[Funland] Cùng giải toán nào các cụ ơi

Minhnd

Xe điện
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
4,547
Động cơ
566,931 Mã lực
Không thấy bảo đáy bể lồi lõm hay bằng phẳng nhỉ?
 

Cụ Kéo

Xe ba gác
Biển số
OF-145302
Ngày cấp bằng
11/6/12
Số km
22,171
Động cơ
587,335 Mã lực
Nơi ở
Nhà :))
Website
shopee.vn
Học toán k hẳn chỉ để tính mấy cái ntn, bây h đồ họa, autocad, mtinh nó làm hộ hết rồi. Qtrog của học toán là rèn luyênn tư duy, logic, sự sáng tạo.
Thế mấy cái đấy tự nhiên có hay do người học toán tạo ra vậy cụ ?
 

pbinh979

Xe tăng
Biển số
OF-82598
Ngày cấp bằng
12/1/11
Số km
1,865
Động cơ
433,308 Mã lực
S đáy là 1.900 cm3. nhiều ông quên không tính lần 2 nước chỉ ngập có 12cm.
S x10 cm = V + 1000 cm3 (thể tích nước + thể tích khối sắt)
S x 12 cm = V + 4.800 cm3 (thể tích nước + thể tích khối sắt 20 - nhưng chỉ ngập có 12cm thôi nhé. nhiều bạn nhầm).
==> 1,2 x (V + 1000 cm3) = V + 4.800 cm3 ==> V = 18.000 cm3 ==> S đáy = 1.900 cm2
 

Rivers

Xe container
Biển số
OF-431945
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
9,608
Động cơ
749,428 Mã lực
Gọi diện tích đáy bể là s, ta có diện tích đáy hình lập phương 10cm là 100cm2, hình 20cm là 400cm2, vì lượng nước có sẵn trong bể là như nhau trong 2 trường hợp, ta sẽ có phương trình:
(s-100cm2) x 10 = (s-400cm2)x12 => s = 1900cm3
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,658
Động cơ
757,612 Mã lực
S đáy là 1.900 cm3. nhiều ông quên không tính lần 2 nước chỉ ngập có 12cm.
S x10 cm = V + 1000 cm3 (thể tích nước + thể tích khối sắt)
S x 12 cm = V + 4.800 cm3 (thể tích nước + thể tích khối sắt 20 - nhưng chỉ ngập có 12cm thôi nhé. nhiều bạn nhầm).
==> 1,2 x (V + 1000 cm3) = V + 4.800 cm3 ==> V = 18.000 cm3 ==> S đáy = 1.900 cm2
em chả cần V làm gì.
lần 1 chiếm chỗ 10x10x10 lên mực 10cm
lần 2 chiếm chỗ 20x20x12 lên mực 12cm
2-1 ta có (20*20*12-10*10*10)/2= 1900 cm2
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,658
Động cơ
757,612 Mã lực
Bài này phải giả định thêm rằng thời gian xe ô tô thứ hai đi từ B về A cũng mất 4 tiếng giống như giả thiết trong bài là "xe ô tô thứ hai đi từ A về B mất 4 tiếng", các xe chạy có vận tốc không thay đổi và không có dừng nghỉ dọc đường, bởi trên thực tế thì các xe ô tô không chạy liên tục 4-6 tiếng như vậy mà phải có thời gian dừng nghỉ. Với các giả định bổ sung đó thì hai xe gặp nhau lúc 9h51, khi xe 1 đi được 60% quãng đường và xe 2 đi được 40% quãng đường AB.
hị hị, giờ ta già rồi cái gì cũng phải kèm theo các giả thiết.... chứ khi ta còn nhỏ và các bạn nhỏ thì các bài toán đều được đưa ra theo hướng "các điều kiện khác là điều kiện lý tưởng".
ví dụ: như xe đi từ A đến B sẽ bị đặt giả thiết "có dốc không, có gió không, lx có khỏe lúc đi-mệt lúc về không, có đường tắc đường thông không.." thì không giải được toán vì ta hiểu một nguyên tắc "toán là lý thuyết"
 

