Tầm thế giới rồi cụ ơi như anh gì định mua cả CLB ngoại hạng Anh? "nhiều doanh nghiệp mạnh và doanh nhân giỏi "? Ría li?
Tầm thế giới rồi cụ ơi như anh gì định mua cả CLB ngoại hạng Anh? "nhiều doanh nghiệp mạnh và doanh nhân giỏi "? Ría li?
Chỉ có những người ko tìm hiểu hoặc thờ ơ mới ko biết cái này.? "nhiều doanh nghiệp mạnh và doanh nhân giỏi "? Ría li?
Nhưng cái hoàn cảnh ở ta nó lại đúng cụ ạ, chả làm gì bằng đất nên ai cũng tính găm đất khi có xiền có điều ôm khi nào và đẩy khi nào thì mỗi người khác nhau thôi cụ. Ôm lúc này hay hò nhau ra vđ 4-5, SS hay tỉnh xa ôm thì cứ xác định 50-50, có khi vỡ alo.Thực ra mà nói về dài hạn, chưa chắc đầu tư BĐS đã lãi đến như các cụ nói, cá nhân em ko thích và chỉ đầu cơ BĐS khi ko còn nguồn nào khác để đầu tư.
Các cụ thử nhìn Trung Quốc, Korea, Japan, HK... xem, giới trẻ hầu như từ bỏ ước mơ sở hữu nhà.
Lãi của các cụ trong đời các cụ (có thể cho con các cụ thừa kế) nhưng nhìn rộng ra, anh/chị/em họ hàng, con của anh/ chị/ em họ hàng các cụ sẽ gánh khoản lãi này khi mà giá đất đâu đâu cũng tăng, các cụ lãi x2, x3 thì họ lại phải bỏ ra đúng x2, x3 để mua nhà. Biết là vắng mợ thì chợ vẫn đông, nhưng em vẫn chia sẻ quan điểm cá nhân của mình thế
Cảm ơn Chã đã có hành động kịp thời. Mong các cụ nhẹ nhàng hơn khi tranh luận nhéChào các cụ/mợ trong thớt!
Em buộc lòng phải ban nick và cho đu cửa sổ vài cụ vì các cụ "chan tương đổ mẻ" vào mặt nhau và chưa có ý định dừng lại.
Vậy rất mong các cụ/mợ ở đây tuân thủ nội quy khi bàn luận để vừa có được kinh nghiệm, cơ hội vừa giữ được hòa khí.
Trân trọng!
Sắp vượt quá cả Mẽo và Âu châu đến nơi rồi cụ ơiNào nào, tưởng bảo không thích chụp mũ?
Chỉ có ếch, cò đất mới hô cái này.
Tiền nhiều, kinh tế tăng vọt, nhiều doanh nghiệp mạnh, thế mà doanh nghiệp kêu như cha chết, dân thì than lương mãi không tăng. Lạ ghê.
Dài quá em ngại chả đọc hết. Câu này của cụ, ở một góc độ nào đó em cũng thấy tâm tư: "2 năm tới chỉ có BĐS là cột trụ chống đỡ của nền kinh tế VN vượt qua khỏi khủng hoảng"2 năm tới chỉ có BĐS là cột trụ chống đỡ của nền kinh tế VN vượt qua khỏi khủng hoảng. Đất mà giảm giá thì chính phủ Việt Nam liêu xiêu, cả nền kinh tế đất nước sẽ chìm sâu vào khủng hoảng. Khi lạm phát càng cao thì càng cần tăng giá BĐS: nếu ko tăng giá bds thì dân sẽ dồn tiền mua đô, vàng, tiền ảo.. nền kinh tế Việt Nam sẽ sụp đổ.
Chúng ta cùng nhau nhìn lại lịch sử kinh tế giai đoạn 2002-2012. Giai đoạn này GDP tăng trưởng tốt 6-8%.
Cung tiền M2 tăng dần từ 15% năm 2002 đến 47% cuối năm 2007 đầu năm 2008 với cú kích cầu kinh điển "Quả đấm thép", lượng tiền bơm ra nền kinh tế giai đoạn này gấp hơn 10 lần. Giai đoạn này giá BĐS tích luỹ và tăng dần. Lãi suất huy động luôn nằm ở mức trên 10%/năm. Chỉ số CPI vượt ngưỡng 20%.
