các cụ sinh hoạt nhiệt tình quá
Ôi Bác tầm này mà vẫn nghĩ đơn giản quá; Phòng trừ rủi ro nó chỉ được phần nào thôi. E ví dụ như giờ nhà nước tăng lãi suất căng lên thì có mà đến bố của đại gia cũng vỡ nợ bác nhé. Hoặc dịch bệnh dãn cách thêm 2 tháng nữa rồi sau đó cứ 2 tháng dãn cách 1 lần với chủng mới thì đại gia nghìn tỉ cũng xoắn hết bác nhé. -> Các bác này mới là mấu chốt của làn sóng BĐS tăng điên đảo hay giảm thê thảm chứ mấy bác con con vài tỉ hay vài chục tỉ chỉ là 1 góc thôi bác.Các cụ nói mây tầng nào che tầng đó cũng đúng.
Tư tưởng và suy nghĩ của mỗi người tại mỗi thời điểm nó khác nhau và tùy theo từng hoàn cảnh cụ thể. Như cụ gì trên kia phân tích đi đầu tư, đầu cơ BĐS mà lại lo ăn từng bữa thì chỉ có " cò đất " thôi.
Ae đi đầu tư, đầu cơ đất thì trong tay đều có dư 5-10 tỉ tiền mặt( hoặc huy động 10-50 tỉ từ các nguồn khác).
Để có được số đó thì cũng phải trải qua 3-7 năm kinh qua kinh doanh. Buôn bán. Thu nhập từ các nguồn khác nhau. Và do đó. 95% là họ có năng lực quản lý tiền. Có khả năng ứng biến với các rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh. Có năng lực quản trị rủi ro kể cả bất khả kháng " như dịch bệnh vừa rồi ".
Do đó ăn uống sinh hoạt hàng ngày là việc ko bao giờ đáng lo. Thậm chí có cả khoản " quỹ phòng ngừa rủi ro cá nhân" chi trả cho Ngân hàng trong 1 tgian nhất định( 1-2 năm)
Dịch bệnh gần như tất cả các ngành đều bị ảnh hưởng từ doanh thu đến hoạt động KD. Đa phần người trung lưu( số này đầu tư BĐS nhiều). Các nhà đầu tư cá nhân có xu hướng cắt bớt những khoản đầu tư mạo hiểm. Hạn chế mở rộng kinh doanh sản xuất, dịch vụ. Dè chừng hơn khi thấy cơ hội trong lĩnh vực chính của mình cũng như trong mua bán BĐS.
Tiền hạn chế ăn tiêu nhà hàng, du lịch. Cũng đủ trang trải sinh hoạt hàng ngày cả năm rồi.
chuẩn quá cụ ạ, giờ ở nhà 5 năm vẫn thoải mái, chả xi nhề gì, buồn chán ko được giao lưu học hỏi kinh nghiệm đàn anh đi trước thôiCác cụ nói mây tầng nào che tầng đó cũng đúng.
Tư tưởng và suy nghĩ của mỗi người tại mỗi thời điểm nó khác nhau và tùy theo từng hoàn cảnh cụ thể. Như cụ gì trên kia phân tích đi đầu tư, đầu cơ BĐS mà lại lo ăn từng bữa thì chỉ có " cò đất " thôi.
Ae đi đầu tư, đầu cơ đất thì trong tay đều có dư 5-10 tỉ tiền mặt( hoặc huy động 10-50 tỉ từ các nguồn khác).
Để có được số đó thì cũng phải trải qua 3-7 năm kinh qua kinh doanh. Buôn bán. Thu nhập từ các nguồn khác nhau. Và do đó. 95% là họ có năng lực quản lý tiền. Có khả năng ứng biến với các rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh. Có năng lực quản trị rủi ro kể cả bất khả kháng " như dịch bệnh vừa rồi ".
Do đó ăn uống sinh hoạt hàng ngày là việc ko bao giờ đáng lo. Thậm chí có cả khoản " quỹ phòng ngừa rủi ro cá nhân" chi trả cho Ngân hàng trong 1 tgian nhất định( 1-2 năm)
Dịch bệnh gần như tất cả các ngành đều bị ảnh hưởng từ doanh thu đến hoạt động KD. Đa phần người trung lưu( số này đầu tư BĐS nhiều). Các nhà đầu tư cá nhân có xu hướng cắt bớt những khoản đầu tư mạo hiểm. Hạn chế mở rộng kinh doanh sản xuất, dịch vụ. Dè chừng hơn khi thấy cơ hội trong lĩnh vực chính của mình cũng như trong mua bán BĐS.
Tiền hạn chế ăn tiêu nhà hàng, du lịch. Cũng đủ trang trải sinh hoạt hàng ngày cả năm rồi.