Nov

Xe điện
Biển số
OF-729257
Ngày cấp bằng
15/5/20
Số km
2,122
Động cơ
1,029,277 Mã lực
Đề bài như sau ạ:
Thả viên sắt hình lập phương cạnh 10cm Vào bể nước thì bể nước dâng cao ngang cạnh trên của viên sắt hình lập phương. Thả viên sắt hình lập phương cạnh 20cm vào bể nước thì Mực nước cao 12 cm. Tính diện tích đáy bể
Cụ nào vừa có lời giải vừa có đáp án bằng sơ đồ hình học thì càng tốt ạ. Many thanks
Cụ đọc kỹ còm trang 1 của cụ thớt xem - vừa cẩu thả vừa thiếu logic (nếu cụ thớt viết đúng nguyên văn đề bài).
Về cẩu thả: Ý cụ là chi tiết bể nước ko rõ ràng??

Về thiếu logic: có phải là bể nước mà lại dùng đơn vị đo cm chăng??? Bể nước có thể hiểu là bể cá, bể cảnh chứa nước,...

Đây là bài toán cho trẻ con, cụ thớt gõ lại có thể ko chính xác câu chữ, nhưng nên dùng tư duy đơn giản của bọn trẻ để hiểu thôi, tất nhiên có thể có đứa sẽ vặn vẹo (nếu đề bài như vậy), nhưng đó chỉ thuộc về mẹo vặt, nhiệm vụ chính là học cách áp dụng công thức và tính toán.

Đề bài chặt chẽ có thể là "Một bể cá hình hộp chữ nhật chứa nước, nếu thả .........., nếu thả ..........."

Ngoài ra, theo cụ, đề bài có thể thay đổi chi tiết nào để bao quát hơn ko?
 

dheIa

Xe điện
Biển số
OF-799261
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
3,115
Động cơ
188,333 Mã lực
Về cẩu thả: Ý cụ là chi tiết bể nước ko rõ ràng??
Ngoài ra, theo cụ, đề bài có thể thay đổi chi tiết nào để bao quát hơn ko?
Em nghĩ là ở cái chi tiết Viên sắt cạnh 10cm thả vào thì ngập hết cả viên. Viên sắt thứ 2 cạnh 20cm, hẳn nhiên là nặng hơn viên 1, thế mà lại chỉ chìm có 60% :D
Phi logic hoặc thớt chép đề ẩu ^^

Kiểu bài zư lày giống kiểu bài Bé A đi bộ 20km đến trường mất 8h đồng hồ, hỏi tốc độ bé đi là nhiêu ^^
 

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
33,250
Động cơ
3,837,592 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em nghĩ là ở cái chi tiết Viên sắt cạnh 10cm thả vào thì ngập hết cả viên. Viên sắt thứ 2 cạnh 20cm, hẳn nhiên là nặng hơn viên 1, thế mà lại chỉ chìm có 60% :D
Phi logic hoặc thớt chép đề ẩu ^^

Kiểu bài zư lày giống kiểu bài Bé A đi bộ 20km đến trường mất 8h đồng hồ, hỏi tốc độ bé đi là nhiêu ^^
Ý của cụ rất hay ạ👍
 

dheIa

Xe điện
Biển số
OF-799261
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
3,115
Động cơ
188,333 Mã lực
Ý của cụ rất hay ạ👍
Hihi.. từ hồi có cụ chụp cái bài toán đố cho trẻ lớp lá, cái gì mà.. "Bàn tay có 5 ngón chặt đi 3 ngón hỏi còn bao nhiêu ngón..." là em cảnh giác với các thể loại toán đc mang lên đây hỏi lắm 😁
 

Đá Ốp Lát

Xe điện
Biển số
OF-374233
Ngày cấp bằng
18/7/15
Số km
2,110
Động cơ
267,707 Mã lực
Nơi ở
Hoàng Mai Hà Nội
Em nghĩ là ở cái chi tiết Viên sắt cạnh 10cm thả vào thì ngập hết cả viên. Viên sắt thứ 2 cạnh 20cm, hẳn nhiên là nặng hơn viên 1, thế mà lại chỉ chìm có 60% :D
Phi logic hoặc thớt chép đề ẩu ^^

Kiểu bài zư lày giống kiểu bài Bé A đi bộ 20km đến trường mất 8h đồng hồ, hỏi tốc độ bé đi là nhiêu ^^
Vì lượng nước nó không đủ để chìm hết được viên sắt thứ 2 mà cụ. Viên thứ hai nó cao 20cm còn viên đầu chỉ có 10cm.
 