Năm 2008-2010 ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới. Ngân hàng nhà nước bắt đầu thắt tín dụng cung tiền năm 2008 giảm đột ngột về 18% sau đó kích cầu lần 2 năm 2009 lên mức 37% đến cuối 2010 giảm mạnh về mức 12%. Giá BĐS lúc này gần như tăng điên dại và phình bong bóng. Cuối 2010 lãi suất huy động tăng lên 18%, CPI tiếp tục vượt 21%. Khi nguồn cung BĐS vô tận + lãi suất huy động tăng trần đột ngột + lạm phát phi mã + cung tiền giảm mạnh => Cộng hưởng lại gây nên khủng hoảng bong bóng bđs 2011 nổ BÒM.
Vậy nguyên nhân sâu xa đó là lượng tiền bơm ra tích tụ trong nền kinh tế 1 thời gian dài, lạm phát tích luôn ở mức cao và nóng đó chính là LẠM PHÁT KÉO (Lạm phát do cầu kéo). Khi LẠM PHÁT KÉO xảy ra thì chính phủ sẽ phải tăng lãi suất huy động đến hút tiền về, nhằm giảm lượng tiền lưu thông để kìm chế lạm phát.
Còn ở chu kì này, cung tiền từ đáy 2014 đến này chỉ ở mức 15-18%/năm. Lạm phát thấp, GDP tăng trưởng tốt (2012-2020). Nhưng từ 2020-nay thì GDP rất thấp. CPI nằm ở mức thấp 3-4%. Lạm phát hiện tại là do ảnh hưởng từ xung đột NGA-UKCRAINA, các lệnh cấm vận thương mại nhằm trừng phạt Nga khiến giá các hàng hoá, sản phẩm, dầu mỏ, nguyên vật liệu,... leo thang tăng nóng do thiếu hụt nguồn cung ngắn hạn => đẩy chi phí lên cao sinh ra lạm phát. Vậy đây là LẠM PHÁT ĐẨY (Lạm phát do chi phí đẩy). Tính chất khác hẳn với lạm phát ở chu kì trước.
Việc chính phủ tăng lãi suất huy động lúc này sẽ khiến cho các doanh nghiệp chết lâm sàn đầu tiên chứ k phải là BĐS. Trong khi đó chính phủ sắp bơm gói kích cầu kinh tế 350.000 tỷ vào quý II/2022 thì việc tăng lãi suất là điều khó xảy ra và giá BĐS sẽ còn tăng nữa.!
Tiền không vào đất thì giá lợn gà tôm tép gạo tăng x3 x5 dân càng khóc thét.
BĐS tăng giá thì chính phủ các quốc gia XHCN sẽ càng giầu mạnh: cần tiền đầu tư cơ sở hạ tầng thì cắt đất ra bán (còn chính phủ Tư bản ko cướp đất từ giai cấp tư sản & địa chủ nên ko có đất để bán)
Nếu Không tăng giá bds thì dân lười nhác ỉ lại, ko chịu lao động sản xuất tạo ra hàng hoá.
Bên Âu Mỹ nhà rẻ , đánh thuế thằng giầu trợ cấp cho thằng nghèo nên tỉ lệ lười nhác ko chịu đi làm ở âu mỹ cực cao: vì thất nghiệp cũng được hưởng trợ cấp đủ ăn tiêu thì tội gì phải đi làm: nền kinh tế sẽ suy vong.
XHCN như TQ thì bắt thằng ngèo cũng phải nai lưng ra kiếm sống, đứa nào lười thì đói, trừ một tỉ lệ nhỏ có sự trợ giúp gia đình là có thể "nằm thẳng" được , còn đại đa số phải cố gắng phấn đấu: nền kinh tế sẽ phát triển.
