[Funland] Đại học Rmit

7years

Xe điện
Biển số
OF-438258
Ngày cấp bằng
19/7/16
Số km
2,290
Động cơ
241,739 Mã lực
Tuổi
50
có CM nào có thông tin về học bổng 25% và 50% không ạ? Cụ thể là điểm GPA các năm trước bao nhiêu thì được ạ?
Rmit vn thì ít bác ạ, em không nhớ vì con em ra trường rồi nhưng hồi đó 8.5 thì được nộp xin học bônhr, nhưng để có học bổng thì thường là 9 hoặc cố 9.2 cho chắc ăn. Dĩ nhiên ngoài các cháu hoàn cảnh đặc biệt. Và phải đủ tiếng anh, không phải học dự bị.

Còn ở úc, thì cũng vậy. Swinburn có thể cấp từ 50 đến 90% là phổ biến, còn thường đã nhận thì auto 25%. wollongong cũng thế. Vì học phí thấp cơ 25 30k 1 năm nên khi có giảm đến 90% thì tiền đóng chả mấy nữa, chi lo ăn ở thôi. Các trường này tuy thứ hạng chung không cao nhưng các khoa trẻ như công nghệ, it lại được xếp hạng cao và nâng hạng liên tục qua các năm.

Các trường g8 thì thường chỉ cấp 25% thôi, học phí toàn cỡ 40k đến 48k nên trừ đi 25% cũng phải đóng khá tiền.để có giảm học phí gpa cũng nên trên 9. Miễn cao hơn thì khó, nhưng vẫn có cho các bạn học cấp 3 ở vn trường trong shortlist. Ví dụ học ams mà 9.9 chắc top 8 họ cho bạn 100% nhưng top 1 như anu chưa chắc... và cũng do may mắn vì.mỗi năm chỉ vài suất như vậy nên cũng cạnh tranh cao... nhỡ cháu nhà học giỏi nhưng ngẫu nhiên năm đó có quá nhiều bạn xuất sắc nộp vào 1 nơi thì mình vẫn fail
 

luổn phuẩn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-787530
Ngày cấp bằng
15/8/21
Số km
1,305
Động cơ
44,177 Mã lực
Tuổi
24
Tối nay em đọc vụ sv nữ bị h.dâm khi đi quân sự trong QK7, ám ảnh luôn, lại càng muốn tìm hiểu để thoát khỏi mấy vụ bắt buộc bên hệ thống gd ĐH của VN.
Thông tin đã đc đính chính là tin vịt rồi còn gì.
 
  • Vodka
Reactions: BKG

Mợ toét 2710

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-163316
Ngày cấp bằng
25/10/12
Số km
29,786
Động cơ
553,499 Mã lực
Nơi ở
Alo e 24/7 nhé các cụ 0946.538.556
Website
www.gach3ddep.net
Nếu chọn đi học exchange 2 kỳ (số tín chỉ thì do mình chọn cho mỗi kỳ! Chỉ được đăng ký tối đa 2 kỳ tuỳ ngành) thì các CM tính thêm khoảng 32-35T/month nữa cho chi phí ăn ở tại Úc! Nước khác có thể hơn! Vé khứ hồi, dvu Visa và đi lại tại nước sở tại chưa tính! Total chắc cũng phải hơn 1.5 tỏi :((
Thế này năm cuối đi để dc cấp bằng bên úc hay hơn cụ nhỉ
 

Ttuan71

Xe tải
Biển số
OF-571488
Ngày cấp bằng
29/5/18
Số km
312
Động cơ
147,361 Mã lực
có CM nào có thông tin về học bổng 25% và 50% không ạ? Cụ thể là điểm GPA các năm trước bao nhiêu thì được ạ?
Cụ vào trang của trường để tra về tiêu chí applied, còn để được thì mỗi năm một khác, mỗi ngành một khác. Con em chả đứa nào được cả. Cháu thứ 2 gpa là 9.3, ielts 8.0 đó nhưng cũng chả có gì, chắc do hai cháu vào khối kỹ thuật nên số lượng học bổng hạn chế hơn và bản thân khối kỹ thuật đã được giảm rồi
 

Ttuan71

Xe tải
Biển số
OF-571488
Ngày cấp bằng
29/5/18
Số km
312
Động cơ
147,361 Mã lực
Đi hay không thì bằng đều của RM ÚC chứ mợ. Trường đặt campus ở Úc, Sing, Malay, Viet Nam, chứ không phải liên kết đào tạo.
Chất lượng và quy trình thì do rmit úc. Bằng cấp tùy theo ngành nghề sẽ được công nhận bởi các hiệp hội ngành nghề của úc. Tóm lại em hiểu là chất lượng tương đương. Campus của rmit thì ở Vietnam và Úc. Chương trình trao đổi sinh viên thì không nhất thiết là rmit melbourn mà có thể đi các nước khác và các trường khác miễn là nằm trong danh sách công nhận lẫn nhau của rmit.
 

