[TT Hữu ích] Cuộc chạy đua chinh phục không gian

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Hai năm trước khi Yuri Gagarin bay vào không gian, hôm 8/4/1959 NASA đã công bố chương trình Mercury, đưa người lên quỹ đạo trái đất. Người Mỹ đã làm bài bản, thận trọng để đưa người vào không gian, và thực tế cho thấy tổn thất về người rất ít
Theo Chương trình Mercury, người Mỹ chọ 7 phi hành gia cho các chuyến bay, họ bắt đầu luyện tập từ ngày đó, và gần ba năm sau, hôm 20/2/1962 thì NASA mới đưa được phi hành gia Glenn lên quỹ đạo trái đất như Gagarin
Space 1959_4_8 (1) MERCURY 7.jpg
Space 1959_4_8 (3).jpg

8-4-1959- Các phi hành gia tham gia Dự án Mercury 7. Từ trái sang phải, hàng trước: Walter M. Schirra, Jr.; Donald K. Slayton; John H. Glenn, Jr., và M. Scott Carpenter. Hàng sau: Alan B. Shepard, Jr., Virgil I. "Gus“ Grissom và L. Gordon Cooper
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Space 1959_4_9 (1).jpg

Ngày 09 tháng 4 năm 1959, tại Washington, toàn cảnh cuộc họp báo của NASA, trong đó bảy phi công thử nghiệm được chọn để huấn luyện với vinh dự là người Mỹ đầu tiên bay vào vũ trụ đã được giới thiệu với báo chí. Các phi hành gia được xếp từ trái sang phải sau chiếc bàn lớn: Đại úy Không quân Donald K. Slayton, Sparta, Wisconsin; Thiếu tá Hải quân Alan B. Shepard, Jr., East Derry, New Hampshire; Thiếu tá hải quân Walter M. Schirra, Jr., Hackensack, New Jersey; Đại úy Không quân Virgil I. Grissom, Mitchell, Indiana; Thiếu ta Thủy quân lục chiến John H. Glenn, Jr., New Concord, Ohio, Đại úy Không quân Leroy G. Cooper, Jr., Carbondale, Colorado; và Thiếu tá Hải quân Malcolm S. Carpenter, Garden Grove, California.
Space 1959_4_9 (2).jpg
Space 1959_4_9 (3).jpg

9/4/1959 - bảy phi hành gia Chương trình Mercury của NASA, từ trái sang phải
Walter M. Schirra, Alan B. Shepard, Virgil I. Grissom, Donald K. Slayton, John H. Glenn, Malcolm Scott Carpenter, Gordon L. Cooper
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Space 1959_4_9 (4).jpg

9/4/1959 - bảy phi hành gia Chương trình Mercury của NASA, từ trái sang phải
Walter M. Schirra, Alan B. Shepard, Virgil I. Grissom, Donald K. Slayton, John H. Glenn, Malcolm Scott Carpenter, Gordon L. Cooper
Space 1959_4_9 (5).jpg
Space 1959_4_9 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Space 1959_4_9 (7).jpg

6/1963 – bảy phi hành gia Chương trình Mercury của NASA, từ trái sang phải:
Cooper, Schirra, Shepard, Grissom, Glenn, Slayton and Carpenter
Space 1959_4_27 (1) Cooper.jpg

27-4-1959, L Gordon Cooper - một trong 7 người được NASA lựa chọn thực hiện Đồ án Mercury-7 (đưa người bay quanh quỹ đạo trái đất)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
X-15 Rocket-plane (20).jpg

X-15 – máy bay động cơ tên lửa
Để rèn luyện phi hành gia, NASA đặt North America sản xuất 3 chiếc máy bay X-15 để thực nghiệm độ cao và tốc độ cao
Kíp lái: Một
Chiều dài: 14,99 m
Sải cánh: 6,81 m
Cao: 3,99 m
Tự trọng: 6.622 kg
Tổng trọng lượng khi bay: 15.195 kg
Động cơ: một động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng, lực đẩy 313 kN
Tốc độ tối đa: 7.270 km/h, 2,2 km/s
Tầm bay 450 km
Trần bay tối đa 108 km
Bản thân máy bay này không cất cánh được từ mặt đất. Nó được treo dưới bụng B-52, đến độ cao 10 km tách khỏi máy bay mẹ và vao vào tầng bình lưu
NASA phải đặt riêng hai chiếc B-52 chuyên để làm việc này
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
X-15 Rocket-plane (3)a.jpg

Ba chiếc X-15
X-15 Rocket-plane (1).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
X-15 Rocket-plane (5).jpg
X-15 Rocket-plane (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
X-15 Rocket-plane (11).jpg

X-15 được B-52 mang dưới cánh, tới độ cao 10 km, X-15 khổi động động cơ tên lửa, tách khỏi máy bay mẹ và lao lên tầng bình lưu
Độ cao tối đa phi công đạt được kỷ lục thế giới là 101 km, thông thường chỉ đạt 90 km
X-15 Rocket-plane (12).jpg
X-15 Rocket-plane (13).jpg
X-15 Rocket-plane (14).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Ngày xưa khốn khổ thế, ngày nay sau gần 70 năm các chuyên bay ra không gian rìa trái đất được thực hiện thương mại, với giá vé 280.000 USD/khách
Scaled Composites 318 White Knight (19).jpg
Scaled Composites 339 SpaceShipTwo (SS2) (1).jpg
Scaled Composites 348 White Knight 2 (1).jpg

