong chiến tranh, việc này là tối quan trọng là của tướng lĩnh. Cho nên nhà lãnh đạo, nhà chính trị có công của nhà lãnh đạo, nhà chính trị; tướng lĩnh có công theo kiểu của tướng lĩnh.
Tướng Zhukov luôn nói rằng đánh thắng phát xít thì công đầu là của đồng chí Stalin. Cụ Giáp cũng nói giống thế. Nhưng tài năng của vị tướng thể hiện trên chiến trận. Vấn đề này về cụ Giáp thì ta khỏi phải bàn. Còn chính sách, chiến lược tiến hành chiến tranh thì là thành tích của tập thể lãnh đạo, có ai có ý kiến gì về việc đó đâu.
Sau năm 75, tướng VTD có ra hồi kí, ý muốn nói rằng chiến thuật dùng Pleiku làm nghi binh để đánh BMT là của bác ý. Nhiều nguời bảo không phải. Chuyện kháng chiến chống Mĩ,ai ra quyết định ở tầm chiến lược và chiến thuật đến nay còn its thông tin nên ta không bàn, cũng như thảo luận xem cụ Giáp công lao có thật sự như thế không là không cần thiết. Giả sử cụ lập một cái thớt: cụ Giáp công lao đến đâu trong kháng chiến chống Mĩ thì em sẽ không tham gia. Còn cụ Giáp trong lòng nhân dân như thế nào thì ai cũng biết. Năm 54 mà tướng VTD mà được bắt tay cụ Giáp một cái thì có khi thấy vinh dự, sướng âm ỉ đến mấy ngày, có khi còn không dám rửa tay ý chứ
Còn vùi dập cụ Giáp thì còn nhắc lại, nhá.Câu này hôm trước nói rồi mà hôm nay lại nói lại à?
Năm 1953, ông Văn Tiến Dũng đã là Tổng Tham mưu trưởng quân đội nhân dân Việt Nam, tức là nhân vật đứng thứ hai trong quân đội sau ông Võ Nguyên Giáp.
Như vậy năm 1954 thì hai ông này bắt tay hàng ngày chứ có gì mà không dám rửa tay?
ai trưởng thành lại k qua time dậy thì, sóng sau dồn sóng trước là điều tất yếu ..lịch sử VN đâu phải tiểu thuyết Kim Dung đâu mà bậc tiền bối mặc nhiên võ công thâm hậu. Đánh giá công trạng 1 tướng lĩnh phải dựa trên chiến công cụ thể .. chứ k thể sùng bái cá nhân để lấy cảm tính ra đánh giá được , thời kháng chiến chống Mỹ 1 lớp tướng lĩnh mới ra đời trẻ trung , có trình độ được đào tạo bài bản k lẽ lại thua 1 ông giáo dạy sử cấp 1???? , rất tiếc phải nói ra điều đó Nhưng đụng đến lịch sử là phải trung thực cụ ạ.bác Giáp được mỗi cái điện biên phủ rồi làm kinh tế.. đừng so ra thế giới nhìn trong nước có bằng cụ Lê Duẩn với tướng Văn Tiến Dũng k đã .[/QUOTE
Nhiều cụ cứ bảo sao mình có năng lực thế, đóng góp cho cơ quan nhiều thế mà bị bọn đố kị nó dìm hàng. Hãy lấy cụ Giáp làm gương. Công lao tột đỉnh mà còn bị vùi dập như thế.
So sánh cụ Giáp với cụ Lê Duẩn giống như Nga hoàng Aleksander với Kutuzov, Stalin với Zhukov ai công to hơn. Công việc của nhà chính trị,lãnh đạo, hiệu triệu nhân dân, ra quyết sách là quan trọng mà việc đánh trận, đáng tiếc là trong chiến tranh, việc này là tối quan trọng là của tướng lĩnh. Cho nên nhà lãnh đạo, nhà chính trị có công của nhà lãnh đạo, nhà chính trị; tướng lĩnh có công theo kiểu của tướng lĩnh.