BKG

Xe tăng
Biển số
OF-54108
Ngày cấp bằng
2/1/10
Số km
1,658
Động cơ
409,943 Mã lực
Chất lượng và quy trình thì do rmit úc. Bằng cấp tùy theo ngành nghề sẽ được công nhận bởi các hiệp hội ngành nghề của úc. Tóm lại em hiểu là chất lượng tương đương. Campus của rmit thì ở Vietnam và Úc. Chương trình trao đổi sinh viên thì không nhất thiết là rmit melbourn mà có thể đi các nước khác và các trường khác miễn là nằm trong danh sách công nhận lẫn nhau của rmit.
Hinh như campus có cả Sing, Malay, trước e tìm hiểu cho con thấy vậy. Sing là mới gần đây thì phải, hồi đó bạn tư vấn còn nói vì mới nên học phí RM Sing còn rẻ hơn VN.
 

Mợ toét 2710

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-163316
Ngày cấp bằng
25/10/12
Số km
29,786
Động cơ
553,499 Mã lực
Nơi ở
Alo e 24/7 nhé các cụ 0946.538.556
Website
www.gach3ddep.net
Đi hay không thì bằng đều của RM ÚC chứ mợ. Trường đặt campus ở Úc, Sing, Malay, Viet Nam, chứ không phải liên kết đào tạo.
Vâng, dc lợi học phí như VN mà đc trải nghiệm môi trường Uc mợ ạ, thêm ăn ở đi lại thôi
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Vodka
Reactions: BKG

demnammopho

Xe hơi
Biển số
OF-597821
Ngày cấp bằng
6/11/18
Số km
135
Động cơ
128,913 Mã lực
Tuổi
45
Em cảm ơn 2 cụ! Năm nay vẫn xét theo tiêu chí GPA > 8.5 cụ ah! Học bổng 25% và 50% (tiêu chí xét theo GPA) có khoảng 33 xuất. Em tìm thông tin điểm chuẩn học bổng các năm mà không thấy public, em không rõ món này có minh bạch không.
Cháu nhà em dự kiến cũng tầm 9.3 như cháu cụ Ttuan71!

Cụ vào trang của trường để tra về tiêu chí applied, còn để được thì mỗi năm một khác, mỗi ngành một khác. Con em chả đứa nào được cả. Cháu thứ 2 gpa là 9.3, ielts 8.0 đó nhưng cũng chả có gì, chắc do hai cháu vào khối kỹ thuật nên số lượng học bổng hạn chế hơn và bản thân khối kỹ thuật đã được giảm rồi
Rmit vn thì ít bác ạ, em không nhớ vì con em ra trường rồi nhưng hồi đó 8.5 thì được nộp xin học bônhr, nhưng để có học bổng thì thường là 9 hoặc cố 9.2 cho chắc ăn. Dĩ nhiên ngoài các cháu hoàn cảnh đặc biệt. Và phải đủ tiếng anh, không phải học dự bị.

Còn ở úc, thì cũng vậy. Swinburn có thể cấp từ 50 đến 90% là phổ biến, còn thường đã nhận thì auto 25%. wollongong cũng thế. Vì học phí thấp cơ 25 30k 1 năm nên khi có giảm đến 90% thì tiền đóng chả mấy nữa, chi lo ăn ở thôi. Các trường này tuy thứ hạng chung không cao nhưng các khoa trẻ như công nghệ, it lại được xếp hạng cao và nâng hạng liên tục qua các năm.

Các trường g8 thì thường chỉ cấp 25% thôi, học phí toàn cỡ 40k đến 48k nên trừ đi 25% cũng phải đóng khá tiền.để có giảm học phí gpa cũng nên trên 9. Miễn cao hơn thì khó, nhưng vẫn có cho các bạn học cấp 3 ở vn trường trong shortlist. Ví dụ học ams mà 9.9 chắc top 8 họ cho bạn 100% nhưng top 1 như anu chưa chắc... và cũng do may mắn vì.mỗi năm chỉ vài suất như vậy nên cũng cạnh tranh cao... nhỡ cháu nhà học giỏi nhưng ngẫu nhiên năm đó có quá nhiều bạn xuất sắc nộp vào 1 nơi thì mình vẫn fail
 

Mợ toét 2710

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-163316
Ngày cấp bằng
25/10/12
Số km
29,786
Động cơ
553,499 Mã lực
Nơi ở
Alo e 24/7 nhé các cụ 0946.538.556
Website
www.gach3ddep.net
Em cảm ơn 2 cụ! Năm nay vẫn xét theo tiêu chí GPA > 8.5 cụ ah! Học bổng 25% và 50% (tiêu chí xét theo GPA) có khoảng 33 xuất. Em tìm thông tin điểm chuẩn học bổng các năm mà không thấy public, em không rõ món này có minh bạch không.
Cháu nhà em dự kiến cũng tầm 9.3 như cháu cụ Ttuan71!
GPA thì e thấy điểm cao mà cụ nhỉ, có thêm Ielts và Sat nữa k hay chỉ tiêu chí GPA thôi hả cụ?
 