Mấy chục năm trước: nhờ tăng giá BĐS mà Trung quốc đã phát triển thành công , Việt Nam đi theo con đường thành công của TQ
Cháu cũng tài chính có hạn và không có ý định dùng đòn bảy lúc này. Theo cụ thì có khu nào hiện giờ đáng để vào không? Cụ cho xin vài cái tên để cháu tìm hiểu,Quan điểm của cháu thì nếu cụ đã có rất nhiều tiền và tầm nhìn đầu tư xa tầm 10 năm thì mới nên đầu sớm vào VD D4-5, Sóc Sơn, Mê Linh, Hòa Lạc, v.v...vì những nơi này hiện giờ chủ yếu đồng không mông quạnh, dân cư thưa thớt nên giá vẫn còn thấp, về lâu dài thì có thể đầu tư được nhưng nếu giờ vào khả năng bị om vốn rất cao, khó thanh khoản.
Những nơi gần hơn như Hoài Đức, Hà Đông, Đan Phượng thấy giá cao ngất ngây mà hầu như không có khả năng mua được những mảnh đẹp, khả năng sinh lời thấp nên sau thời gian dài lọ mọ săn tìm, cháu thấy không khả thi nữa nên cũng bỏ qua .
Do khả năng tài chính có hạn, không dùng đòn bẩy nên cháu giờ chỉ đầu tư vào những mảnh đất thị trấn có vị trí đẹp, khu đất đấu giá đã có đông dân cư, đất ở đô thị cách Bờ Hồ 30-40 phút chạy xe có thể kinh doanh được ngay và chấp nhận mua giá cao chút nhưng đảm bảo tính thanh khoản và an toàn vốn.
Đó là quan điểm cá nhân cháu và tùy vào khả năng tài chính cũng như chiến lược đầu tư của cụ, cụ cân nhắc thêm nha. Rót rượu kính cụ!
Quan điểm của cháu là đất đô thị hay ven đô thị có thể sử dụng/ kinh doanh/ cho thuê được ngay. Loại hình này không ăn dày nhưng sẽ khó giảm và an toàn.Cháu cũng tài chính có hạn và không có ý định dùng đòn bảy lúc này. Theo cụ thì có khu nào hiện giờ đáng để vào không? Cụ cho xin vài cái tên để cháu tìm hiểu,
Thấy bất ngờ khi bds là trụ cột nền kinh tế, mà không phải là kinh doanh sản xuất, dân giờ cần miếng ăn hơn là đất cụ, bong bóng đã quá lớn.2 năm tới chỉ có BĐS là cột trụ chống đỡ của nền kinh tế VN vượt qua khỏi khủng hoảng. Đất mà giảm giá thì chính phủ Việt Nam liêu xiêu, cả nền kinh tế đất nước sẽ chìm sâu vào khủng hoảng. Khi lạm phát càng cao thì càng cần tăng giá BĐS: nếu ko tăng giá bds thì dân sẽ dồn tiền mua đô, vàng, tiền ảo.. nền kinh tế Việt Nam sẽ sụp đổ.
Chúng ta cùng nhau nhìn lại lịch sử kinh tế giai đoạn 2002-2012. Giai đoạn này GDP tăng trưởng tốt 6-8%.
Cung tiền M2 tăng dần từ 15% năm 2002 đến 47% cuối năm 2007 đầu năm 2008 với cú kích cầu kinh điển "Quả đấm thép", lượng tiền bơm ra nền kinh tế giai đoạn này gấp hơn 10 lần. Giai đoạn này giá BĐS tích luỹ và tăng dần. Lãi suất huy động luôn nằm ở mức trên 10%/năm. Chỉ số CPI vượt ngưỡng 20%.
Năm 2008-2010 ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới. Ngân hàng nhà nước bắt đầu thắt tín dụng cung tiền năm 2008 giảm đột ngột về 18% sau đó kích cầu lần 2 năm 2009 lên mức 37% đến cuối 2010 giảm mạnh về mức 12%. Giá BĐS lúc này gần như tăng điên dại và phình bong bóng. Cuối 2010 lãi suất huy động tăng lên 18%, CPI tiếp tục vượt 21%. Khi nguồn cung BĐS vô tận + lãi suất huy động tăng trần đột ngột + lạm phát phi mã + cung tiền giảm mạnh => Cộng hưởng lại gây nên khủng hoảng bong bóng bđs 2011 nổ BÒM.
Vậy nguyên nhân sâu xa đó là lượng tiền bơm ra tích tụ trong nền kinh tế 1 thời gian dài, lạm phát tích luôn ở mức cao và nóng đó chính là LẠM PHÁT KÉO (Lạm phát do cầu kéo). Khi LẠM PHÁT KÉO xảy ra thì chính phủ sẽ phải tăng lãi suất huy động đến hút tiền về, nhằm giảm lượng tiền lưu thông để kìm chế lạm phát.
