Làm cống ngầm, thu nước thải về nhà máy xử lý.hi vọng thôi,
nhưng theo như báo nói thì 1 chỉ giải quyết 1 phần của vấn đề.
phải nạo vét cơ học và chuyển hướng nguồn thải đi đâu đc nữa nhỉ@@
CÒn xả trực tiếp như này thì không bao giờ hết.
Làm cống ngầm, thu nước thải về nhà máy xử lý.hi vọng thôi,
nhưng theo như báo nói thì 1 chỉ giải quyết 1 phần của vấn đề.
phải nạo vét cơ học và chuyển hướng nguồn thải đi đâu đc nữa nhỉ@@
Phân hủy tốt chứ cụ, nhưng chỉ là một phần.
Về nguyên tắc, bùn ở sông Tô lịch - gọi là bùn cuối mạng thoát nươcs có thành phần hạt khá mịn, hàm lượng hữu cơ trong phần chất khô vẫn còn khá lớn (khoảng 60-70%), phần chất hữu cơ này có khả năng phân hủy bởi các vi sinh vật.
Nếu để nguyên, lắng đọng thì là các vi sinh vật yếm khí - sẽ gầy mùi hôi và màu bùn đen;
Nếu dùng công nghệ của Nhật, cấp đủ õxy thì sẽ ngăn mùi, bùn màu nâu đỏ, phân hủy bớt bùn nhưng vẫn còn lơ lửng - ko triệt để được
Ngoài ra trong bùn còn thành phần vô cơ, ko phân hủy được nên Tuấn Anh nói là chém gió (vD: nếu sấy khô bùn thoát nước ở 550oC, hết sạch nước rồi cho vào lò đốt thì hàm lượng tro còn lại vẫn còn 30-40%: bùn cuối mạng, đầu mạng lên tới 60-70%)
À, còn giải pháp khác là bộ sục khí đóng vay trò cái máy khuấy, nó tạo xáo trộn - khua khắng bùn thành chất lơ lưungr và chảy về phía dưới nguồn ==> đủn bùn về cuối
Đợt đến quê em là khoảng năm 1995, e đọc ko kĩ, là của Unicef, chắc quê e đen nên dính nguồn nhiễm asen. Nhưng công nhận ngày đó có cái giếng cuộc sống thay đổi hẳn. Không còn ra bờ ao vo gạoVụ này từ lâu chưa cụ, nếu từ lâu thì em nghĩ là do bên Nhật không biết, chứ không phải quảng cáo quá đà. Họ nghĩ nước giếng khoan ở VN như bên Nhật không biết mạch nước ngầm ở ta đã bị ô nhiễm lâu rồi.
Giống nhà vệ sinh phân hủy sinh học trên tàu Bắc Nam cũng k thực hiện được ở VN vì dân ta đi xong toàn dội nước, phân nổi lềnh bềnh rất kinh mà chết hết vi sinh vật họ ủ trong bồn.
E nhớ ko nhầm thì đoạn cái cống to ngã tư LVL- Láng vẫn thải thẳng ra sông, nếu đc như cụ nói thì tốt ạCái đoạn mở rộng đường đi bộ ấy họ có làm rãnh thu nước rồi mà cụ, đoạn đấy k xả thẳng ra sông nữa
Để cứu dòng sông Tô cần phải làm 3 bước: Xử lý ô nhiễm nước sông; chặn nguồn nước thải chảy xuống sông; khơi thông đầu nguồn cho nước chẩy qua sông.Nghe các bác phát biểu thì có vẻ không cần thiết tách nguồn xả thải mà có thể giữ nguyên như hiện nay và chỉ cần xử lý bằng công nghệ này:
Phát biểu khai mạc buổi lễ, ông Nguyễn Tuấn Anh – Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần cải thiện môi trường Việt Nhật cho biết, vừa qua, có ý kiến cho rằng, xử lý căn cốt vẫn là xử lý tại nguồn xả thải vào lòng sông, còn giải pháp khác chỉ mang tính tạm thời. Tuy nhiên, theo các chuyên gia Nhật, nếu Hà Nội tách được nước thải không cho chảy vào sông Tô Lịch thì vẫn còn 3 vấn đề hiện hữu là: mùi hôi thối không thể tự nhiên mà mất đi được; lớp bùn tầng đáy không tự nhiên được phân hủy mà vẫn phải nạo vét cơ học; chất lượng nước hiện tại trong lòng sông Tô Lịch đang ô nhiễm với các chỉ số rất cao dẫn đến cá vẫn có thể bị chết hàng loạt nếu không được xử lý nước hiện tại.