safenoodles

Xe cút kít
Biển số
OF-15150
Ngày cấp bằng
26/4/08
Số km
16,372
Động cơ
640,504 Mã lực
Nơi ở
Phố cổ
Em có đứa đầu học RMIT ( ngành kế toán tốt nghiệp 2018), đứa thứ 2 cũng sang năm cung vào ĐH, định hướng học truyền thông của RMIT. Em chia sẻ với các cụ.
1. Ưu điểm của RMIT
- Chương trình học hiện đại, đẳng cấp quốc tế.
- Thời gian học ngắn ( 3 năm).
- Được chuyển tiếp 1 năm sang Úc học phí như ở Việt Nam ( coi như đi du học 1 năm)
- Đào tạo kỹ năng mềm tốt.
- Tiếng Anh tốt ( Coi như có bằng thứ 2 về Anh ngữ)
- Ra trường, không lo xin việc, tiếp cận công việc nhanh.
2. Nhược điểm:
- Học phí cao.
- Ra trường, khó hòa nhập với môi trường làm việc kiểu Việt Nam, nên sinh viên RMIT thường làm việc ở môi trường có yếu tố nước ngoài.
3. Tốt nghiệp RMIT ra trường làm việc có tốt hơn, thu nhập có tốt hơn các trường top đầu của VN không.
Khả năng làm việc và thu nhập không chỉ phụ thuộc vào kiến thức được đào tạo trong trường mà còn phụ thuộc vào năng lực cá nhân của từng người. Nếu năng lực cá nhân tốt thì học các trường của VN sau này cũng có năng lực làm việc tốt và thu nhập tốt nếu xét sau một thời gian 3-5 năm. Tuy nhiên, sinh viên RMIT do chương trình đào tạo tốt nên sẽ bắt nhịp với công việc nhanh hơn các trường VN.
Vì vậy nếu năng lực cá nhân là như nhau thì hiển nhiên học RMIT sẽ tốt hơn, còn nếu năng lực cá nhân là xuất sắc thì học đâu cũng thế.
4. Kết luận: có nên học RMIT hay không.
Tùy quan điểm của từng người.
Nếu bạn tự tin, con bạn học đâu ra trường cũng thích ứng với công việc nhanh thì học các trường VN là lựa chọn tốt, tiết kiệm được một khoản.
Nếu bạn muốn con có môi trường học tập tiên tiến, ra trường chắc chắn sẽ có khả năng độc lập và chấp nhận khoản học phí cao thì chọn RMIT.
Thông tin của bác hữu ích quá! Em cảm ơn bác ạ! F1 nhà em cũng nộp hồ sơ xin học bổng trường này.
 

demnammopho

Xe hơi
Biển số
OF-597821
Ngày cấp bằng
6/11/18
Số km
135
Động cơ
128,913 Mã lực
Tuổi
45
GPA thì e thấy điểm cao mà cụ nhỉ, có thêm Ielts và Sat nữa k hay chỉ tiêu chí GPA thôi hả cụ?
ielts > 6.5 và GPA >7.5 là đủ điều kiện để nhập học. Còn xét học bổng loại 25% và 50% thì cứ có GPA >8.5 là đủ điều kiện nộp hồ sơ.
Ngoài ra có các tiêu chí khác cho loại học bổng khác, nhưng cháu nhà em thì chỉ nghiên cứu loại xét theo GPA thôi.
 

ATZ

Xe tải
Biển số
OF-59089
Ngày cấp bằng
14/3/10
Số km
449
Động cơ
434,181 Mã lực
Nơi ở
TP HCM
Bé nhà mình 2k4, đang học Rmit năm đầu ở TPHCM , đóng tiền nhiều nhưng 1 tuần học chỉ khoảng 2 ngày. Tuy nhiên bài tập và tự học thì mất cả tuần, kể cả đến khuya. Có vẻ cũng căng chứ không nhàn như mình nghĩ.
Mình chọn Rmit vì có thể học chuyển tiếp sang Úc, quan trọng nhất là ngành thiết kế và mỹ thuật của Rmit đứng hàng thứ 15 trên bảng QS về ngành này.


