[Funland] Cuộc chạy đua chinh phục không gian

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Phi hành gia Virgil I. “Gus” Grissom trước khi vào tàu Liberty Bell 7 phóng lên 118 dặm vào không gian ngày 21-7-1961. Virgil Grissom là cõng dân Mỹ thứ hai được phóng lên không gian
Space 1961_7_21 (7) Grissom.jpg
Space 1961_7_21 (8) Grissom.jpg
Space 1961_7_21 (9) Grissom.jpg
Space 1961_7_21 (12) Grissom.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
21-7-1961, phi hành gia Gus Grìssom chui vào tàu không gian Liberty Bell 7. Tên lửa Mercury-Redstone 4 phóng thành công Liberty Bell 7 lúc 7:20 AM ngày hôm đó
Space 1961_7_21 (10a) Grissom.jpg
Space 1961_7_21 (11) Grissom.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Tàu Mercury rơi xuống Đại Tây Dương, cách chỗ phóng 480 km
Hai trực thăng cứu hộ lao tới
Trực thăng HUS-1 #32 tiếp cận, móc cáp và kéo khoang Friendship 7. Trong lúc đó Gus Grìssom bên trong khoang đã cởi mũ khỏi áo, rồi cửa sập mở ra,
Nhưng.... một sự cố xảy ra
Chiếc trực thăng HUS-1 #32 do Lewis lái, trong khi nhấc hòm kín lên thì động cơ báo lỗi. Lewis hạ xuống thấp, nước tràn vào qua cửa sập khiến tàu bị nước vào thêm 600 kg nước, quá nặng với chiếc trực thăng
Gus Grìssom đã bò ra ngoài, nhưng áo vũ trụ đang mở, nước chui vào bên trong khiến anh chìm dần
Chiếc trực thăng thứ hai số 30 lao tới, nhưng không dám tiếp cận vì sợ cánh quạt quạt đụng nhau
Cuối cùng, để cứu cả hai trực thăng, chiếc trực thăng #32 đành cắt cáp, buông chiếc Friendship 7. Trực thăng thoát thân, nhưng Friendship 7 nằm dưới độ sâu 1.800 mét dưới đáy biển. Gần 40 năm sau, Hải quân Hoa Kỳ mới trục vớt Friendship 7 lên mặt nước
Chiếc trực thăng thứ hai #30, quăng cáp thòng lọng xuống. Gus Grìssom đã nghĩ rằng mình chết đuối, nhưng cơ may cuối cùng đã khiến anh được thòng lọng lôi lên, tuy hình ảnh không đẹp mắt, nhưng không chết là được
Theo quy trình cứu hộ, trực thăng sẽ kéo cả khoang kín với phi hành gia nằm bên trong, và mở cửa tại sàn dáp tàu sân bay
Ai mở cửa sập khiến nước chui vào?
Người thì bảo Gus Grìssom mở, người thì bảo cáp trực thăng móc phải. Không có câu trả lời
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Space 1961_7_21 (17) Grissom.jpg

Trực thăng HUS-1 #32 nỗ lực trục vớt tàu vũ trụ Liberty Bell 7, nhưng thất bại. Tàu sân bay USS Randolph có thể nhìn thấy từ xa.

21-7-1961, trực thăng #32 của Thuỷ quân lục chiến vớt không thành công Liberty Bell 7. Liberty Bell 7 cùng Virgil I. Grissom suýt chìm xuống biển Atlantic, may mắn ít phút sau Grissom thoát khỏi tàu đang chìm. Sau khi Virgil I. Grissom thoát ra, Liberty Bell 7 chìm xuống biển Atlantic ở độ sâu 1.500 mét
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Space 1961_7_21 (18) Grissom.jpg

21-7-1961, trực thăng Thuỷ quân lục chiến với Virgil I. Grissom sau chuyến bay thành công. Liberty Bell 7 chìm xuống biển Atlantic ít phút sau khi Grissom ra khỏi tàu
Space 1961_7_21 (19) Grissom.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Space 1961_7_21 (20) Grissom.jpg

Sau khi suýt đuối nước, Grissom đã đến tàu sân bay USS Randolph
Space 1961_7_21 (22) Grissom.jpg
Space 1961_7_21 (23) Grissom.jpg

Grissom nói chuyện trực tiếp vớiTổng thống Kennedysau khi suýt chết đuối
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Space 1961_7_21 (27) Grissom.jpg

Liberty Bell 7 được trục vớt vào năm 1999
Space 1961_7_21 (28) Grissom.jpg

Tàu vũ trụ được khôi phục hiện đang được trưng bày tại Cosmosphere ở Hutchinson, Kansas .
 