Ai lại đi đầu tư xác định lợi nhuận mà như cụ nói, 20 tỷ giữ tiền mặt 3 tỷ rồi lại đi vay ngân hàng 4 tỷ để đầu tư.Thì cái khoản 20% đó chính là 1 phần trong cái 2-5 tỉ em nói để đi đầu tư thêm đó cụ. Nếu ko có biến xảy ra thì sẽ xuất ra để đầu tư 1-2 mảnh đất khi thị trường đang lên.
Còn khi có biến. (Như đầu 2020). Thì hầu hết ae đầu tư đã dè chừng cho các khoản đầu tư mới. Và để lại 1 phần nhất định để chi trả lãi bank theo từng khả năng và số nợ bank hiện có. Như các cao nhân đi đầu tư thì ko nên đòn bẩy quá 50% trong mọi tình huống.
Trong biến cố thiên tai dịch bệnh. Số này giảm xuống 10-20% ( trên tổng tài sản) để phòng ngừa rủi ro.
E ví dụ. 1 bác tổng tài sản 20 tỉ. ( nhà ở 5-7 tỉ. Đầu tư 1 chung cư. 3 tỉ. 2 nền vem đô 3-5 tỉ. Tích trữ 2-3_tỉ).
Thì e nghĩ tiền vay để đầu tư đâu đó 2-4 tỉ.
Khi biến xảy ra. Lĩnh vực chính( hàng tháng lợi nhuận 100-200tr thì nay bằng không). Họ phải dừng đầu tư mới. Trích 2 tỉ trả bank. Số còn lại phòng thân trong 2 năm. Nếu như dịch vãn căng. Thì họ chỉ bán bớt 1 BĐS nào đó trong số đang nắm giữ chứ cũng ko thể bán tất được( nên TT BĐS khó sập là vậy).
Thì đó là người tính ko bằng trời tính cụ nhỉ ; Ko biết Hà Nội có dãn cách thêm 15 ngày nữa ko chứ ở nhà gần 2 tháng như e chi mãi mà ko thu được cũng nản lắm rồi hu hu.Nếu thế thì lịch sử kinh tế đã không có những vụ vỡ nợ hàng loạt, về mặt quản trị tây nó hơn ta nhiều boong.
Trong làn sóng đầu cơ, tâm lý con người trở nên hào hứng, không những tận dụng hết những gì mình có mà còn huy động đòn bẩy quá đà. Khi thị trường trầm lắng, đặc biệt vì những nguyên nhân như: chiến tranh, dịch bệnh thì những khoản đòn bẩy này sẽ gây ra tai họa. Giàu mà vẫn đói là ở lý do đó.
Tuy nhiên, trào lưu kích thích kt sau dịch cũng có thể cứu vãn phần nào (cái này thì còn tùy vào khả nănv chịu đựng nợ của quốc gia)
Thì 2011 cũng là nổ từ các cụ nghìn tỉ nổ xuống chứ có nổ từ cụ vài tỉ nổ lên đâu Với e BĐS thì kệ đời thôi, e có đất nên giá tăng cũng đc , mà giảm cũng kệ vì e hết tiền rồi chả mua bán đc đất cát gì nữa. Còn giờ e đang lo HN lại dãn cách thêm đến ko biết bao giờ thì năm nay chán thực sựÔi Bác tầm này mà vẫn nghĩ đơn giản quá; Phòng trừ rủi ro nó chỉ được phần nào thôi. E ví dụ như giờ nhà nước tăng lãi suất căng lên thì có mà đến bố của đại gia cũng vỡ nợ bác nhé. Hoặc dịch bệnh dãn cách thêm 2 tháng nữa rồi sau đó cứ 2 tháng dãn cách 1 lần với chủng mới thì đại gia nghìn tỉ cũng xoắn hết bác nhé. -> Các bác này mới là mấu chốt của làn sóng BĐS tăng điên đảo hay giảm thê thảm chứ mấy bác con con vài tỉ hay vài chục tỉ chỉ là 1 góc thôi bác.
Bản chất các đại gia càng lớn càng vay bank nhiều. Còn làm ăn nhỏ chưa có kinh nghiệm bank thì mới dùng vốn tự có. Chả có ai làm ăn kinh doanh hay đầu tư lớn mà ko vay nợ đầm đìa đâu bác. Đặc biệt là trong lĩnh vực BĐS đi học đều ra rả dùng đòn bẩy tài chính vân vân và mây mây nên đầu tư BĐS dùng đòn bẩy là quá hiển nhiên
Chỉ có các bác đã kiếm được một mớ vài tỉ hay vài nghìn tỉ giờ xác định về hưu ko còn mặn mà với lợi nhuận cao làm gì cũng chỉ vừa sức thì trụ được mọi tình huống thôi bác;
Ok bácThì cái khoản 20% đó chính là 1 phần trong cái 2-5 tỉ em nói để đi đầu tư thêm đó cụ. Nếu ko có biến xảy ra thì sẽ xuất ra để đầu tư 1-2 mảnh đất khi thị trường đang lên.