QS ART.jpg
 

caisua

Xe lăn
Biển số
OF-13244
Ngày cấp bằng
17/2/08
Số km
12,231
Động cơ
501,750 Mã lực
Bé nhà mình 2k4, đang học Rmit năm đầu ở TPHCM , đóng tiền nhiều nhưng 1 tuần học chỉ khoảng 2 ngày. Tuy nhiên bài tập và tự học thì mất cả tuần, kể cả đến khuya. Có vẻ cũng căng chứ không nhàn như mình nghĩ.
Mình chọn Rmit vì có thể học chuyển tiếp sang Úc, quan trọng nhất là ngành thiết kế và mỹ thuật của Rmit đứng hàng thứ 15 trên bảng QS về ngành này.


QS ART.jpg
Học món này của RMIT xong sẽ làm gì ở VN ạ? Em mù tịt hướng này mà con nhóc lại biết vẽ và có cảm nhận tốt về màu sắc nên cũng tính tìm hiểu. Thày trường Kiến trúc thì bảo cho thi vào khoa Nội thất
 

Ttuan71

Xe tải
Biển số
OF-571488
Ngày cấp bằng
29/5/18
Số km
312
Động cơ
147,361 Mã lực
Học món này của RMIT xong sẽ làm gì ở VN ạ? Em mù tịt hướng này mà con nhóc lại biết vẽ và có cảm nhận tốt về màu sắc nên cũng tính tìm hiểu. Thày trường Kiến trúc thì bảo cho thi vào khoa Nội thất
Vâng học rmit ko nhàn. Nhóc vừa gọi điện cho mẹ đi làm bài tập nhóm bây giờ mới về đến nhà, đang đợi cơm. Bây giờ lắm ngành nghề nên có những chương trình các bậc phụ huynh cũng không nắm được hết.
So sánh rmit và công thì vô cùng. Cái nào cũng có ưu và nhược. Quan trọng là con mình nó thích hay không mà muốn biết nó thế nào thì theo em cách duy nhất là cho đi tham quan trường lớp. Riêng các cụ định cho con học trong sài gòn thì nên đi xem thêm chỗ ăn ở tương lai. Ở trong ktx thì giá cao mà số lượng lại hạn chế, ở bên ngoài thì chỗ nào, ở chung với chủ nhà hay tìm ký túc xá tư nhân ở kdc ven sông, hoặc chung nhau thuê chung cư loanh quanh gần đó kiểu him lam hay sky garden, hay thuê phòng dịch vụ. Mỗi phương án sẽ có những điểm hay và cái bất cập của nó. Các cụ lưu ý đến đi lại nhé, grab hay mang xe từ bắc vào. À quên là sẽ có một khoảng gap vài tháng về bhyt nhé, các cụ nhớ bổ sung cho con
 

ATZ

Xe tải
Biển số
OF-59089
Ngày cấp bằng
14/3/10
Số km
449
Động cơ
434,181 Mã lực
Nơi ở
TP HCM
Học món này của RMIT xong sẽ làm gì ở VN ạ? Em mù tịt hướng này mà con nhóc lại biết vẽ và có cảm nhận tốt về màu sắc nên cũng tính tìm hiểu. Thày trường Kiến trúc thì bảo cho thi vào khoa Nội thất
Nếu cháu có khả năng như trên thì vào Rmit cũng dễ, không cần phải học thêm về vẽ cũng học ngành Thiết kế truyền thông số được. Ngành thiết kế ứng dụng sáng tạo đòi hỏi kỹ năng cao hơn.

Tuy nhiên cháu có năng kiếu thì mình nên phát huy ngay khả năng này, rất có lợi về sau, khả năng sáng tạo, bố cục và phối màu sẽ tốt hơn nhiều.

Vì vậy như con mình mình khuyến kích Bác/Mợ cho cháu luyện thi vào kiến trúc hay mỹ thuật để nó được học căn bản và rèn luyện kỹ năng (và cả các môn học ở phổ thông). Sau khi thi kiến trúc TPHCM và đậu điểm cao mình cho cháu cháu tự lựa chọn học ở đâu.

Đây là khả năng nghề nghiệp của ngành TK truyền thông số và TK ứng dụng sáng tạo, trang web của trường có đầy đủ thông tin.

Screenshot_20230116-124437_Chrome.jpg
Screenshot_20230116-124529_Chrome.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

caisua

Xe lăn
Biển số
OF-13244
Ngày cấp bằng
17/2/08
Số km
12,231
Động cơ
501,750 Mã lực
Nếu cháu có khả năng như trên thì vào Rmit cũng dễ, không cần phải học thêm về vẽ cũng học ngành Thiết kế truyền thông số được. Ngành thiết kế ứng dụng sáng tạo đòi hỏi kỹ năng cao hơn.

Tuy nhiên cháu có năng kiếu thì mình nên phát huy ngay khả năng này, rất có lợi về sau, khả năng sáng tạo, bố cục và phối màu sẽ tốt hơn nhiều.

