E nghe có người đối là "Đĩ mập thở phì phò"Vế đối “Da trắng vỗ bì bạch” của bà Điểm, mấy trăm năm nay vẫn chưa ai đối đc phỏng các cụ?
E nghe có người đối là "Đĩ mập thở phì phò"Vế đối “Da trắng vỗ bì bạch” của bà Điểm, mấy trăm năm nay vẫn chưa ai đối đc phỏng các cụ?
Chưa chỉnh vì bằng trắc, và lâm thâm ko phải từ tượng thanh như bì bạch.Em đọc hồi bé có người đối là: "Rừng sâu mưa lâm thâm" nhưng có vẻ chưa chỉnh.
Phải là Mập Đĩ thở phì phò mới chỉnh cụ nhéE nghe có người đối là "Đĩ mập thở phì phò"
Ko được Cụ ây, Da trắng là từ thuần Việt, bì bạch là từ Hán Việt, hai cụm này cùng nghĩa nếu nói về da, còn hiểm cái "bì bạch" nếu là thuần Việt lại là từ tượng thanh. Vậy vế đầu chuối cả nải nên tồn tại vài trăm năm rồi.Phải là Mập Đĩ thở phì phò mới chỉnh cụ nhé
Là em đang sửa câu cụ kia cho đúng thứ tự, chưa nói đến ý thâm sâuKo được Cụ ây, Da trắng là từ thuần Việt, bì bạch là từ Hán Việt, hai cụm này cùng nghĩa nếu nói về da, còn hiểm cái "bì bạch" nếu là thuần Việt lại là từ tượng thanh. Vậy vế đầu chuối cả nải nên tồn tại vài trăm năm rồi.
Treo lên cả nhà, cả cụ, ông bà trên ban chả ai hiểu.Giờ ít người biết chữ Hán Nôm lắm, treo cho oai kiểu như tranh vẽ thôi
Cái Bằng Trắc em nghĩ chỉ cho câu đối chữ Nôm chứ câu đối chữ Hán thì em thấy chỉ xét về nghĩa thôi, do cách đọc mỗi nơi một khác.Khi bàn về (muốn kiểm tra tính đúng sai của) một câu đối (một cặp hai câu) ta khoan bàn về ý nghĩa, vì một câu nói thường có nhiều ý nghĩa khác nhau (tùy theo suy nghĩ, trình độ am tường ngôn ngữ và kiến thức của người đọc (xem) nó) nên/và sẽ dễ nảy sinh ra những tranh cãi không cần thiết, mà cái trước tiên ta hãy bàn về chuyện đổi âm bằng trắc rồi sau đó mới bàn tiếp.
Việc đối âm bằng trắc là cái dễ phát hiện ra nhất, và không ai có thể chối cãi được!
Một khi (sau khi) đã qua "vòng gửi xe" ta sẽ đi tiếp phần sau là bàn về ý nghĩa đối của từ ngữ (đối về y, về, đối tự loại (danh từ, tính từ, .......) cũng như đối nhau về những cái khác, .....................
Phàm thì khi viết hay làm câu đối, với người ít học, ít chữ, sẽ khó mà đối (cho ra) được những câu sâu sắc, hay hoàn chỉnh, thậm chí ngô nghê, và có những lỗi sai sơ đẳng nhất, mà câu đối bác thớt nói này ("Tổ công tông đức thiên niên thịnh - Tử hiếu tôn hiền vạn đại vinh") là một ví dụ!
Ở đây, ta chỉ mới xét về đối âm như đã nói trên là có thể dễ dàng thấy lòi ra ngay cái sai không thể nào chống đỡ được!
Trong cặp hai câu này (đây là cặp "câu đối" mỗi câu có bẩy chữ ("Tổ công tông đức thiên niên thịnh - Tử hiếu tôn hiền vạn đại vinh") thì ngay bốn từ đầu tiên của cả hai câu đã phạm luật không đối âm (thanh) bằng trắc:
Tổ công tông đức thiên niên thịnh
Tử hiếu tôn hiền vạn đại vinh
T B B T B B T
T B B B T T B
nếu chỉnh lại như thế này thì tạm gọi là đối âm chuẩn:
Tổ tông công đức thiên niên thịnhHay:
Tôn tử hiếu hiền vạn đại vinh
T B B T B B T
B T T B T T B
Công đức tổ tông thiên niên thịnh
Hiếu Hiền tôn tử vạn đại vinh
B T T B B B T
T B B T T T B
Ở đây, do người viết muốn xẻ ghép cặp từ "tổ tông" và "công đức" cũng như "tôn từ" và hiếu hiền" cho nhau nghe qua thì hay lắm nhưng như đã nói do ít học và kém chữ nên đã phạm luật ngay từ cái yêu cầu cơ bản đầu tiên của câu đối!