Máy bay mẹ chở máy bay con SpaceShipTwo bay lên 10 km, rồi thả máy bay con để bay cao 110 km ra ngoài khí quyển trái đất, ở đó 10 phút rồi quay về mặt đất. Mỗi chuyên bay 6 khách x 280.000 USD, vé phải đặt trước hàng năm vì rất nhiều người có tiền nhưng hiếu kỳ
SpaceShipTwo
Phi hành đoàn: 2
Sức chứa: 6 hành khách
Chiều dài: 18,3 m (60 ft 0 in)
Sải cánh: 8,3 m (27 ft 3 in)
Chiều cao: 5,5 m (18 ft 1 in)
Tổng khối lượng: 9.740 kg
Một động cơ RocketMotorTwo động cơ tên lửa lai lỏng/rắn
Tốc độ tối đa: 4.000 km/h
Trần bay dịch vụ: 110 km
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
X-15 Rocket-plane (21).jpg
X-15 Rocket-plane (29).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
15/11/1967 – Các kỹ thuật viên của NASA kiểm tra mảnh vỡ của chiếc máy bay chạy bằng tên lửa X-15 gần Căn cứ Không quân Edwards ở California Phi công, Thiếu tá Michael J Adams, đã thiệt mạng trong vụ tai nạn.
X-15 Rocket-plane (26).jpg
X-15 Rocket-plane (27).jpg
X-15 Rocket-plane (28).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
1/11/1961 – Các phi công thử nghiệm máy bay tên lửa X-15 theo dõi Tổng thống John F. Kennedy trao Cúp Quốc tế Harmon cho NASA tại Nhà Trắng. Máy bay tên lửa X-15 do North American Aviation chế tạo đã được Không quân Hoa Kỳ và NASA sử dụng trong một dự án chung để thực hiện nghiên cứu chuẩn bị cho chuyến bay vào vũ trụ có người lái vào đầu những năm 1960. Ảnh: Dean Conger
X-15 Rocket-plane (29).jpg

X-15 Rocket-plane (30).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Chuyện cô khỉ Baker - Miss Baker
Trước khi đưa người lên không gian, người Mỹ đã chọn giống khỉ để thử trước
Thử ở đây nghĩa là thử máy móc, tàu bè, cách thu hồi, và điều kiện sống trên vũ trụ
Ngày 28 tháng 5 năm 1959, Miss Baker và người bạn đồng hành của cô là Miss Able trở thành những động vật đầu tiên của Hoa Kỳ hoàn thành chuyến bay vào vũ trụ thành công và sống sót trở về.
Sinh ra ở Inquitos, Peru, cô được chọn từ nhóm 25 con khỉ trong chương trình huấn luyện tại Trường Y học Hàng không Hải quân.
Miss Baker và Miss Able được phóng lên bằng tên lửa Jupiter (AM-18), từ mũi Canaveral, vượt 2.400 km tới Đại Tây Dương đạt độ cao 480 km và trở về trái đất an toàn
Space 1959_5_28 (1) Baker AM-18.jpg
Space 1959_5_28 (2).jpg

Space 1959_5_28 (4).jpg

Miss Baker trong chiếc khoang bay vào vũ trụ với bộ đồ và mũ bảo hiểm không gian đặc biệt. Các điện cực theo dõi trạng thái sinh lý của cô trong chuyến bay kéo dài 15 phút vào vũ trụ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Space 1959_5_28 (5).jpg
Space 1959_5_28 (7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Space 1959_5_28 (8).jpg

Viên nang sinh học này mang theo Able, một con khỉ cái, trong chuyến bay đầu tiên vào không gian.
Ngày 28 tháng 5 năm 1959, một tên lửa Jupiter của Cơ quan Tên lửa Đạn đạo Quân đội tại Cape Canaveral đã phóng Able và Baker (một con khỉ sóc cái nằm trong một viên nang riêng biệt) vào hình nón mũi của nó. Tình trạng y sinh của chúng được theo dõi trong suốt chuyến bay như một phần của thí nghiệm của Bộ Quốc phòng nhằm xác định ảnh hưởng của chuyến bay vũ trụ đối với động vật sống. Hai cô khỉ đạt đến độ cao khoảng 480 km, tốc độ tối đa 16.000 km/h, và được tàu Hải quân Hoa Kỳ vớt còn sống ở khoảng cách 1.500 dặm. Chuyến bay đã cung cấp dữ liệu y sinh quan trọng cho chương trình du hành vũ trụ của con người.
Space 1959_5_28 (8b).jpg

Viên nang theo dõi y sinh học của Miss Baker
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Space 1959_5_28 (3).jpg

Miss Baker
Space 1959_5_28 (9).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Space 1959_5_28 (10).jpg

Ngày 01 tháng 6 năm 1959 Tiến sĩ Edward Spoerl Nhà sinh vật học đang kiểm tra Đĩa Petri chứa men làm bánh được đưa lên tên lửa Jupiter. Ảnh: Don Cravens
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Space 1959_5_28 (11).jpg

28/5/1959 – Sau khi được tàu hải quân USS Kiowa vớt lên, các phi hành gia khỉ được báo cáo là không bị thương và có tinh thần tốt.
Space 1959_5_28 (12).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Space 1959_5_28 (13).jpg

1/6/1959 – Cuộc họp báo Washington, DC
Hai con khỉ được bay tới Washington, DC để tham dự một cuộc họp báo, nơi chúng được đối xử như những người nổi tiếng.
Space 1959_5_28 (13a).jpg

Space 1959_5_28 (14).jpg

Able và Baker xuất hiện trên trang bìa tạp chí LIFE ngày 15 tháng 6 năm 1959.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Space 1959_5_28 (15).jpg

Thật không may, Miss Able đã chết trên bàn mổ tại Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Y tế Thiết giáp (AMRL) ở Fort Knox chỉ bốn ngày sau chuyến bay vào vũ trụ trong một cuộc phẫu thuật để loại bỏ một điện cực
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top