Khanhnho

Xe buýt
Biển số
OF-198976
Ngày cấp bằng
19/6/13
Số km
886
Động cơ
333,467 Mã lực
Tầm năm 1997-1998, lúc đó em học cấp 2, từng nhịn ăn sáng đi lên Tràng Tiền mua được một cuốn sách tên là Lịch Sử Chinh Phục Không Gian Vũ Trụ. Đó là cuốn sách em mê nhất thuở nhỏ. Những nội dung cụ post rất giống trong sách của em ngày đó, nhưng với hình minh hoạ đẹp hơn. Đọc thớt này làm em nhớ lại thời nhỏ đi học quá. Cảm ơn cụ rất nhiều.
 

lolotica

Xe điện
Biển số
OF-3269
Ngày cấp bằng
3/2/07
Số km
2,963
Động cơ
610,867 Mã lực
Chứng kiến đồng nghiệp tử nạn (chuyến bay trước). Biết nguy hiểm nhưng vẫn đi. Tự mình thoát hiểm, một sai sót nhỏ, một dao động tâm lý tích tắc trong quá trình hạ cánh cũng đồng nghĩa với việc đánh đổi mạng sống. Cho dù có nếu không phải là người tiên phong thì Lý do trên đủ để làm nên một Anh hùng
có ghế phóng ra khỏi tàu nhé bạn, ko phải tự mở cửa rồi nhảy ra đâu
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Chuyến bay của Vostok-2
Ngày 6 tháng 8 năm 1961, Liên Xô phóng tàu Vostok 2 mang theo phi hành gia Gherman Stepanovich Titov bay vòng quanh trái đất 17 vòng, trong thời gian 1 ngày 01 giờ 18 phút. Titov trở thành người thứ hai bay quanh Trái Đất, trước đó là Yuri Gagarin trên Vostok 1. Ông là người thứ tư bay vào vũ trụ, nếu tính cả các chuyến du hành dưới quỹ đạo của các phi hành gia Hoa Kỳ Alan Shepard và Gus Grissom.
Chuyến bay của Titov đã chứng minh rằng con người có thể sống và làm việc trong không gian. Ông là người đầu tiên quay quanh Trái Đất nhiều lần (tổng cộng 17 lần), là người đầu tiên lái tàu vũ trụ và ở hơn một ngày trên vũ trụ. Ông cũng là người đầu tiên ngủ trên quỹ đạo và mắc bệnh không gian (trở thành người đầu tiên nôn mửa trong không gian)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Truyền thống đái vào lốp xe cầu may của phi hành gia Nga
z                                        933a.jpg

Đái vào lốp xe bus đưa họ ra bãi phóng không gian trước khi thực hiện nhiệm vụ trên vũ trụ là truyền thống lâu đời nay của các phi hành gia Nga suốt từ thời Soviet. Truyền thống có phần mê tín này bắt đầu từ năm 1961, bởi người đầu tiên tiến vào vũ trụ, phi hành gia Soviet, Yuri Gagarin, trước khi tiến ra bãi phóng tên lửa, ông "xả" một lần cuối thật thoải mái trước khi bay lên vũ trụ.
Kể từ đó, các phi hành gia kế cận của Soviet và cả Liên Bang Nga sau này làm y hệt theo Yuri Gagarin và giờ các phi hành gia thường đái vào lốp xe như một truyền thống bất thành văn.
Các phi hành gia nữ thì thường không đái trực tiếp vào lốp xe như vậy nhưng họ thường mang theo một lọ nước tiểu của mình để... hắt lên lốp xe bus,
Theo Historic Photograph
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Titov 1961_8_6 (1).jpg
Titov 1961_8_6 (2).jpg
Titov 1961_8_6 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Titov 1961_8_6 (4).jpg
Titov 1961_8_6 (5).jpg
Titov 1961_8_6 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Titov 1961_8_6 (7).jpg

Bác sĩ khám sức khoẻ cho Titov trước khi bay vào không gian
Titov 1961_8_6 (8).jpg

Titov (ghế sau) là phi hành gia dự bị cho chuyến bay đầu tiên của Gagarin hôm 12/4/1961
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Titov 1961_8_6 (10).jpg

Họ tên lửa đẩy R-7 do Korolev thiết kế, từ phóng Sputnik đến Gagarin, Titov
Phần chính của tên lửa cao 29 mét. Tuỳ tải mang lên mà có chiều cao khác nhau, Vostok 1 và 2 chở người nên chiều cao là 39 mét. Khối lượng toàn bộ Vostok là 320 tấn
Titov 1961_8_6 (9).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Titov 1961_8_9 (15).jpg

Titov bay 17 vòng quanh Trái đất
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Ngày 19/1/1962, Gherman Titov sang thăm Việt Nam
Ngày 22/1/1962, tức 16/12 (âm lịch) Titov cùng Hô Chủ tịch thăm chớp nhoáng Hải Phòng và bay bằng trực thăng ra thăm Vịnh Hạ Long. Sau chuyến đi đó, Việt Nam đã đặt tên Titov cho một hòn đảo nhỏ trong Vịnh
Titov 1962_11_21 (1).jpg

Titov 1962_11_21 (2).jpg

20-1-1962 – tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng Phạm Văn Đồng tiếp phi hành gia Xô viết Gherman Stepanovich Titov. Đại sứ Liên Xô Sherbakov đứng rìa phải
Titov 1962_11_21 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Titov 1962_11_21 (4).jpg
Titov 1962_11_21 (6).jpg

21-1-1962 – tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng huân chương, và danh hiệu Anh hùng cho phi hành gia Xô viết Gherman Stepanovich Titov
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Ngày 22/1/1962 trực thăng chở Hô Chủ tịch và Titov đến Hòn Gai, sau đó tàu Hải quân mang tên Hải Lâm chở đoàn đi thăm Vịnh Hạ Long
Titov 1962_11_21 (7).jpg
Titov 1962_11_21 (8).jpg
Titov 1962_11_21 (10).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,821 Mã lực
Titov 1962_1_21 (11).jpg
Titov 1962_1_21 (12).jpg
Titov 1962_1_21 (13).jpg

Phía xa là hòn đảo sau nàng mang tên Titov
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top