Vì vậy như con mình mình khuyến kích Bác/Mợ cho cháu luyện thi vào kiến trúc hay mỹ thuật để nó được học căn bản và rèn luyện kỹ năng (và cả các môn học ở phổ thông). Sau khi thi kiến trúc TPHCM và đậu điểm cao mình cho cháu cháu tự lựa chọn học ở đâu.

Đây là khả năng nghề nghiệp của ngành TK truyền thông số và TK ứng dụng sáng tạo, trang web của trường có đầy đủ thông tin.

Screenshot_20230116-124437_Chrome.jpg
Screenshot_20230116-124529_Chrome.jpg
Em cảm ơn ạ. Cụ thể hơn thì con em vừa vào lớp 10 trường CNN và em ở HN. Nếu muốn thi trường ĐH Kiến trúc hoặc ĐH mỹ thuật nào đó thì hè này cũng bắt đầu phải chốt và cho đi học vẽ đúng lò từ giờ mới yên tâm. Bọn này thi ĐH Kinh tế hoặc ĐH Ngoại thương ko khó nhưng em thấy phí cái khả năng và đam mê vẽ của nó
 
  • Vodka
Reactions: ATZ

michau83

Xe hơi
Biển số
OF-48616
Ngày cấp bằng
13/10/09
Số km
117
Động cơ
459,818 Mã lực
Em rảnh quá tán chuyện
1. Gọi là công lập chỉ được cái rẻ không đúng vì tây đầy trường công lập hơn dân lập, ví dụ anu bên úc hay mấy ô cha lập quốc bên mỹ xưa học havard hồi thuộc địa có mấy cái trường đâu mà nó là trường bên thuộc địa sao bằng bên âu đào tạo vẫn ra mấy ông cha nước mỹ.

2. Bên úc giờ học nó chán. Học sinh các môn chính toàn học video quay sẵn chứ thậm chí còn chả tương tác như cấp 3 nhà mình hồi covid. Học có thầy là các môn nhỏ, chuyên đề, các phần không thi , bài tập. Trong quá trình học chả có chuyện hs email hay điện thoại hỏi bài thầy đâu. Mà thầy cũng không trả lời. Tự mà cày thôi. Dĩ nhiên thi cử rất khắt khe, còn học thì kệ. Đấy là bên úc, trường sydney. Ngay các bạn đã học bên úc trước đây giờ đang định cư có giục bọn trẻ con nhà mình sao không đến trường còn cởi mở rồi còn hỏi thầy.... nhưng hỏi ra thì cũng bất ngờ. Giờ khác xưa.... nghe nói hồi covid thấy học online hiệu quả nên giờ phát huy không covid cũng online. Nhắc lại là online nghĩa là học qua video đã quay sẵn nha. Và dù học online, học phí vẫn tăng đều tầm 5% 1 năm chứ không có giảm
3. Ngoại khóa không coi trọng mà tùy. Nghĩa là nếu tham gia các đề tài nọ kia sẽ được tính điểm môn học. Ví dụ 1 đề tài điện gió của các anh bên khoa điện , cơ khi cần 1 bạn làm tài chính dự án thì có khi ngay năm 1 bạn đã join được. Tuy nhiên đó là học. Chứ các clb khác kiểu em yêu khoa học, từ thiện, cộng đồng nọ kia cứ đóng phí là vào, mà không đóng phí cũng tham gia được nhưng phải mua vé sự kiện ví dụ thế. Trường cũng không bao giờ hỗ trợ gì. Và cái đó ghi hồ sơ sau này xin việc bên úc cũng chả giá trị j vì tây nó biết thừa ... không như ta đâu.

3. Học bổng hay chính xác hơn là miễn giảm học phí chỉ có giá trị khi ban đầu nộp đơn vào học. Còn sau này.... không có đâu dù có cố gắng thế nào. Các học bổng phần thưởng xuất sắc năm danh hiệu nọ kia đa phần dành cho người bản địa. Vì sao? Vì nó liên quan đến chính trị, phiếu bầu, văn hóa, đi biểu tình vv... mà các cái đó sv nước ngoài đâu có giá trị gì
4. Vậy học ở ta thì có cái thỏa mái hơn có cái tiếp xúc dễ hơn nói về quan hệ thầy trò quan hệ cá nhân... còn ở tây là hạn chế nhiều... nỗ lực là chính và học cho mình, đừng mong người ta biết đến mình. Học được bao nhiêu thì học. Cả trường kinh tế, 1 năm thầy hiệu trưởng chỉ ký dưới 10 cái thư giới thiệu xin đi học cao hơn hoặc vào các công ty lớn làm thực tập sinh, có quota hẳn hoi. Còn ở ta nếu quen biết nhờ vả thì cũng dễ dàng hơn. Còn thì đừng mong thầy phát hiện thấy nhân tài giới thiệu nọ kia rồi phát triển. Chuyện đó xưa quá rồi chắc 30 năm trước khi sv vn còn hiếm và vn còn quá khổ. Giờ 1 lớp có đến gần 2/3 không phải người bản địa thì ai nó quan tâm. Mà như em nói, giáo sư bên tây mà không làm thêm gì... lương thua mấy ô đào mỏ hay lái tàu hỏa... vẫn phải nhờ sv đi biểu tình tăng lương... nên chắc cũng vất vả, không như gs bên nào ấy chực ngồi hội đồng nhận phong bì ths ts đâu.