Tướng Zhukov luôn nói rằng đánh thắng phát xít thì công đầu là của đồng chí Stalin. Cụ Giáp cũng nói giống thế. Nhưng tài năng của vị tướng thể hiện trên chiến trận. Vấn đề này về cụ Giáp thì ta khỏi phải bàn. Còn chính sách, chiến lược tiến hành chiến tranh thì là thành tích của tập thể lãnh đạo, có ai có ý kiến gì về việc đó đâu.
Sau năm 75, tướng VTD có ra hồi kí, ý muốn nói rằng chiến thuật dùng Pleiku làm nghi binh để đánh BMT là của bác ý. Nhiều nguời bảo không phải. Chuyện kháng chiến chống Mĩ,ai ra quyết định ở tầm chiến lược và chiến thuật đến nay còn its thông tin nên ta không bàn, cũng như thảo luận xem cụ Giáp công lao có thật sự như thế không là không cần thiết. Giả sử cụ lập một cái thớt: cụ Giáp công lao đến đâu trong kháng chiến chống Mĩ thì em sẽ không tham gia. Còn cụ Giáp trong lòng nhân dân như thế nào thì ai cũng biết. Năm 54 mà tướng VTD mà được bắt tay cụ Giáp một cái thì có khi thấy vinh dự, sướng âm ỉ đến mấy ngày, có khi còn không dám rửa tay ý chứ
Đừng cố công vùi dập nữa, vô ích thôi.ai trưởng thành lại k qua time dậy thì, sóng sau dồn sóng trước là điều tất yếu ..lịch sử VN đâu phải tiểu thuyết Kim Dung đâu mà bậc tiền bối mặc nhiên võ công thâm hậu. Đánh giá công trạng 1 tướng lĩnh phải dựa trên chiến công cụ thể .. chứ k thể sùng bái cá nhân để lấy cảm tính ra đánh giá được , thời kháng chiến chống Mỹ 1 lớp tướng lĩnh mới ra đời trẻ trung , có trình độ được đào tạo bài bản k lẽ lại thua 1 ông giáo dạy sử cấp 1???? , rất tiếc phải nói ra điều đó Nhưng đụng đến lịch sử là phải trung thực cụ ạ.
Vâng, có lý do khách quan là Quang Trung mất sớmVề cơ bản em đồng ý với ý kiến của cụ.
Đúng là vua Quang Trung là một vị tướng tài năng, một con người có chí lớn.
Trong suốt cuộc đời chinh chiên của mình, vua Quang Trung với lối hành quân thần tốc, táo bạo, luôn dùng chủ lực tấn công phủ đầu một cách mãnh liệt và toàn thắng. Ngay cả với những lính đánh thuê người Pháp thiện chiến, trang bị vũ khí, tàu chiến hiện đại hơn hẳn vua Quang Trung cũng không ngán ngại.
Nhưng em không đồng ý với cụ về điểm vua Quang Trung làm chính trị không giỏi. Thực tế là ông mất quá đôt ngột, quá trẻ nên không ai lường được.
Thông thường một ông vua mở nước phải dựa vào đám tướng lĩnh tài ba. Những viên tướng này thường lắm tài nhiều tật, chỉ nghe và phục một người, khi thiên hạ thái bình thì nhiều người sẽ thành kiêu binh.
Thông thường khi thành công, những ông vua khai triều sẽ phải khéo léo đưa những viên tướng này ra ngoài cuộc chơi, có thể về hưu với thú điền viên hoặc tìm cách xử tội.
Nhưng khi ấy Quang Trung phía nam còn Nguyễn Ánh lăm le phục quốc, phía bắc còn giặc nhà Thanh, ông lại mất quá đột ngột nên vận mệnh của Quang Toản khó tránh khỏi diệt vong.