Dacia90

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-808783
Ngày cấp bằng
17/3/22
Số km
2,003
Động cơ
68,261 Mã lực
Tuổi
44
Vì lượng nước nó không đủ để chìm hết được viên sắt thứ 2 mà cụ. Viên thứ hai nó cao 20cm còn viên đầu chỉ có 10cm.
Cứ cho là lần thứ nhất thả viên 10x10x10 mực nước ngập viên 1 là cao 10cm. Vậy nếu lần thả thứ hai: nhấc viên 1 (10x10x10) ra và thả viên 20x20x20 vào thì mực nước nâng lên bao nhiêu cm? Diện tích đáy bể coi như không đổi.
 

Marance

Xe điện
Biển số
OF-732755
Ngày cấp bằng
15/6/20
Số km
2,135
Động cơ
109,652 Mã lực
Chắc ở đây có mấy giáo sư họ Ngô!
Toán mà tính kiểu này em chịu luôn đấy!
 

dheIa

Xe điện
Biển số
OF-799261
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
3,115
Động cơ
188,333 Mã lực
Vì lượng nước nó không đủ để chìm hết được viên sắt thứ 2 mà cụ. Viên thứ hai nó cao 20cm còn viên đầu chỉ có 10cm.
Nếu thế thì ko nên dùng từ "bể nước" ạ ^^
Chứ bể gì mà lại ko chứa nổi cái cục có cạnh chỉ 20cm ^^

Em đùa tí thôi ạ. Nhưng mà các cụ có công nhận là đề ẩu ko. Ở đây em chỉ nói đến tính logic cho một đề toán chứ ko nói đến cách giải toán ạ :)
 

Đá Ốp Lát

Xe điện
Biển số
OF-374233
Ngày cấp bằng
18/7/15
Số km
2,110
Động cơ
267,707 Mã lực
Nơi ở
Hoàng Mai Hà Nội
Nếu thế thì ko nên dùng từ "bể nước" ạ ^^
Chứ bể gì mà lại ko chứa nổi cái cục có cạnh chỉ 20cm ^^

Em đùa tí thôi ạ. Nhưng mà các cụ có công nhận là đề ẩu ko. Ở đây em chỉ nói đến tính logic cho một đề toán chứ ko nói đến cách giải toán ạ :)
Thì rõ là đề quá nhiều cái ẩu ấy chứ cụ.
Bể ở đây có thể là bể cá cảnh, đáy chỉ khoảng 44x44 cm.
Tuy nhiên đề ở đây nhiều điểm bất hợp lý. Ví dụ:
Đề không nói bể hình gì, ví dụ bể nước hình cầu thì sao? Bể nước hình cái phễu thì sao?…
Rồi viên sắt thứ 2 có đồng chất như viên thứ nhất không? Hay viên thứ 2 bị rỗng ruột nên nhẹ hơn rất nhiều, nếu rỗng ruột thì viên thứ 2 sẽ lơ lửng mà đáy không chạm đáy bể thì giải như thế nào … vân vân và mây mây…
Nói túm lại các thầy cô cố gắng ra đề nhìn cho ngắn gọn nên rút hết các giả thiết cần phải có, thành ra đề cụt và có thể hiểu là vô nghĩa.
 

Vanh234

Xe buýt
Biển số
OF-796044
Ngày cấp bằng
8/11/21
Số km
717
Động cơ
7,701 Mã lực
Về cẩu thả: Ý cụ là chi tiết bể nước ko rõ ràng??

Về thiếu logic: có phải là bể nước mà lại dùng đơn vị đo cm chăng??? Bể nước có thể hiểu là bể cá, bể cảnh chứa nước,...

