[Funland] Cuộc chạy đua chinh phục không gian

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,956
Động cơ
1,127,601 Mã lực
Space 1962_10_3 (4).jpg

Tàu vũ trụ Friendhip với nicname Sigma 7 tại hangar
Space 1962_10_3 (5).jpg

18 tháng 9 năm 1962

– Schirra thảo luận về kế hoạch bay với giám đốc chuyến bay Chris Kraft.
Space 1962_10_3 (6).jpg

29/9/1962 – MA-8 vài ngày trước khi phóng
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,956
Động cơ
1,127,601 Mã lực
Space 1962_10_3 (7).jpg

MA-8 được phóng lúc 12:15:12 UTC ngày 3/10/1962
MA-8 bay 6 vòng quanh trái đất hết 9 giờ 13 phút, và tàu Friendship "Sigma 7" hạ xuống Đại Tây Dương
Space 1962_10_3 (9).jpg

Dân chúng xem phóng tàu không gian
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,956
Động cơ
1,127,601 Mã lực
Space 1962_10_3 (10).jpg

Trung tâm điều khiển chuyến bay
Space 1962_10_3 (12).jpg
Space 1962_10_3 (13).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,956
Động cơ
1,127,601 Mã lực
Space 1962_10_3 (15).jpg
Space 1962_10_3 (16).jpg
Space 1962_10_3 (17).jpg
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
790
Động cơ
283,695 Mã lực
Chứng kiến đồng nghiệp tử nạn (chuyến bay trước). Biết nguy hiểm nhưng vẫn đi. Tự mình thoát hiểm, một sai sót nhỏ, một dao động tâm lý tích tắc trong quá trình hạ cánh cũng đồng nghĩa với việc đánh đổi mạng sống. Cho dù có nếu không phải là người tiên phong thì Lý do trên đủ để làm nên một Anh hùng
Có giả thuyết trước Gagarin có một người khác đã hy sinh, nhưng thuyết đó rất thiếu thuyết phục, vì chả có bằng chứng gì rõ ràng cả. Komarov vẫn được ghi nhận là trường hợp hy sinh đầu tiên của Liên Xô.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,956
Động cơ
1,127,601 Mã lực
Có giả thuyết trước Gagarin có một người khác đã hy sinh, nhưng thuyết đó rất thiếu thuyết phục, vì chả có bằng chứng gì rõ ràng cả. Komarov vẫn được ghi nhận là trường hợp hy sinh đầu tiên của Liên Xô.
Trước Gagarin, phóng 2 lần, hỏng cả 2 (không rõ có cụ nào không), sau đó 24/10/1960 phóng quả thứ ba, Gagarin là phi công dự bị, thì nổ tung 30 phút trước khi phóng, số người chết hàng trăm, kể cả phi công chính. Liên Xô dừng lại không phóng người nữa, mà phóng 2 quả không có người, thành công. Thế là quả thứ sáu là Gagarin vì Liên Xô nóng lòng phóng lên không gian trước Hoa Kỳ.
Vụ nổ hôm 24/10/1960, Đài tiếng nói Moscow nói (em nghe tận tai, chính xác) rằng Nguyên soái Nedelin, Tư lệnh Lực lượng tên lửa Liên Xô, tử nạn.
Liên Xô giấu kín lắm, chỉ nói là khi thử tên lửa quân sự
Gần đây, thì hé lộ ra rằng, chuyến bay thứ ba (có mang người như nói trên) gặp trục trặc trước khi phóng. Cụ Nguyên soái Nedelin sốt ruột, từ nhà chỉ huy ra hiện trường "xem thế nào". Đám tuỳ tùng 39 người của cụ đi theo. Chẳng may tên lửa phát nổ (tên lửa nặng 320 tấn, thì nhiên liệu và oxy lỏng cũng phải không dưới 250 tấn) phát nổ, cụ Nedelin và 39 cụ tháp tùng không ai sống sót, nhân viên kỹ thuật chết 68 người, và khoảng +500 người bị thương.
Chính vì thế Liên Xô phải dừng lại 6 tháng mới dám phóng Gagarin
Chinh phục không gian cũng gian nan và phải trả bằng máu
Vụ Komarov, vụ 3 phi hành gia Hoa Kỳ trong đó có cụ Grissom (người bay thứ hai) chết cháy khi bay gỉa lập, rồi ba phi hành gia Liên Xô chết vì tai nạn khi bay Soyuz nữa,,, viết đến đâu em kể đến đó
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,956
Động cơ
1,127,601 Mã lực
Mercury-Atlas 9 (MA-9) là chuyến bay cuối cùng của Dự án Mercury
được phóng vào ngày 15 tháng 5 năm 1963, từ Tổ hợp phóng 14 tại Cape Canaveral, Florida. Tàu vũ trụ có tên Faith 7 đã hoàn thành 22 vòng quang quỹ đạo trái đất kéo dài 34 giờ 19 phút trước khi lao xuống Thái Bình Dương, do phi hành gia, Thiếu tá Không quân Hoa Kỳ, Gordon Cooper điều khiển mình.
Space 1963_5_15 (1) MA-9 Cooper.jpg

