bây giờ dịch có khả năng sẽ rất phức tạp nên chính quyền sẽ ưu tiên việc cứu trợ hơn là phát triển kinh tế.
Tiền sẽ được bơm ra theo 2 mức độ:
1- tăng lượng tiền trong lưu thông bằng cách giảm 1/2 lượng tiền dự trữ bắt buộc: khi ấy doanh nghiệp dễ vay vốn, chứng và đất cũng tăng, ai ôm tiền sẽ nghèo đi, vì thế mọi người sẽ tiêu nhiều tiền hơn, tầng lớp trung lưu sẽ nghèo đi, còn tầng lớp lao động ko có gì để mất nênn ko ảnh hưởng gì, thị trường vốn được bơm thêm máu bên xã hội cũng được ổn định 1 phần.
2- Nếu vẫn toang thì sẽ in thêm tiền; tăng lượng cung tiền để cứu trợ nhân dân, để chống dịch , đầu tư công.. (như Mỹ) khi ấy tác động sẽ sẽ gần giống như là 1 đợt đổi tiền : người nghèo vui hơn vì thằng trung lưu bị nghèo đi, ai ai cũng đều cảm ơn đảng vì được trợ cấp, tư bản đỏ nắm được thời cơ sẽ tung vốn thâu tóm tài sản.
thời đại làm giầu từ tài nguyên của đất nước sau Cổ Phần Hoá đã hết, bây giờ là thời đại tích luỹ tư bản bằng cách thâu tóm tài sản của tầng lớp trung lưu và cận nghèo.
Đây ko phải kịch bản xấu mà là điều rất bình thường:
vì toàn thế giới toang vì covid, chẳng nhẽ VN thoát được!
Đã ko thoát được thì phải chọn xem cái nào ưu tiên hơn: giữ chế độ hay phát triển kinh tế.
Cái gì cũng có giá của nó, ko chiến dịch nào mà ko có vật để hy sinh.
Nếu giữ chế độ thì phải đảm bảo an sinh & trợ cấp cho tầng lớp lao động, vì vậy sẽ phải hy sinh quyền lợi của tầng lớp Trung Lưu (hộ kinh doanh nhỏ, cán bộ quản lý bậc trung, giám đốc được trả lương làm thuê... )
Bên nhật bản , hàn quốc và Âu Mỹ ngày trước cũng vậy , tầng lớp trung lưu dạng "Salaryman" hay "white collar" và các hộ kinh doanh, cty tư nhân nhỏ trước đây rất được coi trọng, là nguồn lực chính để phát triển nền kinh tế, thu nhập của 1 ông phó phòng thừa đủ thuê osin, nhưng giờ thì sao? Phó giám đốc vẫn phải tự rửa bát nhé.
Nguyên nhân ko phải vì chính trị hay địa lý mà vì thời đại thay đổi.
Trước đây cần quản lý tầm trung, cần đốc công.. nhưng giờ 4.0 rồi, AI nó làm được hết.
Trước đây hộ kinh doanh nhỏ hoạt động hiệu quả , nhưng giờ tập đoàn lớn, các chuỗi phân phối nó làm từ A-Z ,
vậy giá trị của 1 ông Thạc Sỹ cũng chỉ ngang với 1 ông học nghề (bên tây lương Thạc Sỹ ngang với thu nhập của thợ xây, thợ sửa ống nước, lái xe ủi..)
vì thời đại này cái quan trọng là đồng vốn chứ ko phải sức lực .
tương lai những ai có thu nhập thụ động nhờ đầu tư, nhờ nắm giữ tư liệu sản xuất sẽ giầu lên, còn ai thu nhập chủ động bằng công việc sẽ nghèo đi vì con người làm sao địch lại với AI, Máy móc..
Nếu ko làm chủ, ko thâu tóm được tài sản của người khác được thì Tốt nhất là cứ mua đất thổ cư, sau này cho thuê là đảm bảo được tài sản.
thời xưa tiêu chuẩn của dân thành thị là nhà tập thể 14m2 vệ sinh chung, thời cận đại là chung cư ông thản, nhà ngõ xe máy, tương lai sẽ là chung cư cao cấp, nhà liền kề đường rộng đủ 2 oto tránh nhau, xa hơn thì sẽ như Âu Mỹ: nhà có sân vườn & gara... mỗi thời mỗi khác, đất đai thì có hạn, nhưng nhu cầu của con người luôn tăng theo thời đại cụ ạ.
trong suốt chiều dài lịch sử những khu vực bds thua lỗ ko đến 1%, Hơn 99% là lãi. BĐS luôn luôn tăng giá so với tiền và thu nhập bình quân của người lao động vì bđs là tài nguyên hữu hạn, là tài sản đầu cơ. Đời ông đời cha không mua bds thì đời con đời cháu ăn cám.
Những năm 90 thời đó 1 cây vàng mua được cả mảnh đất to. Bây giờ 1 cây vàng 1m2 đất.
sau dịch người làm công ăn lương bên Mỹ ngèo đi hoặc bị thất nghiệp nhưng BSD Mỹ vẫn tăng khủng,
Người giầu như Bill Gate thì càng mua thêm đất đai để tích luỹ để gia tăng tài sản.
When the pandemic hit, the U.S. rental market slumped as people fled big cities while others lost their jobs and ended leases. Now, the housing market is rebounding quicker than many economists predicted, with rents rising beyond what many can afford.
New York Times readers reflected on the challenges of higher housing costs. Read more:
https://nyti.ms/2UyLype