5. Tuy nhiên về cá nhân thì em đánh giá tự lập hơn, rèn luyện cá nhân tốt hơn, và cho dù o đi học trên giảng đường nhiều khả năng giao tiếp cũng tốt cũng cơit mở hơn. Cơ hội đi làm thêm tiếp xúc xã hội ta với tây như nhau, các bạn sv học ở vn giờ cũng rất dễ kiếm việc làm thêm và năng động tuy nhiên bên tây thì có thêm được cái hiểu văn hóa đi làm của tây. Thế thôi. Ngoài ra thanh niên trẻ đi ra ngoài, tìm hiểu thế giới, cũng là cái được. Thì cũng như thanh niên tỉnh lên thành phố thôi... ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn... các cụ xưa nói rồi.
6.kiến thức à... quan trọng đấy nhưng đừng nói kiến thức đh bách khoa hay xd dựng hơn kiến thức trường nọ kia... vì các cụ mợ cũng biết MIT họ có chương trình đưa học liệu mở của trường cho tất cả ai quan tâm và free từ 15 năm nay rồi. Thích kiến thức thì vào học thôi, chả bản quyền hay gì gì... các khóa học về IT của mst google đồ họa của adobe cùn sẵn trên mạng và hầu như miễn phí, thi có chứng chỉ đàng hoàng và có giá trị. Có học hay không thôi.

6. Về học rmit, e chỉ đính chính 1 chút. Tuy học 3 năm (nếu không mất 1 năm dự bị) với khối kinh tế nhưng do các kỳ nhập học không trùng với kỳ tốt nghiệp cấp 3 nên thực tế sẽ thành 3.5 năm. Cơ bản rmit vn như bên úc, nhưng có vẻ chặt chẽ hơn, xét điểm tham dự (nghỉ 2, 3 buổi tùy môn là hỏng) điểm bài tập nhóm, điểm bài tập lớn, điểm thi kiểu như giữa môn, không biết gọi là gì cho chính xác, điểm thi hết môn. Nếu fail 1 trong số các điểm trên auto học lại và lần lượt trải qua các bước trên. Chứ không phải trượt.1 môn 40 củ nộp vào là được thi lại. Học cảm tưởng khá vất, không có kiểu học 10 phần thi tập trung vào mấy phần chính đâu mà 10 khéo thi thành 12 để xác định có được điểm xuất sắc không.

Học sinh rmit cũng có nhiều quốc gia khác nhau, sv lớn tuổi tầm 21 23 vào học cũng có, học trường khác 1 thời gian chuyển về hay chuyển đi cũng có, đang học nghỉ cũng có (không phải lý do tiền bạc). Thấy 1 số bạn tư tưởng cũng thỏa mái, kiểu thấy cần thì học, đến lúc nào đó muốn học/không học. Môt số bạn sinh viên kiếm tiền khéo cũng vài trăm củ 1 năm có tâm sự cháu giấu bố mẹ chứ cháu thừa tự nộp học phí từ kinh doanh bán hàng mở quán xá.. như vậy có lẽ do tính cách gen z gì đó bây giờ chứ chả phải do rmit đào tạo ngon. Có điều do cái sự tự do đó mà nhiều cụ tưởng ngu mà chỉ cần nộp tiền là đi học rồi ra trường... không có đâu ạ.

7. Đầu tư cho giáo dục không bao giờ lỗ... thôi xin. Các cụ tính xem, con em ở nhà từ mẫu giáo đến hết lớp 12 mỗi tháng 20 củ vào trường tốt. Rồi 4 năm đại học... mấy năm thạc sỹ tiến sỹ nữa. Tính lãi gộp đi. Xem nó là khối tiền khổng.lồ. mở excel.ra mà tính. Rồi xem đi làm bao giờ có lương 100 tr và với mức đó bao giờ gỡ.lại vốn. Nhớ tính lãi 10% nha.... nên quan điểm của em là có điều kiện cho con em đi học mở mang, chứ đừng so với đầu tư mua nhà mua đất mua trại lợn nha. Học mà làm được bộ trưởng thủ tướng chắc o đến lượt các cụ chém gió đâu, đầy người thừa tiền sẵn sàng bỏ gấp nghìn các cụ để học thành ông nọ bà kia nếu khả thi rồi...