15-5-1963, Mercury-Allas 9 trẽn bệ phóng 14 sẽ đưa phi hành gia Gordon Cooper bay 22 vòng quanh quỹ đạo trái đất
Space 1963_5_15 (10).jpg

Phi hành gia Gordon Cooper
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
790
Động cơ
283,695 Mã lực
Người Mỹ đầu tiên bay vào không gian như thế nào?
Ba tuần lễ sau khi Gagarin nay vào không gian, cuối cùng thì người Mỹ cũng phóng thành công công dân Hoa Kỳ lên không gian. Chuyến bay này mang số MR-3 (viết tắt của Mercury – Redstone 3) mang theo phi hành gia Alan Bartlett Shepard, Jr.. Tàu đã bay như một viên đạn, đến điểm cao nhất 187,5 km, độ dài đường đi 487,3 km, thời gian chuyến bay kéo dài 15 phút 28 giây, tốc độ tải đỉnh cao nhất là 2,2 km/s. Ở độ cao 187,5 km với tốc độ 2,2 km thi tàu không thể bay tiếp. Đây gọi là quỹ đạo thấp trái đất, trong khi quỹ đạo trái đất khoảng 400 km.
Chuyến bay này không thể so sánh với chuyến bay của Gagarin
Space 1961_5_5 (24) Shepard.jpg
Đúng là chuyến bay của Shepard không thể so sánh với chuyến bay của Gagarin. Chuyến của Gagarin là chuyến bay trên quỹ đạo trái đất, với tốc độ lên tới khoảng hơn 27 ngàn km/h. Tên lửa đẩy chỉ đốt trong khoảng 10 phút đầu, sau đó tàu bay theo quán tính vòng quanh trái đất. Đến khi cần hồi quyển, tàu phải có tên lửa hãm để quay lại trái đất.

Chuyến bay của Shepard chỉ là một cú nhảy lên không gian rồi lại rơi xuống, tốc độ tối đa chỉ hơn 8 ngàn km/h. Cú nhảy này cũng giống tàu New Shepard của tỷ phú Bezos.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,956
Động cơ
1,127,601 Mã lực
Space 1963_5_15 (4).jpg
Space 1963_5_15 (5).jpg
Space 1963_5_15 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,956
Động cơ
1,127,601 Mã lực
Space 1963_5_15 (7).jpg
Space 1963_5_15 (8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,956
Động cơ
1,127,601 Mã lực
Space 1963_5_17 (1) MA-9.jpeg

17 tháng 5 năm 1963 – phi hành gia Leroy Gordon Cooper cười toe toét khi được chào đón trên tàu sân bay Kearsarge sau chuyến bay 22 vòng quanh quỹ đạo trái đất vào tháng 5 năm 1963. Cooper và tàu vũ trụ Faith 7 của ông đã được một chiếc trực thăng của tàu sân bay USS Kearsarge đưa lên khỏi Thái Bình Dương. Đây là chuyến bay vào vũ trụ dài nhất của Hoa Kỳ cho đến lúc này
Space 1963_5_17 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,956
Động cơ
1,127,601 Mã lực
Tổng thống Kennedy là người hô hào Quốc hội chi tiền cho chinh phục không gian. Các tên lửa dùng trong quân sự là tên lửa đạn đạo, chỉ cần tốc độ 2,2 km/s, không cần tới tốc độ trên 11,2 km/s đưa người thoát khỏi sức hút trái đất để bay đi các hành tinh khác
Khi Dự án Mercury (bay solo) kết thúc, NASA đã có Dự án Gemini (bay 2 người), tất nhiên là tên lửa khác mạnh hơn. Đồng thời NASA cũng bắt tay vào Dự án Apollo bay lên mặt trăng bằng tàu không gian chở 3 người
Rất may là đến cuối năm 1962, Wemher von Braun đã sản xuất được tên lửa đẩy Saturn, thực hiện ước mở của Kennedy "bay tới Mặt trăng trước thập niên 1970"
Space 1963_11_16 (6).jpg