Do vậy, chỉ có công nghệ Bio-nano của Nhật Bản áp dụng theo ý tưởng phát minh mới là đưa hệ thống xử lý kết hợp giữa công nghệ sinh học và công nghệ Nano-Bioreactor có tốc độ xử lý gấp 6 lần tốc độ âm thanh, tạo nên “Nhà máy xử lý nước thải bằng công nghệ Nano-Bioreactor”, vật liệu thiên nhiên vào trong lòng sông”. Việc đó xử lý triệt để được không chỉ từ nguồn ô nhiễm nước thải chảy vào, mà còn xử lý được tận gốc nguyên nhân gây ra mùi hôi và ô nhiễm là phân hủy hoàn toàn lớp bùn đáy tích tụ mà không cần phải dùng các biện pháp nạo vét cơ học.
Tiến sĩ Tadashi Yamamura, Chủ tịch Tổ chức Xúc tiến Thương mại – Môi trường Nhật Bản giới thiệu về công nghệ Nano-Bioreactor
Giới thiệu về công nghệ Nano-Bioreactor, Tiến sĩ Tadashi Yamamura, Chủ tịch Tổ chức Xúc tiến Thương mại – Môi trường Nhật Bản cho biết: Công nghệ Nano-Bioreactor là sự kết hợp giữa vật liệu xử lý nước thiên nhiên Bioreactor và máy sục khí Nano công nghệ Nhật. Đối với vật liệu Bioreactor sẽ kích hoạt những vi sinh vật có lợi sắn trong môi trường cần xử lý, tự phân hủy các chất gây ô nhiễm và chất độc hại, làm cho các vi sinh vật có lợi phát triển, tăng khả năng tự làm sạch sẵn có của tự nhiên. Công nghệ Nano-Bioreactor đã thành công ở nhiều dự án về xử lý ô nhiễm cho các con sông của các nước trên thế giới như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc… Ở các con sông đó thường có nước thải công nghiệp chảy vào.
Những chiếc máy với thiết kế khá đơn giản và nhỏ gọn. Theo nhà đầu tư, những chiếc máy này có khả năng xử lý tới 1,35 triệu m3 nước thải trên một ngày đêm, gấp 9 lần lượng nước thải mà sông Tô Lịch phải tiếp nhận trong cùng thời gian.
Các máy lọc mang công nghệ Nhật Bản
Với công suất xử lý cực lớn lên tới 1.350.000m3/ngày đêm mà không cần phải sử dụng một mét vuông đất nào để xây dựng nhà máy, toàn bộ nước thải ra sông Tô Lịch sẽ được xử lý trong ngày mà không còn ô nhiễm nữa, ông Tadashi Yamamura cho biết thêm.