Còn ở chu kì này, cung tiền từ đáy 2014 đến này chỉ ở mức 15-18%/năm. Lạm phát thấp, GDP tăng trưởng tốt (2012-2020). Nhưng từ 2020-nay thì GDP rất thấp. CPI nằm ở mức thấp 3-4%. Lạm phát hiện tại là do ảnh hưởng từ xung đột NGA-UKCRAINA, các lệnh cấm vận thương mại nhằm trừng phạt Nga khiến giá các hàng hoá, sản phẩm, dầu mỏ, nguyên vật liệu,... leo thang tăng nóng do thiếu hụt nguồn cung ngắn hạn => đẩy chi phí lên cao sinh ra lạm phát. Vậy đây là LẠM PHÁT ĐẨY (Lạm phát do chi phí đẩy). Tính chất khác hẳn với lạm phát ở chu kì trước.
Việc chính phủ tăng lãi suất huy động lúc này sẽ khiến cho các doanh nghiệp chết lâm sàn đầu tiên chứ k phải là BĐS. Trong khi đó chính phủ sắp bơm gói kích cầu kinh tế 350.000 tỷ vào quý II/2022 thì việc tăng lãi suất là điều khó xảy ra và giá BĐS sẽ còn tăng nữa.!
Tiền không vào đất thì giá lợn gà tôm tép gạo tăng x3 x5 dân càng khóc thét.
BĐS tăng giá thì chính phủ các quốc gia XHCN sẽ càng giầu mạnh: cần tiền đầu tư cơ sở hạ tầng thì cắt đất ra bán (còn chính phủ Tư bản ko cướp đất từ giai cấp tư sản & địa chủ nên ko có đất để bán)
Nếu Không tăng giá bds thì dân lười nhác ỉ lại, ko chịu lao động sản xuất tạo ra hàng hoá.
Bên Âu Mỹ nhà rẻ , đánh thuế thằng giầu trợ cấp cho thằng nghèo nên tỉ lệ lười nhác ko chịu đi làm ở âu mỹ cực cao: vì thất nghiệp cũng được hưởng trợ cấp đủ ăn tiêu thì tội gì phải đi làm: nền kinh tế sẽ suy vong.
XHCN như TQ thì bắt thằng ngèo cũng phải nai lưng ra kiếm sống, đứa nào lười thì đói, trừ một tỉ lệ nhỏ có sự trợ giúp gia đình là có thể "nằm thẳng" được , còn đại đa số phải cố gắng phấn đấu: nền kinh tế sẽ phát triển.
Mấy chục năm trước: nhờ tăng giá BĐS mà Trung quốc đã phát triển thành công , Việt Nam đi theo con đường thành công của TQ
Ra nhập G8 đến nơi đấy cụThấy bất ngờ khi bds là trụ cột nền kinh tế, mà không phải là kinh doanh sản xuất, dân giờ cần miếng ăn hơn là đất cụ, bong bóng đã quá lớn.
Tới ngần này tuổi mà lần đầu nghe thấy bds là trụ cột nền kinh tếThấy bất ngờ khi bds là trụ cột nền kinh tế, mà không phải là kinh doanh sản xuất, dân giờ cần miếng ăn hơn là đất cụ, bong bóng đã quá lớn.
Theo cá nhân em thì tất cả cách ngành đầu tư tài chính chỉ ngon khi các ngành sx kd hàng hóa phát triển. Một xã hội chỉ chăm chăm ăn chênh lệch mua bán, mà ko chú trọng phát triển sx hàng hóa, dịch vụ,... thì sẽ sớm sụp đổ.Thấy bất ngờ khi bds là trụ cột nền kinh tế, mà không phải là kinh doanh sản xuất, dân giờ cần miếng ăn hơn là đất cụ, bong bóng đã quá lớn.
một ngày cụ ăn được 20 bát phở không?Thấy bất ngờ khi bds là trụ cột nền kinh tế, mà không phải là kinh doanh sản xuất, dân giờ cần miếng ăn hơn là đất cụ, bong bóng đã quá lớn.