16-11-1963 - Tĩến sĩ Wemher von Braun giải thlch tên lứa đẩy Saturn cho Tổng thống John F. Kennedy. Phó giám đốc NASA Robert Seamans đứng bên trái von Braun
Space 1963_11_16 (3).jpg
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
790
Động cơ
283,695 Mã lực
Trước Gagarin, phóng 2 lần, hỏng cả 2 (không rõ có cụ nào không), sau đó 24/10/1960 phóng quả thứ ba, Gagarin là phi công dự bị, thì nổ tung 30 phút trước khi phóng, số người chết hàng trăm, kể cả phi công chính. Liên Xô dừng lại không phóng người nữa, mà phóng 2 quả không có người, thành công. Thế là quả thứ sáu là Gagarin vì Liên Xô nóng lòng phóng lên không gian trước Hoa Kỳ.
Vụ nổ hôm 24/10/1960, Đài tiếng nói Moscow nói (em nghe tận tai, chính xác) rằng Nguyên soái Nedelin, Tư lệnh Lực lượng tên lửa Liên Xô, tử nạn.
Liên Xô giấu kín lắm, chỉ nói là khi thử tên lửa quân sự
Gần đây, thì hé lộ ra rằng, chuyến bay thứ ba (có mang người như nói trên) gặp trục trặc trước khi phóng. Cụ Nguyên soái Nedelin sốt ruột, từ nhà chỉ huy ra hiện trường "xem thế nào". Đám tuỳ tùng 39 người của cụ đi theo. Chẳng may tên lửa phát nổ (tên lửa nặng 320 tấn, thì nhiên liệu và oxy lỏng cũng phải không dưới 250 tấn) phát nổ, cụ Nedelin và 39 cụ tháp tùng không ai sống sót, nhân viên kỹ thuật chết 68 người, và khoảng +500 người bị thương.
Chính vì thế Liên Xô phải dừng lại 6 tháng mới dám phóng Gagarin
Chinh phục không gian cũng gian nan và phải trả bằng máu
Vụ Komarov, vụ 3 phi hành gia Hoa Kỳ trong đó có cụ Grissom (người bay thứ hai) chết cháy khi bay gỉa lập, rồi ba phi hành gia Liên Xô chết vì tai nạn khi bay Soyuz nữa,,, viết đến đâu em kể đến đó
Chi tiết phóng hỏng 3 chuyến trong đó có 1 chuyến có người mà Liên Xô dám phóng tiếp chuyến Gagarin ngay là đáng ngờ nhất. Tôi không tin họ lại coi thường tính mạng các nhà du hành vũ trụ như vậy.

Hơn nữa lịch trình phóng cũng không khớp. Theo các thông tin chính thức thì trước chuyến Gagarin Liên Xô đã phóng thành công 2 chuyến thử nghiệm không người lái liên tiếp vào ngày 9/3 và 25/3/1961, còn chuyến của Gagarin phóng ngày 12/4/1961. Thế nên gần như không còn hở ra chỗ nào cho một chuyến phóng thử có người lái không thành công.

Cụ có thể tham khảo trang web này.

 
Chỉnh sửa cuối:

Au79 Dragon

Xe điện
Biển số
OF-445989
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
4,268
Động cơ
252,001 Mã lực
EVE.jpg


Em cũng đang chinh phục không gian đây.
 