Các công nhân đặt máy xử lý bằng công nghệ Nano Bioreactor tại một đoạn sông Tô Lịch
Hiện tại dự án mới chỉ triển khai một số máy xử lý nước tại đầu nguồn sông Tô Lịch và một góc hồ Tây. Theo thông tin từ ban tổ chức, chỉ trong vòng 3 ngày thì những chiếc máy này đã có thể tạo ra điều kỳ diệu.
https://moitruong.net.vn/khoi-dong-du-an-thi-diem-lam-sach-mot-doan-song-to-lich-va-mot-goc-ho-tay-bang-cong-nghe-nhat-ban/
Có giải pháp toàn diện hơn nhiều, ko chỉ là cho Tô Lịch mà cho cả vùng quận Ba Đình, Cầu Giấy và Nam Từ Liêm là:Để cứu dòng sông Tô cần phải làm 3 bước: Xử lý ô nhiễm nước sông; chặn nguồn nước thải chảy xuống sông; khơi thông đầu nguồn cho nước chẩy qua sông.
Đây chỉ là một phần nhỏ của bước 1
Xin cụ, nếu chỉ 2000 tỷ VND thì là muỗi, hơn nhiều.Có giải pháp toàn diện hơn nhiều, ko chỉ là cho Tô Lịch mà cho cả vùng quận Ba Đình, Cầu Giấy và Nam Từ Liêm là:
1- Xây hệ thống cống thu gom hết nước thải- ko cho chảy vào sông Tô Lịch,
Thu gom hết đc cả nước thải cho cả lưu vực rộng lớn công suất khoảng 80.000m3/ngày
2- Đưa nước thải về Nhà máy XLNT tại Hồ Tây (xây ngầm)- Xử lý đạt loại A-QCVN14:2008/BTNMY (Đã xong phần lưu vực quanh Hồ Tây, Ba đình rồi, 15.000m3/ngày)
3- Xả nước ra đầu sông Tô Lịch, chỗ Hoàng Quốc Việt - công suất 95.000m3/ngày
4- Cải tạo cảnh quan ven sông Tô lịch, làm đập tràn giữ mức nước,
Kết quả là: đẹp sông Tô Lịch đẹp như bên Hàn,
Cả vùng rộng lớn đc xử lý môi trường
Kinh tế, điều kiện hạ tầng xã hội đ.c đảm bải
Giá là ~ 2.000 tỷ VNĐ,
Đấy, ngon thế mà đã triển khai đc đâu,
2
Vướng mắc gì mà chưa có công nghệ để giải quyết thế bác?Em đã có thời nghiên cứu việc xử lý ô nhiễm sông tô lịch. Nước được lọc và xử lý đến mức cá có thể sống. Lớp tích tụ tầng đáy được vớt lên, xử lý hoá học, đóng khuôn, phơi trên bờ kè làm vật liệu xây dựng (lát vỉa hè, làm bồn trồng cây), độ cứng như bê tông.
Nhưng em ko giải quyết đc phần công nghệ
Vẫn thế thôi, mà nước nguồn cho Sông vẫn là nước thải, dù có xử lý đạt đến loại A, nước thải kiểu gì cũng không thể xử lý được hết chất độc hại, chất bẩn.Có giải pháp toàn diện hơn nhiều, ko chỉ là cho Tô Lịch mà cho cả vùng quận Ba Đình, Cầu Giấy và Nam Từ Liêm là:
1- Xây hệ thống cống thu gom hết nước thải- ko cho chảy vào sông Tô Lịch,
Thu gom hết đc cả nước thải cho cả lưu vực rộng lớn công suất khoảng 80.000m3/ngày
2- Đưa nước thải về Nhà máy XLNT tại Hồ Tây (xây ngầm)- Xử lý đạt loại A-QCVN14:2008/BTNMY (Đã xong phần lưu vực quanh Hồ Tây, Ba đình rồi, 15.000m3/ngày)
3- Xả nước ra đầu sông Tô Lịch, chỗ Hoàng Quốc Việt - công suất 95.000m3/ngày
4- Cải tạo cảnh quan ven sông Tô lịch, làm đập tràn giữ mức nước,
Kết quả là: đẹp sông Tô Lịch đẹp như bên Hàn,
Cả vùng rộng lớn đc xử lý môi trường
Kinh tế, điều kiện hạ tầng xã hội đ.c đảm bải
Giá là ~ 2.000 tỷ VNĐ,
Đấy, ngon thế mà đã triển khai đc đâu,
2
Em nói điêu là con chóa,Xin cụ, nếu chỉ 2000 tỷ VND thì là muỗi, hơn nhiều.