Còn khi có biến. (Như đầu 2020). Thì hầu hết ae đầu tư đã dè chừng cho các khoản đầu tư mới. Và để lại 1 phần nhất định để chi trả lãi bank theo từng khả năng và số nợ bank hiện có. Như các cao nhân đi đầu tư thì ko nên đòn bẩy quá 50% trong mọi tình huống.
Trong biến cố thiên tai dịch bệnh. Số này giảm xuống 10-20% ( trên tổng tài sản) để phòng ngừa rủi ro.
E ví dụ. 1 bác tổng tài sản 20 tỉ. ( nhà ở 5-7 tỉ. Đầu tư 1 chung cư. 3 tỉ. 2 nền vem đô 3-5 tỉ. Tích trữ 2-3_tỉ).
Thì e nghĩ tiền vay để đầu tư đâu đó 2-4 tỉ.
Khi biến xảy ra. Lĩnh vực chính( hàng tháng lợi nhuận 100-200tr thì nay bằng không). Họ phải dừng đầu tư mới. Trích 2 tỉ trả bank. Số còn lại phòng thân trong 2 năm. Nếu như dịch vãn căng. Thì họ chỉ bán bớt 1 BĐS nào đó trong số đang nắm giữ chứ cũng ko thể bán tất được( nên TT BĐS khó sập là vậy).
em hết rượu rồiDịch dã, phải ngồi xó nhà, buồn quá, nhà cháu mon men chém thêm tí gió về khả năng chịu đựng nợ quốc gia .
Khi chưa có dịch, theo thống kê của NHNN, nợ tín dụng (vay NH) lên đến 140%GDP - nằm trong nhóm nước có tỷ trọng tín dụng/GDP cao nhất TG. Nếu kể thêm các kênh phi chính thức, kênh trái phiếu DN, thì tỷ trọng này chắc chắn phải tầm 200%GDP - một tỷ lệ nguy hiểm.
Nay, không may dịch bệnh tràn lan, sau dịch chắc chắn sẽ phải mở rộng tín dụng để kích thích kinh tế. Rất nhanh, tỷ lệ tín dụng/GDP có thể lên đến 300% - con số của sự sụp đổ. Chắc chắn CP sẽ phải rất thận trọng cho các lĩnh vực ưu tiên và bđs sẽ là nhóm bị loại đầu tiên. Sẽ có vợ nợ và giảm giá dài hạn chỉ không biết gia tốc ntn.
Em giờ cũng giữ tiền ko đầu tư nữa, nhưng em cũng chỉ mong HN bớt dãn cách hoặc thả bớt ra cho từng bộ phận làm ăn. Em có cái nhà phố đang xây dở cho thuê đến tầng 2 mà nghỉ hơn tháng nay rồi, thợ lay lắt ở đó khổ quá (. Năm nay giở ra xây nhà đúng là khốn khổ. Mặc dù hợp đồng ký rồi, giá fix rồi nhưng đang lo ko biết giá có dâng lên nữa ko...Thì 2011 cũng là nổ từ các cụ nghìn tỉ nổ xuống chứ có nổ từ cụ vài tỉ nổ lên đâu Với e BĐS thì kệ đời thôi, e có đất nên giá tăng cũng đc , mà giảm cũng kệ vì e hết tiền rồi chả mua bán đc đất cát gì nữa. Còn giờ e đang lo HN lại dãn cách thêm đến ko biết bao giờ thì năm nay chán thực sự
Khổ thân cụ; Khu e cũng có nhà đang xây dở mà dừng gần 2 tháng nay, chủ nhà vay tiền để xây nhà trong đúng thời điểm dịch bệnh này mới khổ. Cụ chủ nhà vẫn phải cho thêm tiền thợ để họ ăn 2 tháng nay vì thợ xây họ làm ráo mồ hôi là hết tiền. Dịch này kéo theo nhiều hệ lụy quá cụ ahEm giờ cũng giữ tiền ko đầu tư nữa, nhưng em cũng chỉ mong HN bớt dãn cách hoặc thả bớt ra cho từng bộ phận làm ăn. Em có cái nhà phố đang xây dở cho thuê đến tầng 2 mà nghỉ hơn tháng nay rồi, thợ lay lắt ở đó khổ quá (. Năm nay giở ra xây nhà đúng là khốn khổ. Mặc dù hợp đồng ký rồi, giá fix rồi nhưng đang lo ko biết giá có dâng lên nữa ko...