le_petit

Xe tăng
Biển số
OF-474710
Ngày cấp bằng
3/12/16
Số km
1,772
Động cơ
222,643 Mã lực
Khoảng những năm 199x., khi đọc ấn phẩm "Khoa học kỹ thuật kinh tế Thế giới" em có đọc một bài viết về vụ nổ tàu LX trong cố gắng chinh phục (hình như là mặt trăng?!) vũ trụ. Hầu hết chi tiết em đã quên nhưng có một chi tiết ám ảnh đến giờ ko thể quên được là: sau đó ít năm, các nhà du hành vũ trụ đã bắt gặp xác 7 nhà du hành trôi trong không gian. Và đó cũng là lý do LX phải đưa Lu na khôt (Луноход ) lên mặt trăng chứ ko tiếp tục đưa người dù rất muốn cạnh tranh USA trong lĩnh vực này.Cụ Ngao5 có thông tin vấn đề này thì mong cụ đưa lên ạ.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,041
Động cơ
247,528 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Khoảng những năm 199x., khi đọc ấn phẩm "Khoa học kỹ thuật kinh tế Thế giới" em có đọc một bài viết về vụ nổ tàu LX trong cố gắng chinh phục (hình như là mặt trăng?!) vũ trụ. Hầu hết chi tiết em đã quên nhưng có một chi tiết ám ảnh đến giờ ko thể quên được là: sau đó ít năm, các nhà du hành vũ trụ đã bắt gặp xác 7 nhà du hành trôi trong không gian. Và đó cũng là lý do LX phải đưa Lu na khôt (Луноход ) lên mặt trăng chứ ko tiếp tục đưa người dù rất muốn cạnh tranh USA trong lĩnh vực này.Cụ Ngao5 có thông tin vấn đề này thì mong cụ đưa lên ạ.
Chắc chắn là không. Nếu tai nạn nổ tàu thì xác cũng bị nổ. Sau đó bị cháy hết khi rơi lại trái đất.
Lên vũ trụ mà xác xuất gặp 1 mảnh rác vũ trụ là tỷ lệ cực thấp. Do không gian quá rộng lớn. Nên không có chuyện gặp xác người đâu.
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,025
Động cơ
53,952 Mã lực
Tuổi
24
Khoảng những năm 199x., khi đọc ấn phẩm "Khoa học kỹ thuật kinh tế Thế giới" em có đọc một bài viết về vụ nổ tàu LX trong cố gắng chinh phục (hình như là mặt trăng?!) vũ trụ. Hầu hết chi tiết em đã quên nhưng có một chi tiết ám ảnh đến giờ ko thể quên được là: sau đó ít năm, các nhà du hành vũ trụ đã bắt gặp xác 7 nhà du hành trôi trong không gian. Và đó cũng là lý do LX phải đưa Lu na khôt (Луноход ) lên mặt trăng chứ ko tiếp tục đưa người dù rất muốn cạnh tranh USA trong lĩnh vực này.Cụ Ngao5 có thông tin vấn đề này thì mong cụ đưa lên ạ.
Thế thì 1 astronaut trong số 7 người đó nhất định là anh George Clooney này rồi, bác ạ:

1713186167887.png
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,956
Động cơ
1,127,601 Mã lực
Tới 1974, NASA trải qua ba Dự án
1) Dự án Mercury (bay solo), kết thúc 10/1962
2) từ 1963 Dự án Gemini (bay 2 người) bằng tên lửa Títan
3) Từ 1965 tới 1974 Dự án Apollo bay lên mặt trăng bằng tàu không gian chở 3 người
Dưới đây là so sánh ba dự án
Space 1964 (1).jpg

Từ phải sang trái và từ trên xuống dưới: Apollo, Gimini, Mercury
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,956
Động cơ
1,127,601 Mã lực
Space 1964_1_13 (1).jpg

13-11-1964, quang cảnh bãi phóng tên lửa ở mũi Canaveral (Florida), phía xa là Toà nhà lắp ráp tàu không gian đang được xây dựng
Space 1964_1_25 (1).jpg

Khí cầu vệ tinh Echo II để thừ nghiệm viễn thõng của NASA ngày 25-1-1964
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,956
Động cơ
1,127,601 Mã lực
Chuyến bay thử đầu tiên không người lái Gemini-Ttan 1 viết tắt GT-1
Ngày 8 tháng 4 năm 1964, NASA bắt đầu thử nghiệm tàu không gian mới GT-1
Thời gian bay 4 giờ 50 phút
Khoảng cách đã đi 2.789.864 km
Quỹ đạo đã hoàn thành 63
Khối lượng phóng 3.187 kg (những phiên bản sau 5.170 kg
Space 1964_4_8 (1) GT-1.jpg

Ngày 19 tháng 1 năm 1964, NASA phóng thử nghiệm tàu không gian mới GT-2
Thời gian bay 18 phút 10 giây
Space 1964_4_8 (4).jpg

Tàu vũ trụ Gemini 2
Space 1964_4_8 (3).jpg

Cảnh chụp khi tàu Gemini 2 trở về trái đất
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top