Bọn tàu thì mình đọc cho vui thôi. Bịp bợm nó là cái nghề của tàu. Lấy ví dụ như, thời đấy bọn tàu loạn lạc liên miên, Lưu Bị mới chỉ là cái phường thảo khấu, con nhà bán chiếu. Chính sử của vua tàu có khi còn chẳng có ai chép, nữa là ai thèm chép lại con nhà bán chiếu đi tìm phe **** như thế nào. Vì thế, chúng nó bịa ra đủ thứ, nó tự nâng lên đủ thứ. Khen là khen cái thằng bốc phét giỏi. Chứ tin từng tình tiết của nó thì đổ thóc giống ra mà ăn. Mình đọc cho vui. Cái gì ghi nhận thì ghi nhận. Chứ đừng để nó làm cho mình u mê các cụ ạ. Tàu nó đông dân sống lâu nhưng cũng ngu si và mọi rợ lắm. Quân đội của chúng nó hả? Hồi bọn tàu Tưởng sang mình, mình gọi nó là bọn sâu quảng thôi. Bọn nó hạ tiện, lưu manh kinh tởm lắm. Hồi đó, cụ Hồ khôn khéo lắm mới tống khứ được cái bọn lưu manh hạ tiện đấy.Bon Tàu em thấy rất ảo: Khổng Minh trốn ở lều tranh, khi đó mới 27 tuổi. Trước đó chả theo ai, chả lập công gì thế mà đã vang danh thiên hạ là sao.
Thời đó ko có báo chí, internet thì một đồng chí nằm biệt lánh trong lều sao nắm bắt được tin tức, tình hình thiên hạ nhỉ.
cụ an tâm e kinh nghiệm lướt of đã có đủ ,gạch đá thương đau cũng nhiều roài... k ngu dại gì sống chết bảo vệ quan điểm gì gì đâu . cụ có nói tướng Giáp là chúa trời tướng Văn là kẻ hậu bối e cũng sitop , chẳng dại mua bực dọc vào thân.Đừng cố công vùi dập nữa, vô ích thôi.
Chẳng có hại gì cả. Vùi dập nguời có công với nước, được HẦU NHƯ toàn thể nhân dân kính trọng là rất bẩn thỉu.Không thể tranh luận với những thể loại kiểu này, luôn tìm cách cãi cùn mà không biết là càng làm như vậy thì càng có tác hại cho những người mà họ muốn bảo vệ.
Chuẩn desl cần chỉnh.Có em, cần phát em bỏ nhà nước té ra ngoài, cần phát nữa, em đành chấp nhận tha hương, nhưng em cứ được việc của em đã. Ông Lượng thì làm gì cho đời ? Nobel không, lãnh đạo không. Sao những quả hỏi thế này làm em bực cực. Thời buổi bom nguyên tử, siêu máy tính mà vẫn mơ màng gươm khuya ngựa hí. Giỏi á ? xem dân Israel múc nhau với toàn cõi kia kìa. Thân cơ mới chả diệu toán, ngu dân.
Vùi dập mới khiếp chứ. Navarre, De Castries cũng được đào tạo vô cùng bài bản mà vẫn phải thua thày giáo dạy sử.ai trưởng thành lại k qua time dậy thì, sóng sau dồn sóng trước là điều tất yếu ..lịch sử VN đâu phải tiểu thuyết Kim Dung đâu mà bậc tiền bối mặc nhiên võ công thâm hậu. Đánh giá công trạng 1 tướng lĩnh phải dựa trên chiến công cụ thể .. chứ k thể sùng bái cá nhân để lấy cảm tính ra đánh giá được , thời kháng chiến chống Mỹ 1 lớp tướng lĩnh mới ra đời trẻ trung , có trình độ được đào tạo bài bản k lẽ lại thua 1 ông giáo dạy sử cấp 1???? , rất tiếc phải nói ra điều đó Nhưng đụng đến lịch sử là phải trung thực cụ ạ.
Quote lại cho nhớ
Sau năm 75, tướng VTD có ra hồi kí, ý muốn nói rằng chiến thuật dùng Pleiku làm nghi binh để đánh BMT là của bác ý. Nhiều nguời bảo không phải. Chuyện kháng chiến chống Mĩ,ai ra quyết định ở tầm chiến lược và chiến thuật đến nay còn its thông tin nên ta không bàn, cũng như thảo luận xem cụ Giáp công lao có thật sự như thế không là không cần thiết. Giả sử cụ lập một cái thớt: cụ Giáp công lao đến đâu trong kháng chiến chống Mĩ thì em sẽ không tham gia. Còn cụ Giáp trong lòng nhân dân như thế nào thì ai cũng biết. Năm 54 mà tướng VTD mà được bắt tay cụ Giáp một cái thì có khi thấy vinh dự, sướng âm ỉ đến mấy ngày, có khi còn không dám rửa tay ý chứ.