Đây là bài toán cho trẻ con, cụ thớt gõ lại có thể ko chính xác câu chữ, nhưng nên dùng tư duy đơn giản của bọn trẻ để hiểu thôi, tất nhiên có thể có đứa sẽ vặn vẹo (nếu đề bài như vậy), nhưng đó chỉ thuộc về mẹo vặt, nhiệm vụ chính là học cách áp dụng công thức và tính toán.

Đề bài chặt chẽ có thể là "Một bể cá hình hộp chữ nhật chứa nước, nếu thả .........., nếu thả ..........."

Ngoài ra, theo cụ, đề bài có thể thay đổi chi tiết nào để bao quát hơn ko?
Cụ xem câu cú thế này thì có phải cẩu thả không: “… thì bể nước dâng cao …” vs “… thì mực nước cao 12cm …”
Còn logic thì cụ xem thể tích cái khối lập phương cạnh 10cm với khối cạnh 20cm nó chênh nhau bao lần?
Nước cứ dâng kiểu này thì con quạ gắp sỏi sái mỏ luôn cụ ạ.

Em bỏ qua hình của bể vì theo em nó không quan trọng trong bài kiểu này.
 

patevu

Xe máy
Biển số
OF-832459
Ngày cấp bằng
17/4/23
Số km
98
Động cơ
675 Mã lực
Chắc khách hàng đang đố cụ đúng không :D
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,952
Động cơ
361,684 Mã lực
Tuổi
124
hị hị, giờ ta già rồi cái gì cũng phải kèm theo các giả thiết.... chứ khi ta còn nhỏ và các bạn nhỏ thì các bài toán đều được đưa ra theo hướng "các điều kiện khác là điều kiện lý tưởng".
ví dụ: như xe đi từ A đến B sẽ bị đặt giả thiết "có dốc không, có gió không, lx có khỏe lúc đi-mệt lúc về không, có đường tắc đường thông không.." thì không giải được toán vì ta hiểu một nguyên tắc "toán là lý thuyết"
Đề bài ghi là "xe 2 đi từ A tới B hết 4 h", nhưng vấn đề đặt ra sau đó thì lại là "xe 2 đi từ B tới A" (theo chiều ngược lại với điều kiện đã cho ban đầu). Không có gì đảm bảo rằng thời gian di chuyển A ---> B = thời gian di chuyển B ---> A = 4 h cả, bởi có nhiều yếu tố để thời gian di chuyển B ---> A không là 4h (như xe thay đổi vận tốc khi di chuyển theo chiều ngược lại, chiều ngược lại bị giới hạn tốc độ, cung đường AB không trùng khít hoàn toàn với cung đường BA v.v...); tương tự như kết luận "mọi số nguyên chia hết cho 4 thì chia hết cho 2" là kết luận đúng nhưng suy luận theo chiều ngược lại "mọi số nguyên chia hết cho 2 thì chia hết cho 4" là một kết luận sai. Người ra đề chỉ cần thay đổi thành "xe 2 đi từ B tới A hết 4 h" thì không ai có thể bắt bẻ được.
Thời gian xe 1 di chuyển quãng đường AB hết 6h không đồng nghĩa với việc nó đã đi được 2/6 = 1/3 quãng đường AB trong khoảng thời gian chạy trước xe 2 là 2h, nếu như không có quy định rằng "vận tốc của nó và vận tốc của xe 2 là cố định trong suốt hành trình của chúng". Ví dụ xe 1 trong 3h đầu đi với vận tốc 70 km/h và 3h sau đi với vận tốc 50 km/h, tổng quãng đường đi được sau 6h là 3h x 70 km/h + 3h x 50 km/h = 360 km, bằng với thời gian nó di chuyển quãng đường đó với vận tốc cố định 60 km/h, nhưng rõ ràng trong 2h chạy trước xe 2 nó đã di chuyển được 2h x 70km/h = 140 km, bằng 7/18 quãng đường AB > 6/18 = 2/3 quãng đường AB như ta buộc phải ngầm hiểu khi giải bài này.
Ở đây điều mà tôi đề cập là người ra đề phải đặt ra các điều kiện ban đầu tường minh, rõ ràng; tránh việc học sinh/người giải bài có thể hiểu khác đi.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top