2 k tỷ bằng hn bán 1 ô đất he he . Sao không làm nhỉ ?Có giải pháp toàn diện hơn nhiều, ko chỉ là cho Tô Lịch mà cho cả vùng quận Ba Đình, Cầu Giấy và Nam Từ Liêm là:
1- Xây hệ thống cống thu gom hết nước thải- ko cho chảy vào sông Tô Lịch,
Thu gom hết đc cả nước thải cho cả lưu vực rộng lớn công suất khoảng 80.000m3/ngày
2- Đưa nước thải về Nhà máy XLNT tại Hồ Tây (xây ngầm)- Xử lý đạt loại A-QCVN14:2008/BTNMY (Đã xong phần lưu vực quanh Hồ Tây, Ba đình rồi, 15.000m3/ngày)
3- Xả nước ra đầu sông Tô Lịch, chỗ Hoàng Quốc Việt - công suất 95.000m3/ngày
4- Cải tạo cảnh quan ven sông Tô lịch, làm đập tràn giữ mức nước,
Kết quả là: đẹp sông Tô Lịch đẹp như bên Hàn,
Cả vùng rộng lớn đc xử lý môi trường
Kinh tế, điều kiện hạ tầng xã hội đ.c đảm bải
Giá là ~ 2.000 tỷ VNĐ,
Đấy, ngon thế mà đã triển khai đc đâu,
2
5 km sông ngầm to tiền lắm , xử lý được đến loại A em nghĩ ok rồiVẫn thế thôi, mà nước nguồn cho Sông vẫn là nước thải, dù có xử lý đạt đến loại A, nước thải kiểu gì cũng không thể xử lý được hết chất độc hại, chất bẩn.
Tôi cho rằng, có thể xây nhiều nhà máy xử lý nước thải nhỏ cho nhiều khu vực trước khi thải xuống sông, đồng thời làm khoảng 5km sông ngầm lấy nước từ sông Hồng đưa vào đầu nguồn sông Tô Lịch là triệt để nhất
Cụ ơi, cụ có đọc quy chuẩn loại A là ntn mà bảo là loại A còn chất độc hại???Vẫn thế thôi, mà nước nguồn cho Sông vẫn là nước thải, dù có xử lý đạt đến loại A, nước thải kiểu gì cũng không thể xử lý được hết chất độc hại, chất bẩn.
Tôi cho rằng, có thể xây nhiều nhà máy xử lý nước thải nhỏ cho nhiều khu vực trước khi thải xuống sông, đồng thời làm khoảng 5km sông ngầm lấy nước từ sông Hồng đưa vào đầu nguồn sông Tô Lịch là triệt để nhất
cái này ông cụ nhà em kể cho từ bé rùi. năm 75 ông vào trong đấy và khi ra là ko bao jo ăn cá da trơn. hêheEm đã từng dùng một lần cái này ở sóc trăng..... nhiều cụ không biết cái làm mình phát hãi nhất......không phải giấy và vòi xít mà..... là cá.
Lúc đầu không biết ngồi mát mít + đá thêm điếu thuốc thư giãn ( mẹ thằng chủ nó không cảnh báo ) ... mặt nước lặng như tờ...căn chuẩn chỉnh đúng lỗ.. làm tõm một cục xuống thì ôi thôi ... như động đất rào rào cả nghìn con cá nó quẫy dưới mít nước bắn cả lên làm giật mình tý ngã ngưa.. chết cưới chửi um cả lên. Cứ thả phát nào là lại rào rào dưới mít ngượng ko có lỗ nào chui