2 cháu nhà em 1 học rmit 1 học bên úc ạ... xác nhận thế để các cụ đừng bảo em chém, còn cảm nhận cá nhân thì mỗi người mỗi ý thôi
bên úc đang trường nào mà kinh vậy cụ
 

demnammopho

Xe hơi
Biển số
OF-597821
Ngày cấp bằng
6/11/18
Số km
135
Động cơ
128,913 Mã lực
Tuổi
45
Em rảnh quá tán chuyện
1. Gọi là công lập chỉ được cái rẻ không đúng vì tây đầy trường công lập hơn dân lập, ví dụ anu bên úc hay mấy ô cha lập quốc bên mỹ xưa học havard hồi thuộc địa có mấy cái trường đâu mà nó là trường bên thuộc địa sao bằng bên âu đào tạo vẫn ra mấy ông cha nước mỹ.

2. Bên úc giờ học nó chán. Học sinh các môn chính toàn học video quay sẵn chứ thậm chí còn chả tương tác như cấp 3 nhà mình hồi covid. Học có thầy là các môn nhỏ, chuyên đề, các phần không thi , bài tập. Trong quá trình học chả có chuyện hs email hay điện thoại hỏi bài thầy đâu. Mà thầy cũng không trả lời. Tự mà cày thôi. Dĩ nhiên thi cử rất khắt khe, còn học thì kệ. Đấy là bên úc, trường sydney. Ngay các bạn đã học bên úc trước đây giờ đang định cư có giục bọn trẻ con nhà mình sao không đến trường còn cởi mở rồi còn hỏi thầy.... nhưng hỏi ra thì cũng bất ngờ. Giờ khác xưa.... nghe nói hồi covid thấy học online hiệu quả nên giờ phát huy không covid cũng online. Nhắc lại là online nghĩa là học qua video đã quay sẵn nha. Và dù học online, học phí vẫn tăng đều tầm 5% 1 năm chứ không có giảm
3. Ngoại khóa không coi trọng mà tùy. Nghĩa là nếu tham gia các đề tài nọ kia sẽ được tính điểm môn học. Ví dụ 1 đề tài điện gió của các anh bên khoa điện , cơ khi cần 1 bạn làm tài chính dự án thì có khi ngay năm 1 bạn đã join được. Tuy nhiên đó là học. Chứ các clb khác kiểu em yêu khoa học, từ thiện, cộng đồng nọ kia cứ đóng phí là vào, mà không đóng phí cũng tham gia được nhưng phải mua vé sự kiện ví dụ thế. Trường cũng không bao giờ hỗ trợ gì. Và cái đó ghi hồ sơ sau này xin việc bên úc cũng chả giá trị j vì tây nó biết thừa ... không như ta đâu.

3. Học bổng hay chính xác hơn là miễn giảm học phí chỉ có giá trị khi ban đầu nộp đơn vào học. Còn sau này.... không có đâu dù có cố gắng thế nào. Các học bổng phần thưởng xuất sắc năm danh hiệu nọ kia đa phần dành cho người bản địa. Vì sao? Vì nó liên quan đến chính trị, phiếu bầu, văn hóa, đi biểu tình vv... mà các cái đó sv nước ngoài đâu có giá trị gì
4. Vậy học ở ta thì có cái thỏa mái hơn có cái tiếp xúc dễ hơn nói về quan hệ thầy trò quan hệ cá nhân... còn ở tây là hạn chế nhiều... nỗ lực là chính và học cho mình, đừng mong người ta biết đến mình. Học được bao nhiêu thì học. Cả trường kinh tế, 1 năm thầy hiệu trưởng chỉ ký dưới 10 cái thư giới thiệu xin đi học cao hơn hoặc vào các công ty lớn làm thực tập sinh, có quota hẳn hoi. Còn ở ta nếu quen biết nhờ vả thì cũng dễ dàng hơn. Còn thì đừng mong thầy phát hiện thấy nhân tài giới thiệu nọ kia rồi phát triển. Chuyện đó xưa quá rồi chắc 30 năm trước khi sv vn còn hiếm và vn còn quá khổ. Giờ 1 lớp có đến gần 2/3 không phải người bản địa thì ai nó quan tâm. Mà như em nói, giáo sư bên tây mà không làm thêm gì... lương thua mấy ô đào mỏ hay lái tàu hỏa... vẫn phải nhờ sv đi biểu tình tăng lương... nên chắc cũng vất vả, không như gs bên nào ấy chực ngồi hội đồng nhận phong bì ths ts đâu.

