- Biển số
- OF-347232
- Ngày cấp bằng
- 18/12/14
- Số km
- 416
- Động cơ
- 269,300 Mã lực
Thế thì sửa cũng kha khá: Cao chạy xa bay. Con ông cháu cha. Thượng cẳng chân hạ cẳng tay....
Dịch hơi bị ngược ( cho xuôi tai) nhưng dùng mãi thành quen nên người ta vẫn hiểu được nghĩa gốc.Em thắc mắc ngu 1 tý, bản dịch của câu "đả thảo kinh xà" rõ ràng là đánh cỏ động rắn, thế nào mà dân mình toàn dùng đánh rắn động cỏ nhỉ, từ báo chí đến phim ảnh, thậm chi dịch giải nghĩa trên google luôn
Dịch hơi bị ngược ( cho xuôi tai) nhưng dùng mãi thành quen nên người ta vẫn hiểu được nghĩa gốc.
...Cao chạy xa bay: cao mà chạy, xa mà lại bay?
TTO - Trong tiếng Việt, hiện có những thành ngữ được sử dụng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày mà thoạt nghe qua, nghĩa lại hết sức… ngược đời.tuoitre.vn
Thoát trung nhưng câu này nói thật là ta bản dịch kém hơn nguyên tác nhiều quá. Đánh rắn là đã xong rồi, động cỏ không có ý nghĩa gì nữa. Có cụ gì ở trên dịch thành đánh cỏ dọa rắn cũng là cách thức tốt.
Đây có lẽ là 1 phong cách thành ngữ Việt Nam chứ không phải là ngẫn hay dịch kém.Dịch chuẩn sang tiếng Việt câu này phải là " Rung cây dọa khỉ " .
Chứ dịch là "đánh rắn động cỏ" nó có nghĩa rất chi là ngẫn.
Vậy nếu nô-hai thì cần gì phải bới cũng thấy cái vết kia cụ nhỉ?Xuy mao cầu khổng mà toàn dịch là bới lông tìm vết
là muốn đánh rắn thì phải động cỏ chứĐánh luôn chính chủ rồi còn sợ gì nữa mà kế với chả mưu hả cụ? )
Chuẩn cụ, như từ Đạo Đức thì là tức gốc Hán ngữ, nhưng Tiếng Việt mình đáng ra phải là Đức ĐạoĐây có lẽ là 1 phong cách thành ngữ Việt Nam chứ không phải là ngẫn hay dịch kém.
Bây giờ mà lại sửa thành ngữ cho nó logic thì khác nào ông gì sửa cách viết chữ Việt mấy năm trước đâu.
Cụ dịch chuẩn đấy ạ.là muốn đánh rắn thì phải động cỏ chứ
E thấy câu này đáng bàn hơn.Thế câu này như nào các cụ?
"Xử lý một vụ cảnh tỉnh cả vùng, xử một người để cứu muôn người"
Nếu dùng từ "đánh cỏ dọa rắn" thì giống từ "rung cây dọa khỉ" nên các cụ lái qua "đánh rắn động cỏ" cho nó nguy hiểm. Em đoán vậy
Muốn (tìm) đánh rắn, hãy khua cỏ cho nó chạy. Ngoo ý của iêm là thế
Thành ngữ của mình nhiều khi thay đổi so với thành ngữ tương đương tiếng Trung để thoát Trung. Cũng là cái hay cụ ạ. Em nghĩ không nên cứng nhắc bắt buộc phải dùng nguyên mẫu, thay đổi cũng hay mà. Chúng ta hay nói: thập tử nhất sinh chứ không nói cửu tử nhất sinh. Em thấy câu tiếng Việt nó hay hơn
Cụ dịch chuẩn đấy ạ.
Đánh rắn động cỏ: câu gốc là "Muốn đánh rắn phải động cỏ" - lâu ngày nói gọn đi là Đánh rắn động cỏ: đi qua ruộng, qua vùng nhiều cỏ cây, muốn đánh con rắn nấp trong đó thì phải động cỏ cho nó di chuyển, nó chạy ra mới đánh được.
Muốn đánh con rắn to phải động cỏ, đánh lòng vòng quanh nó cho nó sợ đã, sẽ lộ mình.
Bắt quan to phải bắt từ lỗi nhỏ trước.