Còn như nếu vẫn muốn xẻ ghép cặp từ "tổ tông" và "công đức" cũng như "tôn từ" và hiếu hiền" cho nhau thì nên ntn thì vẫn tạm gọi là chuẩn về đối âm (bằng trắc):
Tổ công tông đức thiên niên thịnh
Tôn hiếu tử hiền vạn đại vinh
T B B T B B T
B T T B T T B
Giờ có lối viết không dấu thì BẰNG TRẮC là cái đinh cụ nhỉ?Cái Bằng Trắc em nghĩ chỉ cho câu đối chữ Nôm chứ câu đối chữ Hán thì em thấy chỉ xét về nghĩa thôi, do cách đọc mỗi nơi một khác.
Em cũng biết mỗi câu này.Ơ, em tưởng câu chuẩn phải là thế này chứ nhỉ:
Tổ tông công đức làm ra rượu.
Con cháu thảo hiền vạn kiếp say.
Cụ bị ngọng L với N àTreo cho oai thì sẽ có khi xảy ra cảnh treo trong nhà câu hoành phi "Đông Hải Nam Sơn" giữa nhà, nghe thì hay vì những tưởng là chỉ rút gọn câu sau:
Thọ tỷ Nam Sơn, phúc như Đông Hảinhưng ý thì sâu cay ntn:
"Trúc (núi) Lam Sơn không ghi hết tội, nước (biển) Đông Hải chẳng rửa sạch mùi (dơ bẩn, hôi thối)"!
Cụ mắng lại thợ cho em, "mày đi vượt đèn đỏ cả trăm lần không bị phạt cũng không có nghĩa là mày đi đúng luật giao thông đường bộ đâu nhé."Cụ diễn giải rất dễ hiểu.
Nhà cháu góp ý với thợ, họ đã biết sai, nhưng vẫn cố nói cho mọi người là "đã bán hàng trăm bộ, không thấy ai khiếu nại gì".
Thà rằng các gia đình đã mua, treo câu đối trên viết đúng bằng chữ Hán Việt còn đỡ "dại" hơn.
Ko những ngọng mà NGỌNG LẶNG cụ ạCụ bị ngọng L với N à
"Lâm thâm" và "bì bạch" đều là tiếng Hán "bồi", sai văn phạm nên các câu đối này chỉ mang tính "giải trí".Chưa chỉnh vì bằng trắc, và lâm thâm ko phải từ tượng thanh như bì bạch.
Bác Xuk.thal này có thể có vẻ thích khoe kiến thức (nếu để ý "thớt" nào có "chữ nghĩa" đều hiếm thấy bác ấy không vào múa lưỡi)!Cụ dẫn tích này hay hơn nhìu
Dưới thời Pháp thuộc, nghị viện họ Lại là một kẻ giàu có nhờ buôn lợn. Y xây một cái sinh phần khá đẹp. Vì y quá hống hách nên dân oán ghét. Một sáng kia, chợt thấy một câu đối viết sau ngôi mộ xây sẵn của mình, như sau:
Rực rỡ mé đường tây, kẻ lại người qua, ca tụng sinh phần quan lớn Lại,
Vang lừng trong thôn bắc, trên kinh dưới ***, một lòng tôn trọng cụ trong dân.
Cụ bị ngọng L với N à
Đây là thủ pháp "chơi chữ" của người xưa hai bác ạ!Ko những ngọng mà NGỌNG LẶNG cụ ạ
Cái Bằng Trắc em nghĩ chỉ cho câu đối chữ Nôm chứ câu đối chữ Hán thì em thấy chỉ xét về nghĩa thôi, do cách đọc mỗi nơi một khác.
Hình như là chuyện về tổng đốc Phương.Đây là một câu chuyện về "Chơi chữ"!
FYI, Một tên quan cường hào ác bá thời Pháp khi hắn mừng tân gia, có người tặng hắn bức hoành phi "Đông Hải Nam Sơn", hắn hí hởn treo giữa nhà, khi nghe người tặng cắt nghĩa là :
"Phúc đức nhà quan lớn nhiều như nuớc biển đông và quan lớn sống lâu (có tuổi thọ cao) như núi Nam Sơn (Lam Sơn - Chơi chữ!)"
Mà không biết là người tặng "nỡm" hắn:
"Lá trúc ở núi Lam Sơn không ghi hết tội lỗi của chủ nhà, nước biển Đông Hải chẳng rửa sạch mùi cái dơ bẩn, thối tha tội lỗi của chủ nhân"!
Vâng,Hình như là chuyện về tổng đốc Phương.
Đối lại thì nhiều, vô cùng nhiều nhưng chuẩn chỉ tuyệt đối thì chưa!Vế đối “Da trắng vỗ bì bạch” của bà Điểm, mấy trăm năm nay vẫn chưa ai đối đc phỏng các cụ?
Em đọc hồi bé có người đối là: "Rừng sâu mưa lâm thâm" nhưng có vẻ chưa chỉnh.
E nghe có người đối là "Đĩ mập thở phì phò"
Phải là Mập Đĩ thở phì phò mới chỉnh cụ nhé
"Lâm thâm" và "bì bạch" đều là tiếng Hán "bồi", sai văn phạm nên các câu đối này chỉ mang tính "giải trí".