em thì ko vay, nhưng mà lay lắt cũng khổ quá và em sợ nhất bên xây dựng ko chịu nổi phá hợp đồng. Liệu cái này có thể xảy ra ko nhỉ...Khổ thân cụ; Khu e cũng có nhà đang xây dở mà dừng gần 2 tháng nay, chủ nhà vay tiền để xây nhà trong đúng thời điểm dịch bệnh này mới khổ. Cụ chủ nhà vẫn phải cho thêm tiền thợ để họ ăn 2 tháng nay vì thợ xây họ làm ráo mồ hôi là hết tiền. Dịch này kéo theo nhiều hệ lụy quá cụ ah
Năm nay mà cụ dám bỏ tiền ra xây nhà mặt phố để thu tiền từ cho thuê nhà kể cũng liều thật. Tiền xây thì nhiều mà xây xong cho thuê nhà mặt phố khó lắm cụ ah. Cụ nên cơ cấu xây hết thô rồi tìm cách cho thuê đi đã ; Có khách thuê nhà thì hẵng hoàn thiện. Năm nay ko nên chi cạn kiệt tiền cụ ahEm giờ cũng giữ tiền ko đầu tư nữa, nhưng em cũng chỉ mong HN bớt dãn cách hoặc thả bớt ra cho từng bộ phận làm ăn. Em có cái nhà phố đang xây dở cho thuê đến tầng 2 mà nghỉ hơn tháng nay rồi, thợ lay lắt ở đó khổ quá (. Năm nay giở ra xây nhà đúng là khốn khổ. Mặc dù hợp đồng ký rồi, giá fix rồi nhưng đang lo ko biết giá có dâng lên nữa ko...
Thực ra tiền em cũng ko đi vay gì, hồi đó tính 1 là mua thêm đất 2 là đầu tư cho thuê. Ngó nghiêng thấy đất đai cũng chả biết ntn nên em mới xây. ĐÚng là người tính chả bằng trời tínhNăm nay mà cụ dám bỏ tiền ra xây nhà mặt phố để thu tiền từ cho thuê nhà kể cũng liều thật. Tiền xây thì nhiều mà xây xong cho thuê nhà mặt phố khó lắm cụ ah. Cụ nên cơ cấu xây hết thô rồi tìm cách cho thuê đi đã ; Có khách thuê nhà thì hẵng hoàn thiện. Năm nay ko nên chi cạn kiệt tiền cụ ah
E nghĩ họ ko bỏ hợp đồng đâu. Năm nay đói kém họ cũng muốn có việc để làm nên họ mới cố kiết ở lại công trình nhà cụ đến giờ này. Tuy nhiên khả năng cụ phải cho họ thêm tiền để ăn là rất cao. Thôi thì cụ san sẻ với thợ, họ làm nhà cho mình mà. Trừ khi cụ cũng cạn tiền thì căng đó cụ. Cụ nên dự trù tiền phòng ốm đau dịch bệnh khó nói lắm. Lượng người chết vì các bệnh khác trong giai đoạn này cũng khá nhiều đó cụem thì ko vay, nhưng mà lay lắt cũng khổ quá và em sợ nhất bên xây dựng ko chịu nổi phá hợp đồng. Liệu cái này có thể xảy ra ko nhỉ...
Em thấy cụ có phong cách nc giống cụ Chym Xinh quá.Tất nhiên, nhiều cụ sẽ bẩu: tỷ lệ tín dụng/GDP cao thì sợ cái choá gì, NN còn đủ công cụ, chỉ cần thêm ít giấy polyme mí mực in là OK!
Nhưng, nhà cháu lại ngờ rằng: để không bị vầu danh sách quốc gia "thao túng tiền tệ" của bọn Mỹ, nhà ta ta tự giới hạn khả năng đó. Tất nhiên vẫn có thể in, nhưng cần vay 1 lượng ngoại tệ để đối ứng đủ với số in thêm đoá.
Và sẽ vung vít tiền vay cho mấy ông thổi giá BĐS tiếp?
Ah vâng cho thêm tiền ăn thì nhà em vẫn cho mà. Nếu mà vẫn giữ được hđ thì tốt, vì em ngại nhất quả nguyên vật liệu tăng phi mã sau dịch. Tình hình này cugnx có thể coi là điều kiện bất khả kháng trong các hđ rồi nên mọi thứ cũng ko có gì chắc chắn.E nghĩ họ ko bỏ hợp đồng đâu. Năm nay đói kém họ cũng muốn có việc để làm nên họ mới cố kiết ở lại công trình nhà cụ đến giờ này. Tuy nhiên khả năng cụ phải cho họ thêm tiền để ăn là rất cao. Thôi thì cụ san sẻ với thợ, họ làm nhà cho mình mà. Trừ khi cụ cũng cạn tiền thì căng đó cụ. Cụ nên dự trù tiền phòng ốm đau dịch bệnh khó nói lắm. Lượng người chết vì các bệnh khác trong giai đoạn này cũng khá nhiều đó cụ