5. Tuy nhiên về cá nhân thì em đánh giá tự lập hơn, rèn luyện cá nhân tốt hơn, và cho dù o đi học trên giảng đường nhiều khả năng giao tiếp cũng tốt cũng cơit mở hơn. Cơ hội đi làm thêm tiếp xúc xã hội ta với tây như nhau, các bạn sv học ở vn giờ cũng rất dễ kiếm việc làm thêm và năng động tuy nhiên bên tây thì có thêm được cái hiểu văn hóa đi làm của tây. Thế thôi. Ngoài ra thanh niên trẻ đi ra ngoài, tìm hiểu thế giới, cũng là cái được. Thì cũng như thanh niên tỉnh lên thành phố thôi... ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn... các cụ xưa nói rồi.
6.kiến thức à... quan trọng đấy nhưng đừng nói kiến thức đh bách khoa hay xd dựng hơn kiến thức trường nọ kia... vì các cụ mợ cũng biết MIT họ có chương trình đưa học liệu mở của trường cho tất cả ai quan tâm và free từ 15 năm nay rồi. Thích kiến thức thì vào học thôi, chả bản quyền hay gì gì... các khóa học về IT của mst google đồ họa của adobe cùn sẵn trên mạng và hầu như miễn phí, thi có chứng chỉ đàng hoàng và có giá trị. Có học hay không thôi.

6. Về học rmit, e chỉ đính chính 1 chút. Tuy học 3 năm (nếu không mất 1 năm dự bị) với khối kinh tế nhưng do các kỳ nhập học không trùng với kỳ tốt nghiệp cấp 3 nên thực tế sẽ thành 3.5 năm. Cơ bản rmit vn như bên úc, nhưng có vẻ chặt chẽ hơn, xét điểm tham dự (nghỉ 2, 3 buổi tùy môn là hỏng) điểm bài tập nhóm, điểm bài tập lớn, điểm thi kiểu như giữa môn, không biết gọi là gì cho chính xác, điểm thi hết môn. Nếu fail 1 trong số các điểm trên auto học lại và lần lượt trải qua các bước trên. Chứ không phải trượt.1 môn 40 củ nộp vào là được thi lại. Học cảm tưởng khá vất, không có kiểu học 10 phần thi tập trung vào mấy phần chính đâu mà 10 khéo thi thành 12 để xác định có được điểm xuất sắc không.

Học sinh rmit cũng có nhiều quốc gia khác nhau, sv lớn tuổi tầm 21 23 vào học cũng có, học trường khác 1 thời gian chuyển về hay chuyển đi cũng có, đang học nghỉ cũng có (không phải lý do tiền bạc). Thấy 1 số bạn tư tưởng cũng thỏa mái, kiểu thấy cần thì học, đến lúc nào đó muốn học/không học. Môt số bạn sinh viên kiếm tiền khéo cũng vài trăm củ 1 năm có tâm sự cháu giấu bố mẹ chứ cháu thừa tự nộp học phí từ kinh doanh bán hàng mở quán xá.. như vậy có lẽ do tính cách gen z gì đó bây giờ chứ chả phải do rmit đào tạo ngon. Có điều do cái sự tự do đó mà nhiều cụ tưởng ngu mà chỉ cần nộp tiền là đi học rồi ra trường... không có đâu ạ.

7. Đầu tư cho giáo dục không bao giờ lỗ... thôi xin. Các cụ tính xem, con em ở nhà từ mẫu giáo đến hết lớp 12 mỗi tháng 20 củ vào trường tốt. Rồi 4 năm đại học... mấy năm thạc sỹ tiến sỹ nữa. Tính lãi gộp đi. Xem nó là khối tiền khổng.lồ. mở excel.ra mà tính. Rồi xem đi làm bao giờ có lương 100 tr và với mức đó bao giờ gỡ.lại vốn. Nhớ tính lãi 10% nha.... nên quan điểm của em là có điều kiện cho con em đi học mở mang, chứ đừng so với đầu tư mua nhà mua đất mua trại lợn nha. Học mà làm được bộ trưởng thủ tướng chắc o đến lượt các cụ chém gió đâu, đầy người thừa tiền sẵn sàng bỏ gấp nghìn các cụ để học thành ông nọ bà kia nếu khả thi rồi...

2 cháu nhà em 1 học rmit 1 học bên úc ạ... xác nhận thế để các cụ đừng bảo em chém, còn cảm nhận cá nhân thì mỗi người mỗi ý thôi
Cảm ơn cụ đã chia sẻ khá chi tiết!
Cụ có thể chia sẻ thêm giúp em về cơ hội nghề nghiệp của sv Rmit nói chung và cháu nhà cụ nói riêng được không? Em thấy ít thông tin về sv Rmit sau khi ra trường quá!
 

maitung

Xe buýt
Biển số
OF-16048
Ngày cấp bằng
6/5/08
Số km
939
Động cơ
501,885 Mã lực
e thấy cu con hàng xóm nói chuyện nó học rmit năm 1 cơ sở Hn chỉ đến trường 2-3 buổi/ tuần còn đâu ở nhà học online :(
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top