- Biển số
- OF-798894
- Ngày cấp bằng
- 30/11/21
- Số km
- 484
- Động cơ
- 19,665 Mã lực
Cụ biết như thế nào là điểm giới hạn hay còn gọi là cản cận trên của thị trường chưa ? Mức giá 2022 chính là vị trí cản cận trên của thị trường. Tại sao em lại nói như vậy vì cản trên đấy được hình thành bởi 2 giai đoạn tăng:Câu hỏi của cụ rất hay.
Vậy từ 2017 tới giờ, đất tại HCM sao nó cứ tăng thế mà vẫn có người mua? Tiền ở đâu ra?
- giai đoạn tăng 1: 2014- 2019. Giai đoạn bđs sốt. Lúc này ý định của nhà nước cũng muốn cho quả bóng vỡ vào 2020. Nhưng chưa kịp vỡ thì đại dịch kéo tới.
- giai đoạn tăng 2: 2020 - 2022. Giai đoạn mà cả nước ở nhà cách ly. Điều mà chưa có trong lịch sử cả 100 năm trở lại. Người dân ko có thu nhập. Họ buộc phải tìm kiếm kênh đầu tư để gia tăng thu nhập. Người dân dốc tiền dự phòng, tiền dành cho sxkd để đi đầu tư. Và chính giai đoạn 2 này đã đẩy thị trường tới mức giá cao đỉnh điểm. Mức giá này gọi là cản trên là đỉnh của thị trường.
NHƯNG tới thời điểm bây giờ, đã khống chế được dịch. Người dân lại quay trở về sxkd. Họ sẽ rút tiền ra để làm ăn. Cuộc sống quay trở về như ngày xưa. Bđs giảm.
Bây giờ giá bđs khó mà vượt qua được mức cản trên đấy nữa. Vì cái cản đấy được hình thành bởi 2 trận sóng. Điều chưa từng có trong lịch sử.
Giờ trừ phi có 1 trận sóng thứ 3 sảy ra tiếp nữa thì giá mới vượt qua cản đấy. Nếu ko có trận sóng nào thì giá sẽ bật giảm, đi ngang và tích lũy giá trị. Khi tích lũy đủ giá trị + điều kiện môi trường cho phép thì giá mới có thể phá vỡ cản đấy được.
Câu hỏi của cụ Thanhvuong71 rất hay. Em xin post lại câu hỏi đó.
"Nếu theo kịch bản giá bds sẽ tăng tiếp. Vậy thì với nền giá như hiện tại thì tiền đâu ( nguồn nào ) sẽ tạo thanh khoản để nó tăng tiếp. Và ai sẽ mua lại cái bds đã tăng giá tiếp?"
Chỉnh sửa cuối: